1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 7 tuan 12 tiet 45 ram thang gieng moi nhat

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 597,92 KB

Nội dung

Tuần 12 Tiết 45 RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Ngày soạn: (Hồ Chí Minh) Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sơ giản Bác Hồ, cảm nhận phân tích lòng yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu qua thơ “Rằm tháng riêng” Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kĩ năng: Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ HCM So sánh khác nguyên tác dịch 3.Thái độ: - Học tập gương đạo đức HCM tình yêu thiên nhiên, lĩnh người chiến sĩ cách mạng - Tích hợp với mơn: Địa lí, mơn Âm nhạc, mơn Lịch sử - Tích hợp với mơi trường: Bảo vệ thiên nhiên Định hướng phát triển lực: - Tiếp nhận văn Thu nhận lý giải thông tin văn - Nhận thức cảm xúc thân: Kính trọng, cảm phục Bác - Phát giải vấn đề đặt c/s: u thiên nhiên, ln có lĩnh trước khó khăn sống,… -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) -Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Tư liệu, hình ảnh liên quan đến học -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt VD: Bài Tin thắng trận 1).Đọc câu thơ (bài thơ) Hồ Trăng vào cửa sổ địi thơ Chí Minh có hình ảnh trăng em Việc quân bận xin chờ hôm sau sưu tầm nêu cảm nhận em Chuông lầu tỉnh giấc thu thơ? Ấy tin thắng trận liên khu báo - HS chia sẻ ý kiến với bạn => Cảm nhận: thơ Ngắm trăng thể tình -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, ung dung, tự -GV tổng hợp - kết luận Bác Hồ HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP I.TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Tác giả: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ, nhà văn, danh nhân văn hóa giới - Cho Hs đọc thầm SGK - Gọi HS giới thiệu xuất xứ thơ? Hãy đặc điểm số tiếng ( chữ) câu thơ, số câu bài, cách gieo vần, ngắt nhịp thơ ( phiên âm)? - HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV tổng hợp , bổ sung, kết luận Tác phẩm: - HCST: Ở chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật • Số chữ: Mỗi dịng thơ có chữ • Số dịng: Mỗi có dịng thơ • Hiệp vần: Chữ cuối dịng 1/2/4 • Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4 Câu ngắt nhịp 4/3 Câu ngắt nhịp 2/5 Rằm tháng giêng: Toàn ngắt nhịp 4/3 II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN a Hai câu thơ đầu: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Đọc hai câu thơ đầu cho biết: (1) Cảnh thiên nhiên miêu tả thời gian, không gian nào? - Cảnh thiên nhiên miêu tả trong: + Thời gian: đêm khuya lúc trăng tròn (2) Việc lặp từ "xuân'' câu thơ thứ hai + Không gian: rộng lớn (bầu trời, sông, gợi vẻ đẹp không gian đêm rằm nước) tháng giêng nào? - Từ "xuân" lặp lại ba lần gợi (3) Cảm xúc cùa tác giả gợi lên từ không gian cao rộng, trẻo đầy cảnh xuân hai câu thơ nào? sức sống, tươi - HS phát chi tiết, cảm nhận riêng - Hai câu thơ vẽ lên cảnh vật mùa - Chia xẻ ý kiến, cảm nhận với bạn xuân tràn đầy sức sống không gian Tham gia nhận xét, bổ sung cao rộng, mênh mông -GV tổng hợp, kết luận, Hai câu thơ gợi tả cảnh vật tràn đầy sức sống Trăng sáng khắp bầu trời, tất đèu liền sắc xuân từ xuân câu thơ tạo cảm giác sắc xuân tràn ngập không gian dất trời từ xuân liền mạch nối ngân nga nh dòng nhạc xanh em dịu, câu thơ có tiếng có tiếng có khơng mang âm hởng bay bổng, gọi cảm giác trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, bình Cánh miêu tả câu thơ giống cách miêu tả câu thơ cổ Phương Đơng : ý đến tồn cảnh, đến hoà hợp thống phận toàn thể mà không miêu tả tỉ mỉ chi tiết đường nét màu sắc b Hai câu thơ cuối: THẢO LUẬN CẶP ĐƠI Giữa dịng bàn bạc việc qn Đọc hai câu thơ cuối cho biết : Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền • Câu thơ thứ ba cho biết điều (Yên ba thâm xứ đàm qn vể cơng việc người Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền) kháng chiến? - Câu thơ thứ ba cho biết công việc • Hình ảnh gợi lên người kháng chiến bàn bạc việc câu thơ cuối ? Nêu nhận xét mối quân quan hệ cảnh người câu - Hai câu thơ cuối thơ Hình ảnh thơ thuyền chở đầy ánh trăng trời mùa xuân bao - Tổ chức cho HS thảo luận la - Quan sát, khích lệ HS => Phong thái ung dung, lạc quan người - Tổ chức trao đổi, rút kinh chiến sĩ cách mạng Chất chiến sĩ hoà hợp nghiệm người thi sĩ - GV tổng hợp ý kiến - Kết hợp màu sắc cổ điển với tinh thần đại => Tình yêu nước sâu nặng 3.Tổng kết: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Bài thơ thể phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời kháng chiến gian khổ Bác Đó gắn bó tình yêu thiên nhiên Bài thơ cho ta hiểu tình yêu tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ chất thiên nhiên tình cảm cách mạng chiến sĩ Bác nhà thơ? - Nghệ thuật đặc sắc: Tình cảm, cảm xúc nhà thơ + Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, thể nghệ thuật đặc ngôn ngữ thơ hàm súc, giàu hình ảnh sắc nào? +Bài thơ kết hợp hài hoà biểu cảm - Gọi HS nêu khái quát nội dung miêu tả, chất thi cổ đại nghệ thuật văn bản? * Ghi nhớ: SGK - Gọi HS nhận xét -Gọi HS đọc ghi nhớ - GV khắc sâu kiến thức trọng tâm HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hai thơ Cảnh khuya - Cảnh khuya: Trăng rừng lung linh, huyền ảo, Rằm tháng giêng miêu tả đan cài, hòa quyện cảnh vật làm cho không cảnh trăng chiến khu Việt Bắc gian sống động bật hình ảnh người chiến Em nhận xét cảnh trăng sĩ cách mạng thao thức nước, dân có nét đẹp riêng -Rằm tháng giên: Trăng sơng vào ngày trịn nào? Khơng gian ngập sắc xuân tươi sáng màu trăng Không gian rộng lớn đầy sức sống tôn thêm vẻ đẹp vị lãnh tụ bàn chuyện nước, việc quân thuyền cách mạng ăm ắp ánh trăng HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG ĐỌC THÊM: Phong Kiều bạc Trương Kế Phong Kiều bạc thơ tiếng Trương Kế, văn học Trung Quốc đánh giá tuyệt tác Bài thơ Khang Hữu Vi (1858 – 1927) đời nhà Thanh khắc bia lớn dựng cổng chùa Hàn Sơn lối vào để người đời thưởng lãm Phong Kiều bạc Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền  Bản dịch Tản Đà Quạ kêu, trăng lặn, sương rơi Lửa chài, bãi, đối người nằm co Con thuyền đậu bến Cô Tô Nửa đêm nghe tiếng chuông chùa Hàn San  Nhà thơ dựng lên khơng gian trữ tình, thời gian trữ tình tâm lí trữ tình (tình cảm người xa xứ ) Thế giới nội tâm người lữ khách đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều hữu thời gian khơng gian ấy, Mỗi vật, hình ảnh, âm có hồn giàu sức gợi: qua mà cảm nhận Tất tạo nên hơ ứng, cộng hưởng tình cảnh thật tinh tế, sâu sắc Từ phong thấp thống ven sơng mà gợi lên khí thu, tình thu man mác Từ không gian mà gợi lên thời gian chứa chan niềm xúc cảm Trương Kế khơng nói đến tối song người đọc cảm nhận thông qua ánh lửa đèn chài sông Rõ ràng đêm bao trùm không gian thấy rõ ánh lửa nhỏ từ xa Lấy sáng để nói tối thủ pháp nghệ thuật Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo “Mộ” (Chiều tối) Chọn thời điểm trữ tình đêm thu, “Phong Kiều bạc” thực trở với mạch tâm tư sâu kín nhân vật trữ tình Bởi khoảng thời gian dễ đánh thức lịng khách tha phương nỗi u hồi Chẳng phải thi tiên Lý Bạch đêm tĩnh nhìn ánh trăng mà động mối tình q sâu nặng sao? (trong thơ “Tình dã tứ”) Từ thời gian trữ tình lại mở khơng gian trữ tình Khơng gian tác giả xây dựng bút pháp chấm phá theo nghệ thuật phối cảnh cao-thấp, xa-gần, rộng-hẹp cuối hội tụ tranh tâm cảnh Khơng gian chìm mơng lung, hư ảo vừa thực lại vừa hư, dường có “độ nhoè” tâm trạng Đó cảnh trăng tàn, sương đầy trời nối tiếp với thấp thoáng cảnh thiên nhiên (lùm phong bên sông, lửa đèn chài ) gần mà xa chập chờn trước giấc mộng lữ khách Nhưng hư ảo, mơng lung thể sâu sắc thật tâm trạng Đó nỗi buồn sâu lắng đơn, buồn tủi, nhỏ bé người xa xứ trước cảnh sông nước bao la vũ trụ không Người đọc nhận giới nội tâm trăn trở, thao thức với bao nỗi niềm thầm kín khiến cho nỗi buồn trĩu nặng sau cảnh vật, hình ảnh, âm Nếu khơng có thao thức, trăn trở có “sầu vương giấc hồ”, nhà thơ nghe rõ biến chuyển thời gian, không gian tinh tế đến vậy? Tiếng quạ kêu thảng thốt, tiếng chuông chùa buông thinh không điểm tựa để cảm nhận rõ độ sâu thời gian, độ tĩnh lặng không gian tô đậm thêm xao động tâm hồn lữ khách Trong bàng bạc, man mác tình cảnh, tiếng chng chùa Hàn Sơn gắn với nhiều giai thoại vọng đến thuyền khách lúc nửa đêm tăng thêm cảm giác mơ hồ, huyền ảo Vì mà người đọc khơng cịn phân vân đảo lộn mạch thời gian thơ (mở đầu cảnh trăng tàn: trời gần sáng; cuối thơ: thời gian nửa đêm) Sự phi lơgic thời gian lại lơgíc tâm trạng có chập chờn thực mộng Phải tiếng chuông chùa chủ động vọng đến thuyền khách tiếng lịng lữ khách nhờ thiên nhiên bắc nhịp cầu giao cảm tìm đến tri âm, tri kỉ? Như vậy, dù thực hay ảo âm lần giúp ta cảm nhận sâu cõi riêng cảm xúc mảnh hồn cô đơn neo đậu bên sông, gửi lịng theo vời vợi sóng nước Có lẽ mà hình ảnh thuyền (trong văn học cổ Trung Quốc, hình ảnh thường lẻ loi, cô độc) bến Phong Kiều đêm xuất lần tiêu đề song mải miết chảy theo dòng cảm xúc thơ và neo đậu lòng người bao nỗi sầu xa xứ Nó hồ vào tâm cảm bao khách tha hương ln nặng lịng với cố hương “Cơ chu hệ cố viên tâm” (Con thuyền lẻ loi buộc chặt lòng nhớ vườn cũ - Đỗ Phủ) Bài thơ kết thúc mở giới cảm xúc mênh mang, sâu lắng: vừa có bàng bạc trăng tàn, lạnh lẽo sương đêm, man mác sơng nước, da diết khí thu, tình thu, hiu hắt ánh lửa đèn chài xa xăm vang vọng tiếng chuông chùa cịn lan toả đến khơng tiếng đồng vọng nỗi lòng neo vào lòng người vời vợi tình lữ thứ HOẠT ĐỘNG V TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1)-Thiên nhiên thơ Bácnhư nào? Em làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên? Em học tập gương Bác qua thơ? (2) Màu sắc cổ điển va ftinh thần đại hai thơ? (3) So sánh nét khác biệt thơ “ Cảnh khuya”- “Phong Kiều bạc”? (4) Chuẩn bị: Kiểm tra TV tiết” ... tuyệt tác Bài thơ Khang Hữu Vi (1858 – 19 27) đời nhà Thanh khắc bia lớn dựng cổng chùa Hàn Sơn lối vào để người đời thưởng lãm Phong Kiều bạc Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên Giang phong ngư hỏa... tình thu man mác Từ khơng gian mà gợi lên thời gian chứa chan niềm xúc cảm Trương Kế khơng nói đến tối song người đọc cảm nhận thông qua ánh lửa đèn chài sông Rõ ràng đêm bao trùm không gian thấy... xúc mênh mang, sâu lắng: vừa có bàng bạc trăng tàn, lạnh lẽo sương đêm, man mác sông nước, da diết khí thu, tình thu, hiu hắt ánh lửa đèn chài xa xăm vang vọng tiếng chng chùa cịn lan toả đến

Ngày đăng: 18/10/2022, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chí Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm nhận của em về  bài thơ?  - giao an ngu van lop 7 tuan 12 tiet 45 ram thang gieng moi nhat
h í Minh có hình ảnh trăng em đã sưu tầm và nêu cảm nhận của em về bài thơ? (Trang 2)
• Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét về mối  quan hệ giữa cảnh và người ở câu  thơ này  - giao an ngu van lop 7 tuan 12 tiet 45 ram thang gieng moi nhat
nh ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối ? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN