giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 33 hai cay phong moi nhat

5 6 0
giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 33 hai cay phong moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 9- Tiết : 33 Ngày soạn: Ngày dạy: HAI CÂY PHONG (AI- Ma- Tốp ) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh hiểu văn “Hai Cây Phong “có hai mạch kể lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể “Tôi”, ”Chúng tôi” Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện NT kể - tả- biểu cảm đan xen - Hiểu cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng mơ ước hi cọng cho tâm hồn tuổi thơ Kĩ năng: Rèn kỹ cảm nhận TP văn học có giá trị văn chương , phát hiện, phân tích nghệ thuật kể chuyện tác phẩm hình ảnh sinh động, biểu cảm đoạn trích Thái độ, tình cảm: Giáo dục em tình u q hương, lịng biết ơn thầy cô giáo Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ -Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B CHUẨN BỊ - Tư liệu, hình ảnh tác giả tác phẩm - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thụât viết tích cực - Kĩ thuật trình bày phút: - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG -Hát mái trường, thầy cô, bạn bè Có mảnh đời bất hạnh, có tuổi thơ chơn vùi đói khổ, địn roi Những người thầy đến miền quê nghèo khó, mang hết lịng nhiệt tình để thắp lên mơ ước, niềm tin cho cậu trị tất qua thành kỉ niệm không bào phai nhạt “ Hai phong” kỉ niệm người thầy HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-TÌM HIỂU CHUNG : Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nội dung cần đạt 1-Tác giả(1928)-Là nhà văn Cư-Rơ- Gư - Xtan (1) HS đọc thơng tin SGK nước cộng hồ vùng Trung Á thuộc Liên- xô trước (2) Cho HS quan sát hình ảnh và cho biết nét tác giả- tác -Tác phẩm quen thuộc: Cây non , Người thầy đầu phẩm đoạn văn thuyết minh? tiên; Con tàu trắng - Nhận xét - rút kinh nghiệm 2-Tác phẩm -Trích từ tác phẩm “Người thầy đầu tiên” -Nhan đề“Hai phong” người biên soạn đặt Mở đầu tác phẩm hình ảnh hai phong cao lớn trồng cạnh đồi lộng gió Khơng biết rõ nguồn gốc hai phong Mãi sau này, làng Ku-ku-rêu đón bà An-tư-nai người viện sĩ tiếng người dân làng mở trường, bí mật hai phong lộ An-tư-nai năm 15 tuổi có tuổi thơ vơ bất hạnh Cơ bé phải sống với người thím độc ác đánh đập cô bé Vào ngày nọ, thầy giáo Đuy-sen người niên cộng sản cử mở trường dạy học làng Ku-ku-rêu, hai người gặp Thầy Đuy-sen vô quý mến An-tư-nai cầu xin gia đình bà thím cho An-tư-nai học Sau vất vả, cuối thầy thành công Thầy Đuy-sen An-tư-nai lũ học trị trải qua nhiều khó khăn, thời tiết khắc nghiệt với rét lạnh cóng họ vẵn có nghị lực phi thường Nhưng khơng may mắn, bà thím An-tư-nai gả cho tên quý tộc to lớn thô thiển để lấy tiền Thầy Đuysen sức bảo vệ An-tư-nai Hai thầy trò trồng hai phong bé nhỏ đồi thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai An-tư-nai hai phong vậy, sau này, lớn lên, An-tư-nai chắn thành công Nhưng thật phũ phàng, An-tưnai bị bắt làm vợ lẽ thầy Đuy-sen sức chống cự bọn quý tộc bị chúng đánh gãy tay máu chảy đầm đìa Sau ba ngày sống địa ngục, cuối An-tư-nai thầy Đuy-sen công an giải cứu đưa lên tỉnh học Lúc này, An-tư-nai biết có tình cảm với thầy Đuy-sen Cơ viết thư cho thầy Đuy-sen không muốn làm ảnh hưởng tới việc học An-tư-nai, anh không trả lời Đã lần An-tư-nai nhìn lầm người khác thành Đuy-sen dường điều gần vơ vọng Đuy-sen đội bị báo tin tích Năm 1946, An-tư-nai trở quê hương xưa, nơi cô lớn lên, sống ngày tháng với người thầy Đuy-sen mình, đặt tên cho ngơi trường mà cô đỡ đầu là:"trường Đuy-sen" - trường mang tên người cộng sản II-ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1-Đọc- thích -GV hướng dẫn HS đọc: Đọc chậm rãi, buồn, gợi nhớ người kể chuyện, ý đổi giọng đoạn người kể chuyện 2-Bố cục: đoạn xưng -Học sinh đọc văn -Giải thích từ khó ( thích SGK) -H thực theo y/c G ĐV chia làm phần? - Nội dung phần? - Xác định mạch kể văn cho biết mối quan hệ hai mạch kể? -Đầu -> Phía tây: Giới thiệu vị trí làng q cuả nhân vật tơi -Tiếp -> Phía làng: Nỗi nhớ hai phong tâm trạng nhân vật thăm làng -Tiếp->Biếc kia: Kỉ niệm tuổi thơ với hai phong -Còn lại: Nhớ đến người trồng phong Trong văn bản, hai mạch kể ( xưng ) nhiều phân biệt vừa lồng vào nhau.Tơi mạch kể hoạ sĩ Mạch kể bao bọc mạch kể phụ (người kể bọn trai ngày trước) Hai mạch kể thể tình cảm tác giả với lạng Kur- ku- rêu hai phong 3.Phân tích: a- Hình ảnh hai phong kí ức tuổi thơ: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Giữa đồi – phong lên rõ rệt (1) Quan sát đoan văn đầu VB hải đăng núi cho biết phong giới thiệu qua =>So sánh => Chỉ giá trị dẫn đường làng chi tiết ? phong Khảng định vai trị khơng thể thiếu (2) Miêu tả phong tác giả sử dụng chúng người xa làng nghệ thuật gì? Cách so sánh có tác dụng Thể niềm tự hào người dân làng Kugì? Ku-Rêu phong (3) HS đọc đoạn: Trong lịng tơi -> Cháy rừng -Tiếng thầm sóng thuỷ triều rực? Nêu ND đoạn? -Ngả nghiêng lay động cành (4) Cách miêu tả có đặc sắc?Nghệ -Cất tiếng thở dài thương tiếc người thuật? => So sánh => Tác giả miêu tả đặc điểm (5) Qua giúp em hiểu vai trị hai cây phong qua tiếng nói riêng tâm hồn riêng phong tâm hồn người làng Kur- ku - chúng rêu? => lực cảm nhận tinh tế tác giả (Cảm - HS phát chi tiết, nêu ý kiến nhận xét nhận sống vật vô tri vô giác) - Xung phong trả lời câu hỏi - Hai phong hồn quê, tình quê sâu nặng - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận Cảnh sắc làng quê cảm nhận khắc hoạ qua không gian xa gần, cao thấp , qua đường nét đậm nhạt, qua màu sắc hài hoà, tươi thắm, đầy sức sống Người hoạ sĩ già nhớ quê, nhớ làng nhớ hai phong gắn bó với tuổi thơ thầy bạn Cách kể tả đan xen thể tình cảm tha thiết đằm thắm với q hương thân u Đó tình cảm thiêng liêng, bền chặt HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Bài1:VB: Hai phong trích từ VB nào? A- Truyện ngắn Chiếc cuối B- Tiểu thuyết Đôn-Ki-Hô-Tê C- Truyện vừa Người thày D- Truyện ngắn Cô bé bán diêm Bài 2: Trong mạch kể VB, mạch kể quan trọng hơn? A- Mạch kể người kể chuyện xưng B- Mạch kể người kể chuyện xưng C- Mạch kể người kể chuyện xưng ta D- Mạch kể người kể chuyện xưng Bài 3: Trong phong, người kể chuyện giới thiệu làm nghề gì? A- Nhà văn B- Nhạc sĩ C- Hoạ sĩ D- Nhà báo HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG ĐỌC THÊM Như lần trước, “Người thầy đầu tiên” khiến rưng rưng xúc động vấn vương không Từ thuở nhỏ, đọc đoạn trích “Hai phong”, tơi vơ ấn tượng với hình tượng người thầy Đuysen học trị Antưnai Cho đến tiếp cận tồn tác phẩm, tơi thấm thía hình tượng phong, người thầy giáo khiêm nhường, hiền hậu Đuysen Và không hiểu từ bao giờ, Đuysen trở thành người thầy tơi để lịng tơi ln dậy lên cảm giác kính trọng, yêu mến nghĩ thầy Aitmatov kể câu chuyện đất nước ông mà thấy gần gũi đất nước tương đồng giai đoạn lịch sử, tình cảm người với người, đạo lý thầy trò “Người thầy đầu tiên” câu chuyện người lính phục viên - đồn viên Cơmxơmơn vào buổi đầu Cách mạng tháng Mười tình nguyện đến vùng quê heo hút, hẻo lánh xứ núi đồi Trung Á để gieo lên hạt mầm ánh sáng cho lớp trẻ Những đứa trẻ thất học tăm tối kiếp người bán du mục quanh năm biết quẩn quanh thơn khai sáng người thầy giáo chưa biết hết mặt chữ giáo cụ có chân dung Lênin Chuyện thầy giáo Đuysen câu chuyện giản dị Aitmatov kể lại biến hóa tài tình ngơn ngữ Ở khơng có ngơn ngữ kể chuyện, trần thuật mà cịn có ngơn ngữ tâm lý, ngơn ngữ hình tượng Sự hóa thân tài tình tác giả vào nhân vật họa sỹ Antưnai chất tự pha tính trữ tình, chất hồn nhiên pha chất biện chứng ngôn ngữ truyện giúp tác giả thành cơng việc khắc họa đậm nét hình tượng người thầy giáo tình nguyện dũng cảm đầy hồi bão, đầy nhân hậu Thầy Đuysen hình tượng người lính cách mạng thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn, người quên thân nghiệp chung, tương lai đất nước Thầy đến ngơi làng hẻo lánh kiên nhẫn thuyết phục, kiên nhẫn đấu tranh hệ trẻ khỏi tăm tối định kiến cổ hủ, lạc hậu Câu chuyện mà Aitmatov kể “Người thầy đầu tiên” có nhiều chi tiết đáng ghi nhớ điều tơi ấn tượng tình cảm ân cần người thầy Là ý nghĩa truyền lửa việc dạy chữ thầy Đuysen Thầy biết cách thức dậy khao khát tiềm tàng học trị mình, biết thắp lên niềm hy vọng tương lai Gấp trang sách lại, tơi cịn nghe văng vẳng lời thầy Đuysen gọi Antưnai: “Dòng suối trẻo thầy!”, “Ngôi nhỏ sáng thầy!”, “Ngọn lửa nhỏ thầy!”… Đó tình cảm người thầy, người cha, người anh người yêu thầm lặng Thầy Đuysen mang đến bình yên, niềm tin yêu thắp lên lòng Antưnai niềm hy vọng, khát vọng đổi thay đường học tập Truyện để lại nhiều nuối tiếc cuối đời, thầy Đuysen sống cảnh cô đơn, lặng lẽ điều thêm lần khắc họa rõ nét hình tượng niên đầy hoài bão, chấp nhận hy sinh sống riêng tư để làm đổi thay làng, vùng đất mà không cần thừa nhận hay trả ơn Thầy phong với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ nơi làng quê ấy, đồng thời gương mẫu mực để người giáo viên soi vào để tự học, tự rèn luyện Tuệ Mẫn ( báo điện tử Hà Tĩnh) HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO 1.2.Trong đoạn vừa phân tích, em chọn từ 1- câu văn có sử dụng yếu tố miêu tả cho biết tác dụng yếu tố đó? Đọc lại văn bản, tóm tắt văn bản, tìm hiểu tiếp kí ức tuổi thơ gắn liền với phong ntn? Hình ảnh phong mắt người hoạ sĩ?

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:53

Hình ảnh liên quan

Mở đầu tác phẩm là hình ảnh hai cây phong cao lớn được trồng cạnh nhau trên một ngọn đồi lộng gió - giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 33 hai cay phong moi nhat

u.

tác phẩm là hình ảnh hai cây phong cao lớn được trồng cạnh nhau trên một ngọn đồi lộng gió Xem tại trang 2 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 33 hai cay phong moi nhat
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Xem tại trang 2 của tài liệu.