giao an ngu van lop 7 tuan 5 tiet 17 song nui nuoc nam moi nhat wrfrb

11 2 0
giao an ngu van lop 7 tuan 5 tiet 17 song nui nuoc nam moi nhat wrfrb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( Nam quốc sơn hà - LÝ THƯỜNG KIỆT ) Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức- - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại, tác giả Lí Thường Kiệt - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệttứ tuyệt Đường luật - Chủ quyền lãnh thổ đất nước ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Kĩ năng:-Rèn kĩ năng- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc- hiểu phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - KNS giáo dục: Nhận thức- giao tiếp- tư sáng tạo- trình bày phút Thái độ: Lòng yêu nước tự hào dân tộc - Tích hợp giáo dục tư tường Hồ Chí Minh: Tuyên ngơn độc lập , năm 1945 - Tích hợp giáo dục quốc phịng: Khẳng định ý chí dân tộc Việt nam độc lập chủ quyền trước lực xâm lược Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Năng lực đọc hiểu văn -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trao đổi để trả lời câu hỏi sau: Nhận dạng thể thơ Nam quốc sơn hà cách hoàn thành câu sau: - Số câu - Số chữ câu - Cách hiệp vần thơ - Nam quốc sơn hà viết thể thơ C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG (1) (2) (3) Hoạt động giáo viên-học sinh HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1).Trò chơi: MẬT MÃ LỊCH SỬ Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh gợi nhớ tới nhân vật lịch sử nào? Giới thiệu đơi nét nhân vật đó? (2) Các nhân vật thuộc triều đại lịch sử nào? (4) (5) Nội dung cần đạt (1) Lý Cơng Uẩn (2) Lí Thường Kiệt (3) Trần Hưng Đạo (4) Phạm Ngũ Lão (5) Trần Quốc Toản Các nhân vật thuộc triều đại lịch sử Lí Trần Lí Cơng Uẩn : Ban Chiếu dời vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô nước Đại C Việt từ Hoa Lư (Ninh BÌnh) Đại La (Hà Nội) Lí Thường Kiệt :Đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075 - 1077, tiếng với chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt thường coi tác giả thơ thần Nam quốc sơn hà Trần Hưng Đạo: Ba lần cầm quâ đánh đuổi giặc Mông Nguyên nhân dân tôn vinh Đức Thánh Trần, người viết văn bất hủ Hịch tướng sĩ Phạm Ngũ Lão: Ngồi đan sọt bên vệ đường, mải nghĩ câu binh thư, quân lính dẹp lối cho xa giá Hưng Đạo Vương càm giáo đâm vào đùi chảy máu mà khơng nhúc nhích Trở thành mơn khách Hưng Đạo Vương, vị tướng giỏi góp nhiều cơng lớn cho chiến thắng quân Mông - Nguyên Trần Quốc Toản: Sáu tuổi, căm thù giặc đến bóm nát cam tay bến Bình Than mà khơng hay biết, giương cao cờ thêu chữ vàng “Phá cường địch, báo hồng ân”, góp cơng đánh thắng giặc Mông - Nguyên lần thứ hai Nhân vật đươc Nguyễn Huy Tưởng tái tác phẩm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng Học lịch sử hẳn biết rõ trang sử hào hùng dân tộc ta Nước Đại Việt ta vào kỉ X - XIII ( thời Lí - Trần ) ghi dấu chiến công oanh liệt, hào hùng Những chiến công vang dội, trận đánh hào hùng khơi nguồn cho cảm xúc kiêu hãnh tự hào Hôm nay, tìm hiểu tác phẩm Đó “Sơng núi nước Nam” HOẠT ĐỘNGII HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I GIỚI THIỆU CHUNG: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Trình bày hiểu biết em thơ trung đại VN? - GV giới thiệu mốc thời gian văn học trung đại Việt Nam (2) Giới thiệu nét đặc biệt tác giả thơ?Hoàn cảnh sáng tác bài: Sơng núi nước Nam.Dựa vào thích, giải thích thơ Nam quốc sơn hà gọi “bài thơ thần” (GV yêu cầu học sinh theo dõi phần thích văn để hiểu thêm tác xuất xứ thơ.) - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS tham gia nhận xét, bổ sung 1.Văn học trung đại (thế kỉ X - hết kỉ XIX) - Thơ văn Lí - Trần: Từ kỉ X đến kỉ XV - Thế kỉ X - XV thời kì hào hùng lịch sử Việt Nam với nhiều chiến công vang dội chống giặc ngoại xâm * Thơ trung đại VN viết chữ Hán chữ Nơm, có nhiều thể: thơ Đường luật ( thất ngơn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú), lục bát, song thất lục bát Tác giả - Tác phẩm: - Hiện chưa thật rõ, tương truyền Lí Thường Kiệt - Theo truyền thuyết, đời gắn liền với tên tuổi LTK trận chiến chống qn Tống xlược phịng tuyến sơng Như Nguyệt - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận GV gới thiệu lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Tống (Tích hợp lịc sử) Chiến tranh chống quân xâm lược Tống 1075-1077 Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý Lý Thường Kiệt chủ động đánh sang đất Tống chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu Giai đoạn sau, quân Lý rút phòng thủ chống lại nam tiến đại quân Tống năm 1076-1077 cuối đẩy lui quân Tống khỏi lãnh thổ Đại Việt Đây chiến tranh quy mô lớn khốc liệt vùng Đông Á kỷ thứ 11 Vào năm 1077, quân Tống Quách Quỳ huy xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt đem quận chặn giặc phịng tuyến sơng Như Nguyệt Bỗng đem, quân sĩ nghe tiếng ngâm thơ từ đền thờ hai anh em Trương Hống Trương Hát – hai vị tướng đánh giặc giỏi Triệu Quang Phục, tôn làm thần sông Như Nguyệt làm cho quân giặc khiếp sợ Vì thơ Nam quốc sơn hà gọi “bài thơ thần” II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc tìm hiểu thích -Học sinh đọc văn - Chú ý phần giải nghĩa từ Hán Việt -Giải thích từ khó ( thích SGK) trang 62 -H thực theo y/c G - Bài thơ gọi thơ thần THẢO LUẬN CẶP ĐÔI( Phiếu học tập) - Thể thơ: + Số câu bài: bốn câu - Tổ chức cho HS thảo luận +Số chữ câu : bảy chữ - Quan sát, khích lệ HS +Cách hiệp vần thơ: chữ thứ - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm câu 1,2,4 Trong thơ này, - GV tổng hợp ý kiến vần “ư” hiệp ba câu 1,2,4 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP =Bài thơ viết thể thơ thất ngôn - Nêu hướng phân tích, cảm nhận thơ? tứ tuyệt Phân tích: a Lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước(Câu 1, 2) Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nam quốc sơn hà Nam đế cư - Đế: vua; quốc: nước - Vương: vua ( nước nhỏ )  Dùng đế nhằm tôn vinh vua nước Nam ngang hàng với hoàng đế Trung quốc => Giọng hào sảng -khẳng định:Nước Nam lãnh thổ người Việt Nam vua Nam cai quản Tiệt nhiên định phận thiên thư - Sử dụng phối hợp nặng tạo nên âm điệu hùng hồn, rắn rỏi  Thể niềm tin tưởng chắn vào chân lí: biên giới phân định rõ ràng - Thiên thư: sách trời, nghĩa điều định sẵn, việc hiển nhiên, quy luật tất yếu thay đổi.=> Khẳng định: Sự phân định địa phận, lãnh thổ nước Nam sách trời => Ý thức cương vực lãnh thổ chủ quyền dân tộc Chân lí có nhiêu cách nêu khơng phải có nhiêu Xưng nước Nam hất mồ ma quận huyện đầu óc lũ bành trướng Tác giả coi nước ( Nam quốc) ngang hàng với Bắc quốc Xưng Nam đế bác bỏ trịch thượng vua nhà tự xưng thiên tử, coi vua nước khác chư hầu gọi họ vương Xưng vai: hồng đế nước Bắc, hồng đế nước Nam Cách nói chứng tỏ tư tự hào, hiên ngang, làm chủ cách tuyệt đối Không phân chia ghi sách trời.Chân lí chủ quyền nhuốm màu sắc thiêng liêng thần linh khiến thêm vững Sức khẳng định thơ lại tăng thêm bậc Và thật hiển nhiên khơng thể thay đổi b.Ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt (1) Đọc hai câu thơ đầu, dựa vào phần dịch nghĩa giải thích từ : Nam quốc, Đế, đế , (2) Câu thơ đầu, giọng thơ có đặc biệt? Thơng tin từ câu thơ? Hỏi mở rộng: Tại tác giả không xưng Vương? (3) Em hiểu từ: Thiên thư? Nhận xét giọng thơ giá trị nội dung câu thơ? (4) Khái quát nội dung hai câu thơ? - HS suy nghĩ - Phát chi tiết -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận, THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (1) Em có nhận xét cách diễn đạt câu 3? Việc dùng từ ” nghịch lỗ” bộc lộ thái độ nói quân giặc? - Tổ chức cho HS thảo luận - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Dùng câu hỏi, gần với lời nói thường, nói thẳng - nghịch lỗ : thái độ coi thường, khinh bỉ - GV tổng hợp ý kiến => Lời cảnh báo (thái độ) rõ ràng, liệt hành động phi nghĩa kẻ thù ( Quân Tống xâm lược - 10077 ) Câu thứ ba câu hỏi bao hàm thái độ vừa ngạc nhiên vừa khinh bỉ Ngạc nhiên quân lính thiên triều này, tức bọn vua quan nước trời lại dám trái lệnh trời, ngu xuẩn tới mức gan phạm thượng Khinh bỉ ngu xuẩn hạ uy danh binh tướng thiên triều xuống giặc, giặc cướp phản nghịch Gọi chúng phản nghịch giặc cướp tức coi chủ nhà, hồn tồn đứng đầu chúng nó, tư cao vịi vọi Thái độ ngạc nhiên khinh bỉ biểu lòng tự hào mãnh liệt Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư - Giọng tuyên bố dõng dạc, dứt khoát => Cảnh báo thất bại thảm hại, nhục nhã tránh khỏi quân xâm lược  qua khẳng định sức mạnh vô địch quân dân ta chiến đấu bảo vệ đất nước (1)Theo phần giới thiệu xuất xứ thơ, em thấy lời cảnh báo nhằm vào bọn xâm lược nào? Em nêu nhận xét giọng điệu câu 4? Nêu ý nghĩa câu thơ kết bài? - Tổ chức cho HS thảo luận - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến Câu thơ cuối khẳng định niềm tin tất thắng chủ quyền dân tộc.Tuy nhiên câu thơ dịch cuối dịch chưa toát nghĩa sâu xa lời thơ Câu dịch nói: " bị đánh tơi bời" nguyên văn nói: " tự rước lấy phần thua" Ta khơng đánh mà chúng tự làm chúng thua Không đánh mà thắng hay Chúng thua hành động phi nghĩa, chiến thắng ta trừng phạt thích đáng kẻ dám ngược lại lẽ trời Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (1) Trình bày ý hai thơ theo sơ đồ sau: (2) Nhận xét giọng thơ? - Tổ chức cho HS thảo luận - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến 3.Tổng kết - Ý 1: Sông núi nước Nam người Nam, sách trời định rõ Từ khẳng định chủ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm dân tộc - Ý 2: Kẻ thù xâm lược định phải nhận lấy bại vong Từ khẳng định ý chí tâm bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ dân tộc - Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực * Ghi nhớ: SGK Giọng điệu thơ giọng điệu hào sảng, đanh thép, đầy uy lực, đặc biệt qua cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt thế, khơng thể khác), “định phận thiên thư” (định phận sách trời), “hành khan thủ bại hư” (nhất định nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong) Bài thơ không đơn bày tỏ ý kiến, nghị luận khơ khan mà cịn bày tỏ tình cảm mãnh liệt, niềm tự hào chủ quyền lãnh thổ đất nước, niềm tin vào chân lí chiến thắng dân tộc HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt - Xuất phát từ giới quan coi Trung Hoa Tìm hiểu tiếp nội dung sau, trung tâm thiên hạ, “Đế” tức vua khẳng trình bày miệng với bạn định vị độc tôn bá chủ thiên hạ lớp: mình, cịn “Vương” danh hiệu cao thứ hai (1)Việc dùng chữ “đế” mà không dùng nước chư hầu, bầy “Đế” Vì chữ “Vương” câu thơ thứ vậy, dùng chữ “đế” mà không dùng chữ thơ cho thấy điều ý thức dân “vương” câu tho thứ thơ cho tộc người Việt Nam từ kỉ thấy thái độ ngang hàng ý thức dân XI tộc người Việt (2) Cách nói “chúng mày chuốc lấy - Cách nói “chúng mày chuốc lấy bại bại vọng” (thủ bại) có khác với cách vọng” (thủ bại) có khác biệt với cách nói nói “chúng mày bị đánh bại”? Tác “chúng mày bị đánh bại”, qua tác giả giả thơ muốn thể điều qua khẳng định kết quân giặc phi nghĩa cách nói ? chuốc lấy bại vong thảm hại Đồng thời (3) Nhận xét giọng điệu thơ khẳng định sức mạnh vĩ đại người dân qua cụm từ: công đánh đuổi ngoại xâm + “Tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát - Giọng điệu thơ qua cụm từ: thế, khác ) “Tiệt nhiên”, “Định phận thiên thư”, + “Định phận thiên thư” (định phận “Hành khan thủ bại hư” mạnh mẽ, đanh sách trời ) thép, hào hùng + “Hành khan thủ bại hư” (nhất định - Bài thơ coi tuyên ngôn độc lập nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng ) nước ta, khẳng định chủ quyền (4) Bài thơ có đơn biểu ý lãnh thổ dân tộc Bài thơ thiên biểu (bày tỏ ý kiến) khơng? Tại sao? Nếu có đạt ý kiến Tuy nhiên, đằng sau tư tưởng độc biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) biểu lập chủ quyền tác giả ấy, cảm cảm thuộc trạng thái nào: lộ rõ hay ẩn xúc mãnh liệt ẩn kín bên Đó lịng kín? HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - HS chia sẻ ý kiến với bạn -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh yêu nước, tự hào dân tộc, niềm tin vào chiến thắng đất nước trước kẻ thù Nội dung cần đạt -Tuyên ngôn độc lập: Ngày 2-9 năm 1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam DCCH (nay nước CHXHCNVN): +Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng Minh chống phát xít năm - HS chia sẻ ý kiến với bạn nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? +Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc -GV tổng hợp - kết luận lập, thật thành nước tự độc lập - GV cung câp thêm thơng tin Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập Trận Như Nguyệt trận đánh lớn diễn khúc sông Như Nguyệt (hay sông Cầu) vào năm 1077, trận đánh có tính định Chiến tranh Tống-Việt, 10751077, trận đánh cuối nhà Tống đất Đại Việt Trận chiến diễn nhiều tháng, kết thúc chiến thắng quân đội Đại Việt thiệt hại nhân mạng lớn quân Tống, đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược Đại Việt họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt quốc gia Trước binh lực mạnh nhà Tống, Lý Thường Kiệt định chọn chiến lược phòng thủ: ông dùng đội quân dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nhằm quấy rối hàng ngũ quân Tống Các tướng Lưu Kỹ, Phò mã Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An đem quân hãm bước tiến quân Tống Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, đồng thời chặn phận thủy quân nhà Tống từ Quảng Đông xuống Sau chặn đánh qn Tống khơng thành vùng núi phía Bắc, Lý Thường Kiệt lui qn phía nam Sơng Cầu Được giúp sức nhân dân, Lý Thường Kiệt xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt (một đoạn khúc sông Cầu) để biến nơi nơi diễn trận đánh định chiến Quân Tống công lần thứ HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1)Tìm hiểu “ Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh (2)Tìm hiểu thêm chiến công vẻ vang nhân dân ta thời Lý - Trần Quân Tống huy Quách Quỳ tiến tới bờ bắc sơng Như Nguyệt khơng khó khăn lắm.Quách Quỳ thấy muốn thực chiến lược đánh nhanh thắng nhanh mà vua Tống đề Nhưng thủy binh chưa đến, Quách Quỳ định cho qn đóng trại bờ bắc sơng Như Nguyệt đối diện với phòng tuyến quân nhà Lý để chờ thủy binh hỗ trợ cho việc vượt sông Quách Quỳ cánh thủy quân Dương Tùng Tiên Hòa Mâu huy bị thủy quân Đại Việt Lý Kế Nguyên huy chặn đánh liệt, liên tục tập kích 10 trận, giặc điên cuồng mở đường máu để tiến vào châu thổ nước ta mười trận liều lĩnh bị đánh bại mười Đặc biệt với thảm bại sông Đông Kênh, thủy quân Tống buộc phải rút lui đóng án binh bất động cửa sơng Sau khoảng thời gian chờ đợi không thấy thủy quân đến hội sư, khoảng đầu tháng năm 1077, Quách Quỳ dự định tổ chức vượt sông mà hỗ trợ thủy qn Tuy nhiên trước trại Quách Quỳ Thị Cầu có trại quân mạnh nhà Lý án ngữ khiến Quỳ không dám cho quân vượt sông Thị Cầu Cùng lúc, tướng Miêu Lý đóng Như Nguyệt báo với Quách Quỳ quân Lý trốn xin lệnh đem binh vượt sông Quách Quỳ chấp nhận tướng Vương Tiến bắc cầu phao cho đội xung kích Miêu Lý khoảng 2.000 người vượt sông Lợi dụng yếu tố bất ngờ, vượt sông thành cơng, đội xung kích qn Tống chọc thủng phòng tuyến quân Lý, sẵn đà thắng, Miêu Lý định tiến nhanh Thăng Long đến vùng n Phụ, Thụy Lơi bị phục kích, bao vây chặn đánh dội cầu Gạo, núi Thất Diệu Miêu Lý binh sĩ sống chạy phía Như Nguyệt đến nơi cầu phao bị hủy gặp quân nhà Lý đón đánh bị diệt gần hết, dù quân Tống đóng bên bờ bên có cố gắng cho bè sang hỗ trợ Thất bại Miêu Lý làm cho Quách Quỳ tức giận định xử tử viên "tướng kiêu" Mô tả trận đánh này, tác giả đời Tống viết: "Binh dứt đoạn, quân không địch nhiều, bị giặc ngăn trở, rơi xuống bờ sông" Quân Tống công lần thứ hai Sau thất bại này, Quách Quỳ nhận quân nhà Lý khơng bỏ đoạn phịng tuyến, nên ông không dám vượt sông mà thủy binh nên buộc phải chờ thủy binh tới Vì thủy binh quân Tống bị chặn lại biển nên không tiến vào được, buộc Quách Quỳ phải tổ chức đợt cơng lần hai mà khơng có hỗ trợ thủy binh Lần này, quân Tống dùng lực lượng mạnh nhiều so với lần trước đóng bè lớn với sức chứa khoảng 500 quân để vượt sông.Quân Tống ạt đổ sang bờ nam họ phải vừa sức chặt lớp trại rào tre, vừa phải chống lại đợt phản công mãnh liệt quân nhà Lý mà số binh tiếp viện lại không qua kịp nên quân bị vỡ trận thiệt hại nặng Đợt công lần hai lại kết thúc với thất bại Việc khiến Quách Quỳ thấy rằng, khơng có thủy binh hỗ trợ vượt sông được, buộc phải lệnh đưa quân phòng thủ tuyên bố rằng: "Ai bàn đánh chém!", phá sản ý định đánh nhanh thắng nhanh nhà Tống Họ dám dùng máy bắn đá bắn sang bờ nam Với tình này, cộng với nhiều khó khăn lý tình hình nhà Tống, quấy rối dân binh địa phương, việc thiếu lương thực sở tiếp vận bị phá hủy công năm 1075 Lý Thường Kiệt, khâu tiếp vận cho 10 vạn lính vạn ngựa cần 40 vạn phu, sức 20 vạn phu mà quân Tống có; khiến họ trở nên bị động suy giảm sức chiến đấu Quân nhà Lý phản công Hai tháng sau đợt công cuối cùng, quân Tống lâm vào tình cảnh tiến thối lưỡng nan: họ ngày mệt mỏi, hoang mang tin tức chờ thủy binh không thấy thủy binh đâu Và thêm không hợp khí hậu Đại Việt, dù có thầy thuốc theo bệnh tật làm cho nhiều binh sĩ ốm số chết, lại không dám rút lui nhục nhã tội lớn với triều đình nhà Tống Dù vậy, quân Tống mạnh, họ cố thủ bờ bắc Như Nguyệt tìm cách dụ quân nhà Lý công Lý Thường Kiệt nhận thời tốt để tổ chức tiến công, ông nghiên cứu cách bố phòng quân Tống tổ chức đợt cơng theo kiểu tập kích chia cắt quân Tống Đầu tiên, ông mở đợt công vào khối quân Quách Quỳ đóng Thị Cầu nhằm kéo ý toàn quân Tống hướng dù biết Quách Quỳ có khối quân lớn bố phòng cẩn thận Ông lệnh cho hai tướng Hoằng Chân Chiêu Văn dùng 400 thuyền chở khoảng vạn quân từ Vạn Xuân tiến lên Như Nguyệt Đoàn thuyền vừa vừa phô trương nhằm kéo ý toàn quân Tống hướng họ Quân Lý đổ quân lên bờ bắc công thẳng vào doanh trại quân Tống Thời gian đầu họ chiếm ưu thế, đẩy quân Tống vào sâu, buộc quân Tống phản huy động hết lực lượng đem đội thân quân đánh Tất thuộc tướng cao cấp Quách Quỳ Yên Đạt, Trương Thế Cự, Vương Mẫn, Lý Tường, Diên Chủng có mặt chiến địa Thời gian sau, quân Tống lấy lại hàng ngũ tổ chức phản công, đẩy quân Lý lên thuyền để rút Đồng thời quân Tống cho máy bắn đá bắn với theo, đánh chìm số chiến thuyền Trận quân Lý thiệt hại nặng, tướng Hoằng Chân Chiêu Văn nghìn quân tử trận Tuy nhiên, ý quân Tống đổ dồn phía trại qn Qch Quỳ, Lý Thường Kiệt đích thân dẫn đại quân đánh vào doanh trại Triệu Tiết Triệu Tiết đóng bắc Như Nguyệt khu vực tương đối rộng quang đãng, trại quân gọi Dinh, hai bên trái phải khu đất Miễu Trại, bố trí theo kiểu dã chiến khơng lũy tường tổ chức phịng ngự tạm Triệu Tiết có chừng đến vạn quân chiến đấu, số điều tiếp ứng cho trại quân Quách Quỳ bị cơng Chính vậy, cánh qn Lý Thường Kiệt bất ngờ vượt sơng tập kích, quân Triệu Tiết nhanh chóng bị đánh bại, thương vong nửa quân số đến gần hết Số quân Tống chết nằm la liệt gò nơi họ đóng quân, sau cư dân địa phương gọi gò Xác hay cánh đồng Xác Hai đợt công khiến quân Tống lâm vào cảnh ngặt nghèo, phịng ngự bị rung chuyển có khả bị đánh bại hoàn toàn tiếp tục cố thủ HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Sưu tầm viết anh hùng hào kiệt dân tộc Vị tướng kiệt xuất Trần Quốc Tuấn học cho người trẻ Cuộc đời Trần Quốc Tuấn, tướng soái kiệt xuất lịch sử nhân loại, dạy người trẻ ngày sống rộng lượng, hợp lẽ phải, không chạy theo lối sống hưởng thụ "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng" Đây coi câu nói tiếng Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn – vị tướng soái kiệt xuất bậc lịch sử nhân loại Tuy nhiên, chưa thể lột tả hết người bậc đại nhân, đại trí, đại dũng Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Trần Quốc Tuấn An Sinh vương Trần Liễu, anh ruột vua Trần Thái Tông Mẹ ông Thiên Đạo quốc mẫu Giới sử học chưa thể xác định xác năm sinh bậc kỳ tài quân song nhiều tài liệu ghi ông sinh năm 1228 Từ nhỏ, Trần Quốc Tuấn có dung mạo khơi ngơ, thơng minh người lại thầy tài giỏi dạy dỗ nên sớm đọc thông hiểu rộng, văn võ tồn tài.Sử sách khơng ghi rõ năm ơng trở thành võ quan Song đóng góp ông cho lịch sử nước nhà xứng đáng người đời truyền tụng ông lần lãnh đạo quân dân nhà Trần chiến thắng đội quân hùng mạnh giới thời giờ.Năm 1257, quân Mông Cổ xâm lược nước ta, vua Trần Thái Tông lệnh tướng đem quân ngăn giữ biên giới phía bắc theo tiết chế Trần Hưng Đạo Bằng tài cầm quân dùng người kiệt xuất, ông dẫn dắt binh lính đập tan tiến cơng qn Mơng, buộc họ phải rút lui Năm 1285, quân Nguyên - Mông ạt cơng xuống phía nam Qn Trần thất bại, tổn thất nặng nề Một lần nữa, Trần Quốc Tuấn cho thấy tài quân thi hành kế vườn khơng nhà trống, rút qn bảo tồn lực lượng trước tổng phản công, giành thắng lợi định Ở lần Nguyên Mông xâm lược thứ ba, Hưng Đạo vương nhận định “năm đánh giặc nhàn” dễ dàng dẫn dắt quân dân nhà Trần đánh lui đế quốc hùng mạnh này.Sau này, Trần Quốc Tuấn lui Vạn Kiếp ẩn sẵn sàng hiến kế giữ nước, san sẻ nỗi lo với vua Trần (2) Tìm hiểu lịch sử; chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử (3) Chuẩn bị bài: Phò giá kinh theo yêu cầu SGK ... vững quyền tự do, độc lập Trận Như Nguyệt trận đánh lớn diễn khúc sông Như Nguyệt (hay sơng Cầu) vào năm 1 077 , trận đánh có tính định Chiến tranh Tống-Việt, 1 0 75 1 077 , trận đánh cuối nhà Tống đất... Thường Kiệt chủ động đánh sang đất Tống chiến dịch 1 0 75 -1 076 , phá thành Ung Châu Giai đoạn sau, quân Lý rút phòng thủ chống lại nam tiến đại quân Tống năm 1 076 -1 077 cuối đẩy lui quân Tống khỏi... nhà Tống vào năm 1 0 75 - 1 077 , tiếng với chiến thắng phòng tuyến sông Như Nguyệt thường coi tác giả thơ thần Nam quốc sơn hà Trần Hưng Đạo: Ba lần cầm quâ đánh đuổi giặc Mông Nguyên nhân dân tôn

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:16

Hình ảnh liên quan

Quan sát hình ảnh và cho biết mỗi hình ảnh gợi nhớ tới nhân vật lịch sử nào? Giới  thiệu đơi nét về nhân vật đó?  - giao an ngu van lop 7 tuan 5 tiet 17 song nui nuoc nam moi nhat wrfrb

uan.

sát hình ảnh và cho biết mỗi hình ảnh gợi nhớ tới nhân vật lịch sử nào? Giới thiệu đơi nét về nhân vật đó? Xem tại trang 2 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG: I. GIỚI THIỆU CHUNG:  - giao an ngu van lop 7 tuan 5 tiet 17 song nui nuoc nam moi nhat wrfrb
HOẠT ĐỘNGII. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. GIỚI THIỆU CHUNG: I. GIỚI THIỆU CHUNG: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan