1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 8 tuan 2 tiet 4 trong long me moi nhat

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần - Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) A.MỤC TIÊU: Kiến thức: HS có khái niệm thể hồi kí Nắm cốt truyện, nhân vật, việc đoạn trích “ Trong lịng mẹ” - Học sinh đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt, nồng nàn bé Hồng người mẹ đáng thương biểu qua ngòi bút hồi ký tự truyện đượm chất trữ tình truyền cảm Kĩ năng: - Bước đầu biết Đọc - Hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp PTBĐ VB tự để phân tích tác phẩm - Rèn kỹ phân tích diễn biến tâm lý nhân vật Thái độ, tình cảm: - Giáo dục em ý thức học tập tốt, biết yêu thương kính trọng người Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ – Năng lực đọc hiểu văn (văn truyện Việt Nam đại) – Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B CHUẨN BỊ -Thày: SGK - SGV - Thiết kế - Câu hỏi trắc nghiệm - Bảng phụ - Hình ảnh tư liệu - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhóm trưởng: Quan sát SGK Tìm chi tiết, hình ảnh để hồn thiện bảng sau: Bà bé Hồng Hồn cảnh trị chuyện Hành động Lời nói C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề Nhận xét D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG - Em kể tên hát đọc đoạn thơ viết mẹ mà em biết ? Có hát có câu: Như mặt trời có mà thơi Và mẹ em có đời Quả vậy, tình mẹ bao la biển Thái Bình dạt Cịn hạnh phúc sống yêu thương che chở mẹ Nhưng tuổi thơ khơng có điều Và có tháng ngày em ln ấp ủ khát khao tình mẹ Đó tình cảm bé Hồng chương IV tập hịi kí “ Nhứng ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Tìm hiểu chung: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) HS đọc SGK (2) Em cho biết vài nét đời nghiệp Nguyên Hồng ? (3) Nêu hiểu biết em thể hồi ký tập “ Những ngày thơ ấu”? Chương IV “ Trong lòng mẹ”? - HS tham gia nhận xét - Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm 1-Tác giả: - Nguyên Hồng (1918 - 1982 ) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng quê Nam Định, ông sống chủ yếu Hải Phịng xóm lao động nghèo - Tác giả viết tiểu thuyết, kí, thơ Tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu 2- Tác phẩm: TP gồm chương - Tóm tắt: SGK Quan sát hình ảnh nhà văn Nguyên Hồng Trong nghiệp sáng tác ông, “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng - nhân vật chính- tác giả cho thấy mặt lạnh lùng xã hội coi trọng đồng tiền, đầy rẫy nhữg thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt trở thành khơ héo Đoạn trích học chương IV TP II- Đọc- hiểu tác phẩm: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt Đọc - Chú thích: - GV hướng dẫn HS đọc - Đọc chậm, ý - HS thực yêu cầu GV: từ ngữ thể cảm xúc thay đổi nhân vật tôi, đoạn cuối bé Hồng trị chuyện với bà cơ.Ngữ điệu lời nhân vật Đọc, nhận xét - GV đọc đoạn - “ Đoạn tang “ : Mãn tang, hết tang (1) Gọi HS đọc - HS & GV nhận xét 2.Bố cục: (2) Tìm hiểu thích SGK-“ Đoạn - Đầu => Người ta hỏi đến chứ: Cuộc trò tang “ ? chuyện bé Hồng với bà (3) - Bài chia làm phần? Nêu - Tiếp => Hết : Cuộc gặp gỡ mẹ nội dung phần ? bé Hồng - Gọi HS nhận xét? 3.Phân tích: a- Nhân vật bà qua nhìn tâm trạng bé Hồng Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHÓM - Đại diện nhóm trình bày kết thảo - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học tâp luận - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan -Các nhóm khác tham gia ý kiến sát, khích lệ HS -Nhận xét, rút kinh nghiệm - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Cuộc trò chuyện bà cô bé Hồng Bà cô bé Hồng Nhận xét Hoàn cảnh -Gần ngày giỗ đầu cha bé Hồng -Xoáy sâu vào thiếu thốn xuất - Mẹ bé Hồng chưa tình mẫu tử bé Hồng - Chủ động tạo để nhằm mục đích -Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu riêng hoài nghi để chia rẽ tình mẹ - Những cử ngào Hành động- Lời + Cười hỏi: Mày có muốn vào kịch, hành động quan nói + Cười kịch + Sao lại không vào, vào mà bắt tâm giả dối, lời nói cay độc, mợ HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP + Mày dại vào nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham + Thăm em bé hiểm - Quan sát lại văn chung ta thấy: nói chuyện với cơ, Bé Hồng trả lời khơng vào Khóc Bà an ủi, khích lệ “ Cứ vào “ lại ngân dài hai chữ em bé Bà cô người săm sói, độc địa, hành hạ, nhục mạ đứa trẻ cách xoáy sâu vào nỗi đau, nỗi khổ tâm Bà tỏ lạnh lùng trước đau đớn đến đứa cháu Bà lại tiếp tục kể nghèo túng, đói rách người mẹ đến cổ bé Hồng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng, bà lại đổi giọng ngậm ngùi xót thương người Bà người độc ác Hình ảnh bà mang ý nghĩa tố cáo hạng người nhẫn tâm đến khơ héo tình cảm ruột thịt -Chỉ cần kể lại, ghi lại trò chuyện đối thoại Nguyên Hồng vừa khắc hoạ chân dung tiêu biểu cho hạng người vừa bộc lộ thái độ dứt khốt, liệt mình.Bằng câu nói có kèm theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn dựng lại sinh động chân dung nhân vật bà cô Nhân vật tiêu biểu cho hạng đàn bà “ miệng nam mơ, bụng bồ dao găm” mà cịn thân thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo xã hội ngày HOẠT ĐỘNG III/IV LUYỆN TẬP/ VẬN DỤNG 1) TP “ Những ngày thơ ấu “của Nguyên Hồng đượcviết theo thể loại nào? A- Bút ký B- truyện ngắn C- Hồi ký D- Tiểu thuyết Đáp án:B 2) Em hiểu kiện nói tới hồi ký? A- Là kiện xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến B- Là kiện nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể tư tưởng, nghệ thuật C- Là kiện nhà văn hư cấu dựa tưởng tượng suy đoán người ta tương lai D- Cả ý Đáp án: A 3) Mục đích tác giả viết: “ Tơi cười dài tiếng khóc “ ? A- Nói lên đồng tình bé Hồng với lời nói bà mẹ B- Nói lên trạng thái phức tạp bé Hồng: Vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận nghe lời nói bà mẹ C- Nói lên căm giận mẹ bé Hồng nghe bà nói việc làm mẹ D- Nói lên niềm u thương, thơng cảm mẹ nghe bà nói việc làm mẹ Đáp án: D HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO -Xem lại bài, đọc kĩ TP, tóm tắt TP, - Phát biểu cảm nghĩ bà cô bé Hồng - Nghiên cứu tiếp diễn biến tâm trạng bé Hồng trị chuyện với bà gặp mẹ - ... Những ngày thơ ấu”? Chương IV “ Trong lòng mẹ”? - HS tham gia nhận xét - Gv giới thiệu tác giả, tác phẩm 1-Tác giả: - Nguyên Hồng (19 18 - 1 9 82 ) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng quê Nam Định, ơng... - GV đọc đoạn - “ Đoạn tang “ : Mãn tang, hết tang (1) Gọi HS đọc - HS & GV nhận xét 2. Bố cục: (2) Tìm hiểu thích SGK-“ Đoạn - Đầu => Người ta hỏi đến chứ: Cuộc trò tang “ ? chuyện bé Hồng với... thuyết, kí, thơ Tác phẩm chính: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu 2- Tác phẩm: TP gồm chương - Tóm tắt: SGK Quan sát hình ảnh nhà văn Nguyên Hồng Trong nghiệp sáng tác ông, “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Thày: SGK- SGV - Thiết kế - Câu hỏi trắc nghiệm - Bảng phụ - Hình ảnh tư liệu  - giao an ngu van lop 8 tuan 2 tiet 4 trong long me moi nhat
h ày: SGK- SGV - Thiết kế - Câu hỏi trắc nghiệm - Bảng phụ - Hình ảnh tư liệu (Trang 1)
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giao an ngu van lop 8 tuan 2 tiet 4 trong long me moi nhat
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 2)