Tuần Tiết 36 Ngày soạn: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức ; ý cách lập ý văn biểu cảm Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm- Cách làm văn biểu cảm Nhận biết đề văn biểu cảm Kĩ : Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể.Nhận biết đề văn biểu cảm Bước đầu rèn luyện bước làm văn biểu cảm - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ : GD lịng say mê mơn học Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề - Sơ đồ tư D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Nêu bốn bước làm văn biểu cảm (1)Nêu cách làm văn biểu cảm? Cách + Tìm hiểu đề biểu cảm? + Lập dàn ý - Xung phong trả lời câu hỏi + Viết - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung + Kiểm tra - GV kết luận- nêu mục tiêu tiết học - Biểu cảm trực tiếp gián tiếp HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Hoạt động giáo viên-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Quan sát sgk em thấy có cách lập ý thường gặp.(4 cách) - Học sinh đọc đoạn văn biểu cảm: Liên hệ với tương lai a.Đọc đoạn văn b.Nhận xét -> Cây tre -> Quen dần với sát, thép xi măng cốt sắt sắt thép nhiều tre, nứa Gv chiếu đoạn văn Đối tượng biểu cảm đoạn văn gì? -Tác giả liên tưởng đến tương lai đất nước nào? - Trong tương lai tre có vai trị với sống người khơng Em tìm câu văn nói lên tình cảm Gv gạch chân đoạn văn máy chiếu Nghĩ đến tương lai tre tác giả bày tỏ tình cảm, cảm xúc gì? -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để biểu cảm lên cảm xúc ấy? - HS đọc đoạn văn biểu cảm Tác giả viết văn theo trình tự thời gian nào? Món đồ chơi làm tác giả say mê gì? Tác giả say mê đồ chơi nào? Từ việc say mê gợi lên cảm xúc lịng tác giả? Việc hồi tưởng lại khứ gợi lên cảm xúc cho tác giả? - Đoạn văn diễn biến theo trình tự thời gian nào?Tác giả bày tỏ lòng yêu q giáo sao? Điều khiến tác giả nhớ giáo mình? -Việc tưởng tượng tình có tác dụng gì? -Tương lai tre gắn bó với người +Gắn bó: “cịn mãi” +Biết ơn: “Bóng mát, khúc nhạc tâm tình, làm cổng chào,chiếc đu, sáo…” +Yêu thương: “nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm, hiền, cao quý” - Bày tỏ tình cảm yêu quý, trân trọng, tự hào tre Nghệ thuật: + Liệt kê: “sắt, thép, xi măng cốt sắt, tre, nứa…” + Phép lặp: “còn mãi” ba lần + Nhân hóa: “thủy chung, can đảm…” - Biểu cảm trực tiếp biện pháp liệt kê, điệp từ, nhân hóa 3.Hồi tưởng khứ suy nghĩ a.Đọc đoạn văn b Nhận xét -Tác giả nghĩ khứ: “đến bây giờ…tái sinh…” -Tác giả say mê gà đất +Dáng vẻ: “đẹp mã, oai vệ, có kèn…” +Tình cảm gắn bó: “niềm vui diệu kì, cịn vui hơn, ấp nó…” - Hồi tưởng khứ: gợi lên niềm vui kì diệu hóa thân thành gà trống - Bày tỏ cảm xúc với đồ chơi trẻ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước a Đọc đoạn văn 1: b Nhận xét - Từ nghĩ đến tương lai: “sau này” => tưởng tượng tình - Sẽ nhớ tìm cơ: “và em tìm gặp đám học trị nhỏ” - Hình ảnh cơ: “mệt nhọc đau đớn; yêu thương người; cô thất vọng; cô lo lắng; lấy làm sung sướng” thấy cô hy sinh học trị nhận tình cảm sâu sắc > người mẹ - Tưởng tượng tình để bộc lộ tình cảm - Đọc SGK yêu quý với cô giáo -Tác giả quan sát u Quan sát, suy ngẫm nào? a Đọc đoạn văn b Nhận xét -Với tầm quan sát hình ảnh - Quan sát u: bóng, khn mặt, mái tóc, nụ người U tác giả suy ngẫm cười, hàm răng… nào? Thể tình cảm - Suy ngẫm đời vất vả, số phận cực nhọc gì? u Thấy có lỗi khơng quan tâm u nhiều Từ quan sát tác giả => Bộc lộ tình cảm thương u biểu tình cảm - Sự quan sát giúp người viết bộc lộ tình cảm nào? cụ thể, rõ ràng mạch lạc - HS suy nghĩ- phân tích ví dụ Ghi nhớ: SGK -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - Gọi HS đọc sgk HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài tập (trang 121) a.Cảm xúc vườn nhà Lập ý cho đề: Cảm xúc - Vị trí vườn so với ngơi nhà em vườn nhà? - Nếu xa sau khơng cịn vườn Gv gợi ý, hs suy nghĩ trả cần nhớ kỉ niệm với vườn nhà lời - Khu vườn gắn bó với đời sống gia đình ? Qua tưởng tượng - Khu vườn gợi lại kỷ niệm thương yêu với ông quan sát trực tiếp bà, cha mẹ em gắn bó khu vườn - Xác định, hình dung vườn (đã có, có mơ gia đình thân em ? ước) - Gắn bó khu vườn >< gia đình, thân em Gv hs trao đổi số b Cảm xúc người thân câu hỏi, gợi ý hs tìm nội - Xác định người thân ai? Có mối quan hệ dung với em - HS suy nghĩ- phân tích ví - Gợi tả kỷ niệm khó quên mà em có với dụ người thân -Xung phong trả lời câu hỏi - Nêu lên gắn bó em với người học tập, - Khái quát kiến thức sinh hoạt, vui chơi - Tham gia nhận xét, đánh - Bày tỏ quan tâm lo lắng tình cảm thắm thiết giá, bổ sung em với người - GV kết luận HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG-TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Tham khảo dàn ý : (1) Cảm nghĩ trò chơi tuổi thơ a Mở bài: giới thiệu trò chơi dân gian, trò chơi thả diều b Thân bài: Nguồn gốc trò chơi - Thả diều có nguồn gốc vào thời cổ đại người Trung Quốc cách 2800 năm - Chiếc diều xuất vào thời kỳ Xuân Thu người thợ nước Lỗ có tên Lỗ Ban dùng gỗ chế tạo thành Cách làm diều - Vật liệu làm nên diều: chỉ, giấy dán, cước, hồ dán, tre nhỏ, giấy màu, băng dính… + Hình dạng diều: hình hộp, hình bình hành, hình chim, hình rồng,… + Chuẩn bị que tre, dài khoảng 90cm + Sau ta dán giấy bao quanh khung + Phần ta có miếng giấy dài, miếng cho cân đối dài + Và có dây nối đầu diều Cách chơi Cách chơi - Chọn cho chỗ thật thống, khơng có cối, khơng có dây điện - Từ từ đưa diều lên giật giật dây để diều bay 4.Cảm nghĩ em trò chơi - Là ký ức tuổi thơ hồn nhiên, vô tư, êm đềm - Cánh diều tượng trưng cho ước mơ, khát vọng bay cao, bay xa - Đó trị chơi thú vị, bổ ích c Kết bài: nêu tình cảm em trị chơi dân gian: u mến, thích thú, xem kỷ niệm khó phai nhạt (2) Cảm nghĩ sách em đọc ngày a Mở bài: Nêu vai trò việc đọc sách Ngày sống kỷ XXI – kỷ văn minh tri thức nên việc đọc sách có ý nghĩa vơ quan trọng người Sách kho tàng tri thức bất tận nhân loại đọc sách đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới b Thân - Tầm quan trọng việc đọc sách: + Nó ghi chép, đúc kết kinh nghiệm, thành tựu mà người đạt + Nó đánh dấu cột mốc đường phát triển học thuật nhân loại + Nó kho tàng tri thức giá trị tinh thần mà loài người tích lũy - Ý nghĩa việc đọc sách: + Là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức + Là chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới + Khơng có kế thừa qua tiếp thu - Cách chọn lựa sách đọc: + Chọn sách thực có giá trị, có lợi cho + Cần đọc kỹ sách thuộc lĩnh vực chuyên mơn, chun sâu + Đảm bảo ngun tắc “vừa chuyên vừa rộng”, đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn - Thái độ sách : + Chúng ta cần phải trân trọng sách + Chúng ta cần nâng niu gìn giữ sách - Cách bào giữ gìn sách + Bảo quản nơi khô + Không xé rách hay đốt sách - Phê phán người khơng có thái độ trân trọng sách khơng có thói quen đọc sách c Kết bài: Nhấn mạnh lại vai trò ý nghĩa quan trọng việc đọc sách Đọc sách lấy thành nhân loại khứ làm xuất phát điểm để phát thời đại Đọc sách không đem lại tri thức mà giúp người rèn luyện nhân cách trau dồi đạo đức Cho dù xã hội có phát triển tới đâu giá trị to lớn mà sách đem lại cho người xóa bỏ Nếu khơng có sách lịch sử im lặng, văn chương câm điếc 2.Về nhà : Chọn viết dàn ý thành hoàn chỉnh Chuẩn bị : Cảm nghĩ đêm tĩnh Lý Bạch theo câu hỏi SGK - ... quan sát u Quan sát, suy ngẫm nào? a Đọc đoạn văn b Nhận xét -Với tầm quan sát hình ảnh - Quan sát u: bóng, khn mặt, mái tóc, nụ người U tác giả suy ngẫm cười, hàm răng… nào? Thể tình cảm - Suy... “th? ?y chung, can đảm…” - Biểu cảm trực tiếp biện pháp liệt kê, điệp từ, nhân hóa 3.Hồi tưởng khứ suy nghĩ a.Đọc đoạn văn b Nhận xét -Tác giả nghĩ khứ: “đến b? ?y giờ…tái sinh…” -Tác giả say mê... nhọc đau đớn; y? ?u thương người; cô thất vọng; cô lo lắng; l? ?y làm sung sướng” th? ?y hy sinh học trị nhận tình cảm sâu sắc > người mẹ - Tưởng tượng tình để bộc lộ tình cảm - Đọc SGK y? ?u quý với