giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat

4 2 0
giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 14 Ngày NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức- HS nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu xây dựng hinhg ảnh ngôn từ ca chủ đề châm biếm Thấy thực đời sống người lao động qua ca dao châm biếm Kĩ năng:-Rèn kĩ đọc - hiểu ca dao châm biếm , tích hợp với Tiếng Việt, làm văn - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tránh xa thói hư, tật xấu đời sống sinh hoạt Biết phê phán thói hư tật xấu, hạng người tượng đáng cười sống Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề - Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Hòn đất mà biết nói Thì thầy địa lý hàm chảng cịn - Tử vi xem bói cho người Số thầy ruồi bâu - Chập chập, cheng cheng Con gà sống thiến để riêng cho thầy (1)Quan sát hình ảnh chia xẻ với bạn cảm nhận hình ảnh? (2) Hình ảnh gợi liên tưởng tới ca dao nào? -Gọi HS nhận xét ý kiến ? -GV tổng hợp - kết luận Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền Việt Nam vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, đả kích vui vẻ, khỏe, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn quan niệm sống người Việt Nam Tiếng cười lạc quan có nhiều cung bậc, nhiều vẻ thật hấp dẫn người đọc, người nghe HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Ở trước em biết thêm biện pháp nghệ thuật thường thấy ca dao-dân ca? (2) Những ca dao nói đối tượng xã hội? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận -Học sinh đọc văn -Giải thích từ khó ( thích SGK) - Gọi HS đọc diễn cảm THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (1)Hình ảnh cò câu mở đầu ca dao có giống khác hình ảnh cị ca dao mà em học biết? Theo em, hai dòng đầu ca dao có ý nghĩa gì? - Ca dao Việt Nam thường dùng lối hứng mở đầu: (2)Chân dung giới thiệu qua chi tiết nào? Em hiểu từ hay?Vậy, từ hay ca dao có hàm nghĩa khơng? Vì sao? ( Hay: giỏi giang) (3) Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao? Bài ca dao nhằm mục đích chế giễu ai? Chế giễu điều gì? (4) Em hình dung yếm đào? tương lai cô lấy tôi? I GIỚI THIỆU CHUNG - Phép ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, tương phản… - Những tượng ngược đời, thói hư tật xấu xã hội II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc tìm hiểu thích Phân tích: a.Bài ca thứ - Cái cị: hình ảnh quen thuộc ca dao nói thân phận lận đận cực người phụ nữ thời xưa - Hai dịng đầu: + Có thể hiểu câu hỏi cị gặp yếm đào ( ướm hỏi cho ơng chú) + Có thể hiểu lời đưa đẩy theo lói hứng quen thuộc ca dao, dân ca - Chân dung ông chú: hay tửu hay tăm: nghiện rượu, nát rượu hay nước chè đặc: nghiện chè hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh : lười làm, nghiện ngủ - Hay dùng với nghĩa mỉa mai, giễu cợt  Dùng điệp từ lối nói ngược độc đáo  nhằm chế giễu hạng người nghiện ngập lười biếng, quen ăn sẵn, quen người khác phục vụ Dân gian đặt nhân vật bên cạnh cô yếm đào với ngầm ý gì? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận - Ngầm ý mỉa mai, giễu cợt vô giá trị, đề cao giá trị người Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài ca thứ hai: - Bài ca nhại lời ơng thầy bói nói với người xem bói - Những lời phán thầy bói: + Số phận: chẳng giàu nghèo + Gia đình: có mẹ có cha + Tình dun: có vợ có chồng + Con cái: sinh khơng gái trai  Đều nói vấn đề hệ trọng đời người  Lời phán cụ thể nói nước đơi vấn đề hiển nhiên phải vậy: phóng đại cách nói nước đơi để lật tẩy chân dung, tài cán chất thầy bói  Bài ca dao nhằm chế giễu, châm biếm kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền - Ngồi ra, ca dao cịn châm biếm mê tín mù quáng người thiếu hiểu biết (1)Gọi học sinh đọc Bài ca dao nhại lời nói với ai? (2)Thầy bói phán gì? Em có nhận xét vấn đề mà thầy bói nói đến? ( số phận, gia đình, tình duyên, cái) (3) Bài ca sử dụng phép tu từ gì?Với biện pháp tu từ đó, em cảm nhận điều tác giả dân gian muốn gửi gắm? (4) Bài chế giễu ai? Chế giễu cách nào? Em có cảm giác đọc? Tại em lại thấy bật cười? (5) Qua tác giả dân gian phê phán tượng xã hội? - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt 4.Tổng kết (1) ca dao thể nghệ thuật - Hình ảnh đối lập, điệp từ cách nói ngược, châm biếm dân gian tài tình nào? nói nhại ca dao chế giễu thói hư - Chế giễu, phê phán thói lười biếng, mê tật xấu nào? tín dị đoan - Gọi HS nhận xét HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (1) Những câu hát châm biếm có giống với truyện cười dân gian?- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Những câu hát châm biếm có điểm giống với truyện dân gian đả kích, châm biếm thói hư tật xấu người, thói mê tín dị đoan xã hội - Về nghệ thuật, sử dụng số hình thức gây cười nói ngược, nói để gây cười Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI -Những nội dung than thân, châm biếm (1).Những nội dung than thân, châm ca tồn xã hội ta biếm ca dao có cịn ngày Đó người lao động nghèo xã hội ta ngày khơng? Hãy khó, vất vả sống mưu sinh, số tìm dẫn chứng cụ thể người ỉ lại vào bố mẹ có quyền chức to để có sống quanh em? việc làm, nhiều người mê tín dị đoan đốt - Tổ chức cho HS thảo luận nhiều vàng mã cầu mong danh vọng, tiền tài, - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm địa vị - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Dùng giấy khổ lớn bút màu vẽ sơ đồ tư chùm ca dao Việt Nam học? (2) Tiếp tục tìm hiểu đề tài khác ca dao: + Ca dao lao động sản xuất + Ca dao với đấu tranh giai cấp + Ca dao với tình u đơi lứa (3) Tìm hiểu lịch sử thời Lý Trần tác phẩn văn học nhà trường ... đó, em cảm nhận điều tác giả dân gian muốn gửi gắm? (4) Bài chế giễu ai? Chế giễu cách nào? Em có cảm giác đọc? Tại em lại thấy bật cười? (5) Qua tác giả dân gian phê phán tượng xã hội? - HS chia... ỉ lại vào bố mẹ có quyền chức to để có sống quanh em? việc làm, nhiều người mê tín dị đoan đốt - Tổ chức cho HS thảo luận nhiều vàng mã cầu mong danh vọng, tiền tài, - Tổ chức trao đổi, rút kinh...kích vui vẻ, khỏe, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn quan niệm sống người Việt Nam Tiếng cười lạc quan có nhiều cung bậc, nhiều vẻ thật hấp dẫn người đọc, người nghe HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:14

Hình ảnh liên quan

1. Kiến thức- HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu - giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat

1..

Kiến thức- HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu Xem tại trang 1 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hình ảnh đối lập, điệp từ cách nói ngược, nói nhại.  - giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat

nh.

ảnh đối lập, điệp từ cách nói ngược, nói nhại. Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Về nghệ thuật, đều sử dụng một số hình thức gây cười như nói ngược, nói quá để gây  cười  - giao an ngu van lop 7 tuan 4 tiet 14 nhung cau hat cham biem moi nhat

ngh.

ệ thuật, đều sử dụng một số hình thức gây cười như nói ngược, nói quá để gây cười Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan