giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 34 hai cay phong tiep moi nhat

3 11 0
giao an ngu van lop 8 tuan 9 tiet 34 hai cay phong tiep moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 9- Tiết : 34 Ngày soạn: Ngày dạy: HAI CÂY PHONG (tiếp) (AI- Ma- Tốp ) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh hiểu văn “Hai Cây Phong “có hai mạch kể lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể “Tôi”, ”Chúng tôi” Giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện NT kể - tả- biểu cảm đan xen - Hiểu cảm nhận tình u q hương lịng biết ơn người thầy vun trồng mơ ước hi cọng cho tâm hồn tuổi thơ Kĩ năng: Rèn kỹ cảm nhận TP văn học có giá trị văn chương , phát hiện, phân tích nghệ thuật kể chuyện tác phẩm hình ảnh sinh động, biểu cảm đoạn trích Thái độ, tình cảm: Giáo dục em tình u q hương, lịng biết ơn thầy cô giáo Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ -Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B CHUẨN BỊ Theo yêu cầu cuối tiết học trước C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hai phong qua tiếng nói riêng tâm hồn riêng hồn quê, tình quê sâu nặng chúng găn sbó với tuổi thơ “ bọn trẻ” làng Ku ku rêu nào? tiếp tục tìm hiểu HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II-ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: a-Hình ảnh hai phong kí ức tuổi thơ ( Tiếp Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Hướng dẫn HD đọc thầm văn (1) Hai phong gắn liền với kí ức tuổi thơ ntn? (2) Trèo lên phong cao ngất mở trước mắt lũ trẻ điều gì?Tai chúng say sưa ngây ngất? - Điều có ý nghĩa gì? -Nghiêng ngả đung đưa mời chào -Bóng dâm mát rượi, xào xạc -Trẻ nơ đùa không chán gốc cành phong =>Một giới vừa quen vừa lạ mà đứng khơng thể thấy được: Đó giới đẹp đẽ vô không gian ánh sáng (3) Gọi HS đọc SGK trang 99 Hãy trả lời cau => Miêu tả- biểu cảm Hai phong hỏi mà nhân vật “ tôi” đặt kết thúc đoạn nơi hội tụ niềm vui, gắn bó kỉ niệm tuổi trích? Cảm nhận em đoạn văn đó? thơ - HS suy nghĩ - Phát chi tiết -Là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá -Xung phong trả lời câu hỏi giới - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận Hai phong gắn bó với kỉ niệm thuở ấu thơ hồn nhiên trẻo, gắn bó với thầy giáo Đyusen Hai phong người thầy mở lên trẻ em làng Kur- ku- rêu chân trời tươi sáng, thắp sáng lên mơ ước khát vọng đẻ em vươn tới, dìu dắt, cổ vũ em thực mơ ước Khi trưởng thành, Hs nhớ cội nguồn nhớ tới thầy- người ươm mần , gieo hạt- với lòng biết ơn sâu sắc “ hai phong” ca tình nghĩa quê hương, người thầy vĩ đại b-Hai phong nhìn cảm nhận tơi – Người hoạ sĩ: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Hai phong trước mắt hải đăng núi.=>Sự to lớn phong -Vì yêu mến với phong hoạ sĩ nên có trí tưởng tượng cao Mỗi lần quê bổn phận phải đưa mắt nhìn phong dù khó lịng trơng thấy tơi lúc cảm nhận chúng, lúc nhìn rõ.=>Tình cảm gần gũi người thân thiếu -Mong chóng làng, chóng lên đồi mà đến với phong =>Nỗi nhớ mãnh liệt nhưthươngnhớ người =>Hai phong hình ảnh tươi đẹp, gắn liền với tuổi thơ êm đềm Vì khĩa quê nhớ thương -Tình yêu quý phong gắn liền với tình yêu quý người thày giáo trồng phong với ước mơ trưởng thành trẻ em làng Ku-KuRêu =>Là người có tình u tha thiết sâu nặng với thiên nhiên, người quê hương - Hdướng dẫn đọc lướt SGK (1) ấn tượng đẹp đẽ lần quê nhân vật “tơi” gì? Vì “tơi” có ấn tượng này? (2) Nhân vật tơi bọc lộ tình cảm với phong ntn? Em đánh giá ntn tình cảm tác giả? (3) Trên đường làng tâm trạng nhân vật nghĩ phong ntn? Em đánh giá ntn suy nghĩ nhân vật tơi? (4) Tai nhân vật tơi lại có tình cảm nhớ thương da diết phong? Ai người trồng phong? Họ ước mơ điều gì? (5) Từ phân tích trên, em cảm nhận điều nhân vật tôi? - HS suy nghĩ- Phát chi tiết - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận Hai phong sừng sững hồn quê Nó tình thương nỗi nhớ, kỉ niệm khơng thể mờ phai tác giả Hai phong có sức sống mãnh liệt biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp người nơi thảo nguyên quê hương Nhớ hai phong lòng son sắt thuỷ chung người xa quê Nhớ hai phong lòng biét ơn sâu sắc với người thấy trồng cây- trồng người Nhớ hai phong nhớ cội nguồn gốc rễ Đó tình cảm cao đẹp người 4.-TỔNG KẾT: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Vẻ đẹp thân thuộc cao quý phong (1) Đọc VB phong, em cảm nhận vẻ -Tấm lịng gắn bó tha thiết người với đẹp thiên nhiên người? cảnh vật nơi quê hương yêu dấu (2) Nếu nhân vật tơi mang hình bóng -Ai-Ma-Tốp nhà văn có tâm hồn nhạy cảm, u tác giả em hiểu nhà văn? quê hương sâu nặng, có tài miêu tả biểu cảm (3) Từ nội dung văn thức dậy kể chuyện em tình cảm gì? -Tình cảm yêu quê hương đất nước ? HS đọc nghi nhớ SGK? * Ghi nhớ: SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP GV đọc câu hỏi- Hs ghi đáp án giấy nháp trình bày Bài 1: Câu văn “ Cứ lần reo hò ầm ĩ chạy lên đồi phong khổng lồ tiếng xào xạc, dịu hiền “ sử dụng biện pháp tu từ để miêu tả phong? A- So sánh B- Nhân hoá C- Ẩn dụ D- Hoán dụ Bài 2:Trong câu văn trên, phong miêu tả giống người Những từ ngữ nói lên điều đó? A- Reo hò, huýt còi ầm ĩ B- Chạy nghiêng ngả, đung đưa C- Chào mời dịu hiền D- Mát rượi, xào xạc Bài 3: Câu văn “ Tôi biết chúng từ thủa bắt đầu biết “ nói lên điều gì? A- Hai phong có ngơi làng Ku-Ku-Rêu từ lâu B- Người kể chuyện gắn bó với phong từ lâu C- Hai phong người bạn người kể chuyện D- Chỉ có người kể chuyện biết phong HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Nêu cảm nghĩ em sau học xong văn bản? - ý nghĩa hai phong văn bản? hai phong biểu tượng tình quê sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽcủa người hoạ sĩ làng Ku ku- rêu HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO (1) Kể nét đẹp quê hương em đoạn văn có sử dụng miêu tả biểu cảm? (2) Soạn: Ôn tập truyện kí -

Ngày đăng: 18/10/2022, 09:54