giao an ngu van lop 7 tuan 2 tiet 8 mach lac trong van ban moi nhat hdve7

4 5 0
giao an ngu van lop 7 tuan 2 tiet 8 mach lac trong van ban moi nhat hdve7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 2- TIẾT MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức : Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, khơng đứt đoạn, quẩn quanh - Chú ý đến mạch lạc tập làm văn -Sử dụng văn học làm ngữ liệu để hình thành lý thuyết Kỹ năng: Biết xây dựng bố cục viết văn Vận dụng viết văn có mạch lạc Thái độ: Có thái độ tạo tính mạch lạc tạo lập văn Phát triển lực: Giao tiếp, hợp tác, chia sẻ Hiểu sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu GT, theo KN đọc, viết, nghe, nói B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày phút: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Nói đến bố cục nói đến đặt, (1)Em hiểu văn cần có bố cục? phân chia Nhưng văn lại (2)Nêu điều kiện để văn khơng có liên kết Vậy làm để có bố cục rành mạch, hợp lý phần đoạn văn - HS suy nghĩ-Xung phong trả lời câu hỏi phân cách rành mạch mà lại không - Tham gia nhận xét, bổ sung liên kết chặt chẽ với nhau? Điều -GV tổng hợp, kết luận địi hỏi văn phải có mạch lạc Vậy mạch lạc văn gì? Có u cầu mạch lạc văn bản? HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Mạch lạc yêu cầu mạch lạc văn bản: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Mạch lạc VB: -Gọi HS đọc phần 1.a b SGK/31 a Ví dụ: b Nhận xét: -GV:Hãy xác định mạch lạc a tính chất VB có tính chất gì? b Đúng câu, ý thống xoay quanh ý chung -GV nhận xét, chốt ý -:Mạch lạc tiếp nối câu ý theo trình tự hợp lí hay sai? Vì sao? -:Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi… có phải chủ đề liên kết việc nêu thành the thống khơng? Đó mạch lạc VB không? - Gọi HS gọi ghi nhớ -Gọi HS đọc phần 2.c SGK/32 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Văn "Cuộc chia tay búp bê” có nội dung gì? Nội dung có thể xuyên suốt qua phần văn khơng? (2) Có mạch kể lại quay khứ, có mạch tự lại xen miêu tả, có lại cho nhân vật không xuất (Người cha) Nhưng mạch chủ đề văn giữ vững? (3)Qua phân tích mạch lạc văn trên, em thấy văn có tính mạch lạc phải văn đảm bảo điều kiện nào? -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP -> văn cần phải mạch lạc - Trong văn : + Trơi chảy thành dịng, thành mạch + Tuần tự qua khắp phần, đoạn + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn + Yêu cầu mạch lạc: - Trong văn tự sự: SV nối kết cách hợp lý theo diễn biến - Trong văn miêu tả: diện quan sát nhằm liên kết để tạo nhìn chỉnh thể * Ghi nhớ: SGK Các điều kiện để VB có tính mạch lạc: *Ví dụ :Sgk * Nội dung chính: Cuộc chia tay đầy đau xót hai anh em Thành Thuỷ tan vỡ gia đình Nhưng hai búp bê, tình cảm hai anh em khơng chia tay - Chủ đề thể xuyên suốt qua phần văn bản: Cảnh chia đồ chơi theo lệnh mẹ hai anh em-> Thuỷ chia tay với cô giáo lớp học-> Cảnh chia anh em phải chia tay * Các phần văn tập trung vào tình cảm chia cắt hai anh em =>Các phần, đoạn , câu VB xoay quanh chủ đề thống * Văn có tính mạch lạc văn bản: - Các phần, đoạn, câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt - Các phần đoạn câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng với làm cho chủ đê liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc( người nghe) * Ghi nhớ: SGK/32 Hoạt động giáo viên-học sinh - Gọi HS đọc BT1 Nội dung cần đạt Bài tập 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM a Văn “Mẹ tôi” A-mi-xi - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Đầu tiên nói rõ lí bố viết thư cho (1)- HS làm việc theo nhóm văn bản, (mơi tổ gồm nhóm bàn )- Phần nội dung thư: văn (5p) + Nỗi buồn bố trước thái độ hỗn láo En- GV hướng dẫn HS làm: ri-cô + Chủ đề xuyên suốt câu + Người bố gợi lại ngày tháng mẹ lo lắng, văn gì? chăm sóc cho En-ri-cơ + Trình tự nối tiếp phần, + Nói hi sinh vai trò to lớn người mẹ đoạn, câu văn + Bố giả định ngày mẹ vơ ích nỗi có giúp cho thể chủ đề hối hận muộn màng liêh tục, thông suốt hấp + Thái độ nghiêm khắc bố dẫn không? = > Tất phần, đoạn thể chủ đề - Tổ chức cho nhóm thảo luận là: Lòng yêu thương người mẹ GV quan sát, khích lệ HS Các đoạn liên kết chặt chẽ, mạch lạc - Tổ chức cho HS báo cáo kết b/ Văn “Lão nông con” thảo luận - câu đầu: giá trị lao động - > Mở - Tổ chức cho HS nhận xét - 14 câu tiếp theo: hành trình lao động - > Thân HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - câu lại: Kho vàng sức lao động - Cho Hs đọc thầm SGK người - > Kết -Trong truyện Cuộc chia tay - > Ba phần văn tập trung thể búp bê, tác giả không chủ đề: “Lao động vàng” Văn có tính thuật lại tỉ mỉ ngun nhân dẫn mạch lạc đến chia tay cha mẹ Theo Bài tập 2: em, có làm cho văn Khơng làm tác phẩm thiếu mạch lạc vì: thếu tính mạch lạc khơng? - Ý chủ đạo tác phẩm chia tay - Gọi HS giỏi trình bày hai anh em búp bê - Nhận xét, thống - Thêm vào nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn mạch truyện bị phân tán - Dựa vào chuyện người lớn không phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 7, HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Gợi ý: Các câu đoạn hướng đến cảm xúc, tâm trạng người mẹ với kiện Ngày mai vào lớp (1)Chỉ mạch lạc văn Cổng trường mở ra? - Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1) Viết đoạn văn “mái trường” thể tính mạch lạc đoạn?- Nhắc lại yêu cầu mạch lạc văn (2) Chuẩn bị kỹ nội dung Quá trình tạo lập văn ... HS gọi ghi nhớ -Gọi HS đọc phần 2. c SGK/ 32 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Văn "Cuộc chia tay búp bê” có nội dung gì? Nội dung có thể xuyên suốt qua phần văn khơng? (2) Có mạch kể lại quay khứ, có... biến - Trong văn miêu tả: diện quan sát nhằm liên kết để tạo nhìn chỉnh thể * Ghi nhớ: SGK Các điều kiện để VB có tính mạch lạc: *Ví dụ :Sgk * Nội dung chính: Cuộc chia tay đầy đau xót hai anh em... hai anh em Thành Thuỷ tan vỡ gia đình Nhưng hai búp bê, tình cảm hai anh em khơng chia tay - Chủ đề thể xuyên suốt qua phần văn bản: Cảnh chia đồ chơi theo lệnh mẹ hai anh em-> Thuỷ chia tay

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:07

Hình ảnh liên quan

-Sử dụng văn bản đã học làm ngữ liệu để hình thành lý thuyết. - giao an ngu van lop 7 tuan 2 tiet 8 mach lac trong van ban moi nhat hdve7

d.

ụng văn bản đã học làm ngữ liệu để hình thành lý thuyết Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan