Tuần Tiết 35 Ngày soạn: TỪ ĐỒNG NGHĨA Ngày dạy: A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nắm khái niệm từ đồng nghĩa.Từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 2.Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa VB Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút 3.Thái độ:ý thức sử dụng từ đồng nghĩa Phát triển lực : Năng lực giao tiếp, lực cảm thụ văn học B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề - Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Từ đồng nghĩa: + Mẹ: u, má, bầm + Ăn: Xơi, đớp + Nhìn: nhó, trơng - Thế từ đồng nghĩa? (1) Dựa vào kiến thức tiểu học, em tìm từ đồng nghĩa với từ sau? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Khái quát kiến thức HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Đọc lại dịch thơ "Xa " Lưu ý từ: trông rọi Dựa vào kiến thức học bậc Tiểu học, tìm từ đồng nghĩa với từ "rọi, trơng"? Ví dụ: Nhận xét: - Rọi - đồng nghĩa với chiếu - Trơng - nhìn, ngó, nhịm liếc (2)Qua vd em cho biết từ đồng => Là từ có nghĩa giống nghĩa? gần giống (3) Từ "trông" dịch thơ "Xa " có - Từ trơng cịn số nghĩa khác: nghĩa "nhìn để nhận biết" Ngồi ra, em cịn + Coi sóc, giữ gìn cho n ổn => Từ biết từ "trơng" có nghĩa nào? Với đồng nghĩa: trơng coi, chăm sóc, coi nghĩa trên, em tìm từ đồng nghĩa với sóc từ "trơng" nhiều nghĩa? +Trông mong => Từ đồng nghĩa: hi (4) Qua đó, em có nhận xét tượng vọng, trơng ngóng, mong đợi… đồng nghĩa từ nhiều nghĩa? ? Nêu kiến => Một từ nhiều nghĩa thuộc thức cần ghi nhớ? nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ Ghi nhớ: SGK - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Khái quát kiến thức - Đọc ghi nhớ => Từ đồng nghĩa từ đơn, từ phức, đồng nghĩa từ Hán Việt vớí từ Việt, từ Việt: từ địa phương - từ toàn dân II CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Đọc VD SGK-114 So sánh nghĩa từ "quả - trái" VD? Thử thay vị trí chúng nhận xét? Vậy gọi từ đồng nghĩa gì? (2) Nghĩa từ "bỏ mạng" "hi sinh" VD có giống nhau, khác nhau? Có thể thay chúng cho khơng? Có thể gọi từ đồng nghĩa ntn? (3) Vậy có loại từ đồng nghĩa? Đó loại nào? - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Khái quát kiến thức - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Gọi HS đọc ghi nhớ III SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA Hoạt động giáo viên-học sinh Ví dụ: SGK Nhận xét: a Quả - trái: hai từ đồng nghĩa thay cho mà nghĩa câu không thay đổi sắc thái giống => Từ đồng nghĩa hoàn toàn b.Bỏ mạng - hi sinh: + Giống nhau: có nghĩa chết + Khác nhau: Hi sinh – chết lí tưởng, mục đích lớn lao, tỏ sắc thái trân trọng Bỏ mạng – chết vơ ích, tỏ sắc thái khinh bỉ => Đồng nghĩa khơng hồn tồn Ghi nhớ: SGK-114 - VD: Từ địa phương Nam Bộ: má, tía, ghe… Từ toàn dân : mẹ, bố, thuyền Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Ví dụ: Nhận xét: - Với từ đồng nghĩa hồn tồn ta thay cho - Chia li: vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ Nhưng từ chia tay không diễn đạt điều từ có nghĩa: rời nhau, người phương - Cần cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn sắc thái biểu cảm khác Kết luận: Ghi nhớ SGK Các từ đồng nghĩa thay cho (4) Tìm từ đồng nghĩa thay từ từ in đậm sau: in đậm câu sau a Món quà anh gửi, tơi đưa tận tay chị • Món quà anh gửi, gửi tận tay chị rồi b Bố đưa khách đến cổng • Bố tơi tiễn khách đến cổng trở trở c Cậu gặp khó khăn tí kêu • Cậu gặp khó khăn tí than d Anh đừng làm người ta nói cho • Anh đừng làm người ta trách cho e Cụ ốm nặng hơm qua • Cụ ốm nặng mất/qua đời hôm qua HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt (1)Tìm số từ địa phương đồng nghĩa với từ "toàn dân" từ mượn đồng nghĩa? (2)Trong trường hợp từ đồng nghĩa thay cho nhau? Có thể thay "Sau phút chia li" thành "Sau phút chia tay" khơng? Vì sao? (3) Vậy sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý gì? - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Khái quát kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Gọi HS đọc tâp -Tìm từ gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với từ sau? - Gọi HS nhận xét, bổ sung THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (1) Nêu yêu cầu tập: Phân biệt nghĩa từ nhóm đồng nghĩa? (2) Chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ tập gọi HS lên bảng trình bày kết quả/ - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Gọi HS đọc tâp làm miệng - Tổ chức rút kinh nghiệm - GV chốt kĩ làm (2) HS nêu yêu cầu tập:Chữa lỗi dùng từ sai: Sai cách sử dụng từ đồng nghĩa chưa phù hợp ý nghĩa? - HS làm vào vở, HS làm lên bảng - Chia xẻ với bạn kết quả? - Nhận xét, thống chung HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Bài tập 2: - Máy thu - Cát sét - Sinh tố - Vitamin - Xe - Ơ tơ - Dương cầm - pianơ Bài tập 5: - Nhóm 1:+ Ăn: cách đưa thức ăn vào thể với sắc thái bình thường + Xơi: … sắc thái trang trọng + Chén: … sắc thái suồng sã - Nhóm 2: + Yếu đuối: tinh thần + Yếu ớt : sức khoẻ - Nhóm 3: + Xinh :chỉ hình thức + Đẹp :chỉ phẩm chất => Đồng nghĩa không hoàn toàn Bài tập 6: a + Thành + Thành tích b + Ngoan cố + Ngoan cường Bài tập 9: - Nghĩa xấu : Hưởng lạc -> hưởng thụ - Tiêu cực : Bao che -> che chở - Nghĩa rộng: Giảng dạy -> dạy - Nghĩa rõ ràng, đầy đủ: Trình bày-> trưng bày Nội dung cần đạt - Gan dạ: dũng cảm Tìm từ đồng nghĩa với từ: gan dạ, yêu - Yêu sách: đòi hỏi sách, đưa? Hãy đưa kết luận cấu tạo - Đưa: chuyển từ đồng nghĩa?Em tìm từ đồng Cùng từ ghép hoạc từ đơn nghĩa cách nào? Tìm tư fđồng nghĩa dựa vào ý nghĩa (2) Phát từ dùng sai thay từ văn cảnh từ khác cho Cách dùng từ câu chưa a Ông bà cha mẹ lao động vất vả, tạo xác, ta thay từ thành để cháu đời sau hưởng lạc đồng nghĩa sau: THẢO LUẬN CẶP ĐƠI b Trong xã hội ta, khơng người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác c Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” giảng dạy cho lòng biết ơn hệ cha anh d Phịng tranh có trình bày nhiều tranh hoạ sĩ tiếng - Tổ chức cho HS thảo luận GV Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến • Ơng bà cha mẹ lao động vất vả, tạo thành để cháu đời sau hưởng thụ • Trong xã hội ta, khơng người sống ích kỉ, khơng giúp đỡ đùm bọc/che chở cho người khác • Câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" dạy cho lòng biết ơn hệ cha anh • Phịng tranh có trưng bày/triển lãm nhiều tranh hoạ sĩ tiếng HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG Sưu tầm số đoạn văn, đoạn thơ sử dụng từ đồng nghĩa - Cháu bà bào bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học (Bếp lửa - Bằng Việt) Vẽ sơ đồ tư học : Hãy vẽ đồ tư “ Từ đồng ngha? Sắp xếp từ sau để c ú nhng thành ngữ hoàn chỉnh? -Vào, ra, sinh , tử -Vào sinh tử - Thác, xuống, ghềnh, lên - Lên th¸c xng ghỊnh ... quà anh gửi, tơi đưa tận tay chị • Món quà anh gửi, gửi tận tay chị rồi b Bố đưa khách đến cổng • Bố tơi tiễn khách đến cổng trở trở c Cậu gặp khó khăn tí kêu • Cậu gặp khó khăn tí than d Anh... nhớ kẻ trồng cây” giảng dạy cho lòng biết ơn hệ cha anh d Phịng tranh có trình bày nhiều tranh hoạ sĩ tiếng - Tổ chức cho HS thảo luận GV Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm... phẩm chất => Đồng nghĩa không hoàn toàn Bài tập 6: a + Thành + Thành tích b + Ngoan cố + Ngoan cường Bài tập 9: - Nghĩa xấu : Hưởng lạc -> hưởng thụ - Tiêu cực : Bao che -> che chở - Nghĩa rộng: