giao an ngu van lop 7 tuan 16 tiet 61 chuan muc su dung tu moi nhat oshhi

3 1 0
giao an ngu van lop 7 tuan 16 tiet 61 chuan muc su dung tu moi nhat oshhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 16 Tiết 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức- Các yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Kĩ năng:- Sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ Thái độ:- Giáo dục học sinh giữ gìn sáng tiếng việt Tránh thái độ cẩu thả nói, viết 4.Phát triển lực : Năng lực tạo lập văn ,năng lực giao tiếp Tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU Giáo viên- Nghiên cứu nội dung Soạn giáo án Học sinh- Học cũ Chuẩn bị nội dung C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Hướng dẫn:- Ga mô ri ông?=> Đọc truyện cười sau cho biết học cần rút Có nghĩa là: Ga ơng giao tiếp.: - Cuộc giao tiếp không mang Một người từ Huế đến Hà Nội chơi tàu hỏa lại hiệu ơng lão sử dụng Khi tàu dừng ga Nam Định,người ló đầu ngơn ngữ địa phương để trị hỏi ông lão bán hàng rong : chuyện khiến ông lão bán hàng - Ga mô ri ông? rong không hiểu, tưởng nhầm Ơng lão tưởng người nói ngoại ngữ tiếng nước ngồi liền lắc đầu xua tay lia : - Bài học rút ra: không nên làm - Lão tiếng Tây, không dụng ngôn ngữ địa phương Hãy giải thích giao tiếp khơng giao tiếp mang lại hiệu Từ đó, em rút học gì? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Học sinh đọc ví dụ SGK - Các từ in đậm câu dùng sai n/t/n - Giáo viên chia bảng phụ hệ thống (sau học sinh trả lời):Từ dùng sai?Lỗi sai ở?Nguyên nhân, cách sửa => Khi sử dụng từ cần ý ? (2)Đọc ví dụ.? Các từ in đậm ví dụ sai n/t/n? Hãy sửa lại cách thay từ khác thích hợp ? Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ in đậm, tìm từ khác thích hợp (có giải nghĩa) + Làm việc theo nhóm + Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên ghi vào bảng phụ chung => Khi sử dụng từ cần ý: (đúng nghĩa) Hd hs sử dụng từ sắc thái biểu cảm (3)- Đọc ví dụ: Những từ dùng sai ? Sửa lại cách thay từ khác cho thích hợp ? => Chú ý sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách (4) - Đọc ví dụ ? Xác định chức vụ ngữ pháp từ in đậm ? Xác định từ loại từ in đậm ? - Vì từ lại bị dùng sai ? => Sử dụng từ chức vụ ngữ pháp Do đặc điểm lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, địa I Sử dụng âm, tả - VD a: dùi -> vùi (sai cặp phụ âm đầu d -> v phát âm theo vùng Nam bộ) - VD b: tập tẹ -> bập bẹ, tập toẹ (sai gần âm nhớ khơng xác) - VD c: khoảng khắc -> khoảnh khắc (sai gần âm nhớ khơng xác) II sử dụng từ nghĩa: - VD a: + sáng sủa: nhận biết thị giác + tươi đẹp: nhận biết tư duy, cảm xúc, liên tưởng => dùng từ "tươi đẹp" - VD b: + cao cả: lời nói (việc làm) có phẩm chất tuyệt vời + sâu sắc: Nhận thức thẩm định tư duy, cảm xúc, liên tưởng - VD c:+ biết: nhận thức được, hiểu + có: tồn (cái đó) III Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: - VD a: lãnh đạo: đứng đầu tổ chức hợp pháp, danh -> sắc thái tôn trọng + cầm đầu: đứng đầu tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái khinh bỉ - VD b: hổ: từ để nhân hố -> sắc thái đẹp > khơng phù hợp với văn cảnh + hổ, nó: gọi tên vật-> sắc thái bình thường -> phù hợp văn cảnh IV Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ: - VD a: hào quang (danh từ) -> không trực tiếp làm vị ngữ -> hào nhoáng - VD b: ăn mặc (động từ) -> khơng có bổ ngữ qua quan hệ từ "của" -> cách ăn mặc - VD c: thảm hại (tính từ) -> khơng thể làm bổ ngữ cho tính từ "nhiều" phương có từ ngữ riêng gọi -> bỏ tính từ "nhiều" từ địa phương VD: tía, heo - VD d: giả tạo phồn vinh -> trật tự từ sai -> (5) Vậy trường hợp không phồn vinh giả tạo nên sử dụng từ địa phương ? V Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán VD: Cho mua chục bát việt: Không nên dùng: Cho mua chục - Trong tình giao tiếp trang trọng chén.(Từ Nam bộ) văn chuẩn mực (hành chính, Do hồn cảnh lịch sử, văn hố,Tiếng luận) khơng nên sử dụng từ địa phương Việt có số lượng lớn từ Hán Việt - Chỉ dùng từ Hán Việt trường hợp - Tại không nên lạm tạo sắc thái phù hợp Nếu từ Hán Việt có từ dụng từ Hán Việt ? tiếng Việt tương đương mà phù hợp văn cảnh - Khái quát nội dung tìm nên dùng từ tiếng Việt hiểu? * Ghi nhớ chung:(SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1)Lập bảng ghi lại từ em dễ nhầm lẫn (2)Tiết sau: ôn tập văn biểu cảm - ... dụng từ tính chất ngữ pháp từ: - VD a: hào quang (danh từ) -> không trực tiếp làm vị ngữ -> hào nhoáng - VD b: ăn mặc (động từ) -> khơng có bổ ngữ qua quan hệ từ "của" -> cách ăn mặc - VD c: thảm... từ địa phương, từ Hán VD: Cho mua chục bát việt: Không nên dùng: Cho mua chục - Trong tình giao tiếp trang trọng chén.(Từ Nam bộ) văn chuẩn mực (hành chính, Do hồn cảnh lịch sử, văn hố,Tiếng luận)... III Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: - VD a: lãnh đạo: đứng đầu tổ chức hợp pháp, danh -> sắc thái tôn trọng + cầm đầu: đứng đầu tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái khinh bỉ -

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan