1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ TÚ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TÊN ĐỀ TÀI CHYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ DI CƢ NỘI ĐỊA: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH BẮC NINH Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Hồ Cơng Hòa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Linh Mã sinh viên: 5093101200 Lớp : KHPT 9B Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung Khóa luận “Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề di cƣ nội địa: nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Bắc Ninh” em tự thực Các số liệu, kết tính tốn khố luận trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Nếu không nhƣ trên, em xin chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Linh Nguyễn Thị Tú Linh LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên Khoa Kế hoạch phát triển Học viện Chính Sách Phát triển giảng dạy, truyền đạt kiến thức kĩ giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên, TS Hồ Cơng Hịa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em tận tình từ giai đoạn tìm kiếm ý tƣởng, trình xây dựng hồn thành khóa luận Đối với sinh viên việc hồn thành khóa luận tƣơng đối khó khăn Nhƣng nhờ có quan tâm giúp đỡ tận tình thầy Hịa giúp em hồn thành báo cáo Xin trân trọng cảm ơn Cục Thống kê thành phố Bắc Ninh cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành báo cáo khóa luận Do kiến thức trình độ lý luận thân hạn chế, q trinh xây dựng khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi việc cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận đƣợc giúp đỡ, góp ý thầy để báo cáo đƣuọc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 06 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Tú Linh LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU 10 1.Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu 10 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu khóa luận 13 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TRONG NƢỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG NƢỚC 14 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ 14 1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế di cư 14 1.1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.1.1.2 Khái niệm di cƣ 15 1.1.2 Một số vấn đề di cư nước 20 1.1.2.1 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nƣớc 20 1.1.2.2 Các yếu tố thúc đẩy di cƣ nƣớc 25 1.1.2.3 Di cƣ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ngƣợc lại 26 1.1.2.4 Các vấn đề xã hội di cƣ nƣớc 27 1.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ 28 1.2.1 Kinh nghiệm tinh Nghệ An chuyển dịch cấu kinh tế 28 1.2.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng chuyển dịch cấu kinh tế 29 1.2.3 Kinh nghiệm TP Hồ Chí Minh 30 1.2.4 Kinh nghiệm Bình Dương 31 1.3 Bài học rút cho Bắc Ninh 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG NƢỚC Ở TỈNH BẮC NINH 35 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế Bắc Ninh 35 2.2 Tổng quan di cƣ nội địa Bắc Ninh 38 2.2.1 Số lượng di cư nội địa 38 2.2.2 Tỷ suất di cư nội địa 39 2.3 Tác động chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nội địa Bắc Ninh 41 2.4 Một số vấn đề xã hội lao động di cƣ Bắc Ninh 43 2.4.1 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Bắc Ninh 51 2.4.2 Thu nhập tiền gửi người di cư tỉnh Bắc Ninh 55 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP VẤN DI CƢ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở BẮC NINH 61 3.1 Bối cảnh nƣớc tỉnh Bắc Ninh 61 3.1.1 Bối cảnh nước 61 3.1.2 Bối cảnh tỉnh Bắc Ninh 66 3.2 Quan điểm định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế gắn với vấn đề di cƣ nƣớc 67 3.3 Đề xuất giải pháp lồng ghép vấn đề lao động di cƣ nƣớc với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC VIẾT TẮT TW : Trung ƣơng CMKT : Chuyên môn kỹ thuật FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc UBND : Ủy ban nhân dân ILO : Tổ chức lao động quốc tế ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP : Tổng sản phẩm nội địa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tác động di cƣ lao động đói với nơi đến nơi 24 Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh nƣớc năm 1997 năm 2015 36 Bảng Trình độ chun mơn kỹ thuật ngƣời di cƣ theo loại hình di cƣ từ 15 tuổi trở lên Bắc Ninh 52 Bảng Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2005 52 Bảng Thu nhập mức chênh lệch thu nhập nữ di cƣ so với nam di cƣ nƣớc 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chuyển dịch cấu kinh tế Bắc Ninh năm 1997-2021 35 Hình 2: So sánh chuyển dịch kinh tế Bắc Ninh nƣớc giai đoạn 1997-2015 37 Hình 3: Tỷ suất di cƣ Bắc Ninh 40 Hình 4: Tình hình di cƣ Bắc Ninh T4/2014 41 Hình 5: Chuyển dịch cấu kinh tế tỷ suất di cƣ Bắc Ninh 42 Hình 6: Độ tuổi trung bình công nhân trẻ năm 2017 45 Hình 7: Tuổi nghề trung bình cơng nhân năm 2017 46 Hình 8: Tƣơng quan thu nhập bình quân ngƣời dân Bắc Ninh với trung bình nƣớc 55 Hình 9: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trƣờng lao động, quý II quý III năm 2021 64 Hình 10: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo khu vực kinh tế, quý II quý III năm 2021 65 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Sự ảnh hƣởng Covid đến lao động nữ Bắc Ninh 51 MỞ ĐẦU 1.Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Di cƣ tƣợng xảy quốc gia xu tất yếu phân cơng lao động xã hội q trình phát triển Di cƣ thƣờng xảy có khác biệt hội, yếu tố xã hội, mạng lƣới xã hội lien kết nơi nơi đến,và di cƣ yếu tố quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội, di cƣ nƣớc Di cƣ động lực tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, giúp làm giảm khác biệt vốn có vùng nông thôn thông qua việc đáp ứng nhu cầu lao động cho trình phát triển qua đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế Di cƣ vừa nhằm phân bổ lại dân cƣ,giải việc làm,xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tiêu dung việc vừa tạo dịch chuyển phần thu nhập vùng nghèo vừa đảm bảo phát triển bền vững Tuy nhiên, di cƣ làm tăng nhu cầu sở hạ tầng nơi đến gia tăng vấn đề xã hội Song song đó, làm nảy sinh vấn đề xã hội nơi đi, tiếp nhân dịch vụ công đặc biệt vấn đề chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngƣời già (Liên Hợp Quốc Việt Nam,2010; Dilip Rathaetal, 2011; Tổng cục thống kê Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc, 2016b; Bộ lao động-Thƣơng binh Xã Hội & Quỹ Dân số Liên hợp quốc, 2020) Đơn cử, Bắc Ninh chứng kiến chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành nông nghiệp chủ đạo sang ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Địa phƣơng thu hút đƣợc nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn nhƣ Samsung, Canon … Dẫn đến nhu cầu công nghiệp tăng cao số lƣợng ngƣời nhập cƣ Bắc Ninh ngày lớn Tỷ suất di cƣ (là hiệu số ngƣời nhập cƣ số ngƣời xuất cƣ kỳ nghiên cứu, tính bình qn nghìn dân đơn vị lãnh thổ) Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2019 phần lớn có giá trị dƣơng, đạt mức trung bình 0,6% Lƣợng lớn lao động đến Bắc Ninh dồn áp lực lớn lên hạ tầng xã hội địa phƣơng Đơn cử, phƣờng Bắc Ninh có 12.000 nhân khẩu, 10 Đơn vị 2004 Mức chênh lệch nam so với nữ (ngàn đồng/tháng) 497 1.719 57,60 % 70,50 % Thu nhập nữ so với nam (%) Nguồn: Tác giả phân tích từ Tổng cục Thống 2009 2015 uỹ Dân số i n hợp quốc (2005), Điều tra di cư nội địa 2004; Tổng cục Thống uỹ D n số i n hợp quốc Điều tra di cư nội địa 2015; Trần Nguyệt Minh Thu cộng (2012) 2.5 Đánh giá chung Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh chuyển dịch theo hƣớng CNH-HĐH Sau 20 năm tái cấu kinh tế Bắc Ninh chuyển dịch theo hƣớng tích cực định hƣớng, không đƣa Bắc Ninh thành tỉnh cơng nghiệp mà cịn trung tâm cơng nghiệp xây dựng nƣớc Do có chuyển dịch kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến ngƣời lao động, nên ngƣời lao động có xu hƣớng di cƣ để tìm cơng việc phù hợp với chun mơn có đƣợc sống dƣ giả Nhận thấy ngày nhiều ngƣời muốn di cƣ, từ xa xƣa ngƣời ta quen với lao động chân tay nhƣng nơi dần công nghiệp hóa, khơng cịn đất canh tác, số ngƣời nhƣ buộc phải di cƣ để sống sót lại họ không đủ chuyên môn nhƣ kĩ để cầm cự nơi họ sinh Và dự định tỷ suất di cƣ tăng nhiều năm tới Chuyển dịch cấu kinh tế di cƣ có mối quan hệ mật thiết với Ngƣời di cƣ có xu hƣớng di chuyển từ vùng có thu nhập thấp đến vùng có thu nhập cao Từ đó, thu nhập ngƣời di cƣ đóng góp việc phát triển kinh tế đất nƣớc, hay kinh tế động lực để thúc đẩy ngƣời dân di cƣ 60 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP VẤN DI CƢ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở BẮC NINH 3.1 Bối cảnh nƣớc tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Bối cảnh nước Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày nay, di cƣ trở thành số vấn đề đáng đƣợc ý tác động tích cực lẫn tiêu cực tới chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Di cƣ lao động góp phần đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững nhiều địa phƣơng, ngành, lĩnh vực Ngƣời di cƣ nói chung ngƣời lao động di cƣ nói riêng có nhiều đóng góp cho kinh tế giới nói chung, điều kiện khủng khoảng tài tồn cầu Nhận thức đƣợc vai trị di cƣ, tổ chức hành cơng ngày quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, quyền đƣợc làm việc an sinh xã hội thân ngƣời di cƣ gia đình họ Có nhiều yếu tố bên bên ngồi tác động đến chuyển đổi nhanh chóng thị trƣờng lao động Việt Nam Cụ thể, (i) trình hội nhập sâu rộng việc tham gia số Hiệp định Thƣơng mại Tự hệ đƣợc kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt cho Việt Nam tăng trƣởng kinh tế tạo việc làm, (ii) tiến đáng kể công nghệ bắt nguồn từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 thay đổi đặc điểm sản xuất việc làm, (iii) biến đổi khí hậu suy thối mơi trƣờng đặt thách thức tăng trƣởng kinh tế việc làm; (iv) thay đổi cấu nhân học già hóa dân số ảnh hƣởng đến kinh tế, việc làm vấn đề xã hội Quy luật cung – cầu sức lao động, dịch vụ, chênh lệch mức sống thu nhập, điều kiện an sinh xã hội … thúc đẩy luồng di cƣ địa phƣơng với Sự phát triển kinh tế đất nƣớc, số địa phƣơng vùng thu hút lƣợng lớn lao động nhập cƣ từ địa phƣơng khác Các hình 61 thái di cƣ theo ngày đa dạng phức tạp, quy mô di cƣ ngày gia tăng Trong thời gian tới, trình CNH-HĐH, đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp 4.0sẽ đặt thách thức to lớn thị trƣờng lao động Việt Nam Do nhóm lao động có trình độ kỹ thấp, lao động nữ, lao động trung niên cao tuổi có mức độ rủi ro việc làm có khả tăng lên thay đổi cấu sản xuất đổi mơ hình tăng trƣởng Những biến động thị trƣờng lao động địi hỏi sách, pháp luật phải đƣợc đổi hoàn thiện để trở thành công cụ quản trị, điều tiết thị trƣờng lao động hiệu với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp ngƣời lao động chủ động phòng ngừa giảm thiểu rủi ro, đồng thời tăng cƣờng kỹ hội tham gia thị trƣờng lao động cho ngƣời lao động Luồng di cƣ từ nông thôn thành thị đƣợc dự báo tăng liên tục thời gian tới áp lực dân số việc làm khu vực thị cịn lớn, đồng thời, tƣợng nữ hóa di cƣ chiếm số lƣợng đông đảo, nhƣng với đặc điểm giới đặc thù, lao động nữ di cƣ từ nông thôn thị nhóm chịu nhiều bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội nơi đến Mặt khác, nhóm đƣợc đánh giá có nhiều tiềm đóng góp tích cực cho tăng trƣởng kinh tế, làm giảm khác biệt tự nhiên vùng thông qua phân bổ lại nguồn lực chuyển giao kiến thức, kỹ Các đặc điểm đặc thù lao động giới tính dễ bị tổn thƣơng, tạo khác biệt giới đóng góp nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến lao động di cư nội địa Dù chƣa thể thống kê đƣợc xác tác động đại dịch COVID19 kinh tế, song trƣớc mắt nhận thấy biện pháp ngăn chặn dịch lây lan (giãn cách xã hội, phong tỏa, cấm tụ tập, đóng cửa cửa hàng,…) ảnh hƣởng lớn đến thị trƣờng lao động, qua tác động khơng nhỏ đến thu nhập 62 hộ gia đình, kinh tế, doanh nghiệp, ngƣời lao động tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Khoảng 38% lực lƣợng lao động toàn quốc làm việc lĩnh vực phải đối mặt sụt giảm nghiêm trọng sản lƣợng, với nguy cao bị sa thải, cắt giảm làm đồng nghĩa với việc lƣơng giảm Trong số ngành dịch vụ lƣu trú ăn uống, sản xuất, thƣơng mại bán buôn bán lẻ, bất động sản hoạt động kinh doanh, vận tải giải trí bị ảnh hƣởng nhiều Ở Việt Nam, lĩnh vực sử dụng 22,1 triệu lao động, tƣơng đƣơng 40,8% tổng số việc làm Việt Nam Các doanh nghiệp có rủi ro cao, phải đối diện với thách thức vơ lớn để trì tồn doanh nghiệp trì lực lƣợng lao động (Chang-Hee Lee, 2020) Điều có hàm ý sách quan trọng nhà hoạch định sách, doanh nghiệp ngƣời lao động Việt Nam Đây lĩnh vực cần lƣợng lớn lực lƣợng lao động thƣờng xuyên tuyển dụng ngƣời lao động trình độ kỹ thấp để trả lƣơng thấp Đây lĩnh vực mà phụ nữ chiếm đa số Điều cho thấy đại dịch COVID-19 gây nên ảnh hƣởng nặng nề ngƣời lao động Bốn lĩnh vực đƣợc xác định có nguy bị tác động nặng nề theo Báo cáo nhanh ILO sử dụng 44,1% số lao động nữ Việt Nam (trong có 30,4% lao động nam làm ngành nêu trên) Vì vậy, Chính phủ thiết kế gói hỗ trợ cần phải đặc biệt trọng đến vấn đề Điểm đáng quan ngại diễn biến khủng hoảng làm suy yếu thêm vị phụ nữ thị trƣờng lao động ao động di cƣ nƣớc, thƣờng làm việc khu vực kinh tế phi thức khơng có hợp đồng làm việc khơng đƣợc tiếp cận với chế độ bảo trợ xã hội ao động di cƣ nƣớc thƣờng làm việc lĩnh vực bị khủng hoảng việc làm nặng nề (Chang-Hee Lee, 2020) Bên cạnh đó, phụ 63 nữ đối tƣợng phải chịu gánh nặng khủng hoảng lần Phụ nữ lực lƣợng đảm nhiệm cơng việc chăm sóc tuyến đầu Họ chiếm phần đơng số hai triệu lao động gia đình không đƣợc trả lƣơng Đa phần họ ngƣời chăm sóc cho cha mẹ già Họ chiếm số đông công việc thuộc lĩnh vực bị ảnh hƣởng nặng nề (dệt may, giúp việc gia đình) Chính vậy, cần thiết tính đến yếu tố giới phản ứng sách ao động Quốc tế (ILO) nhận định vào năm 20225, tỷ lệ thất Tổ chức nghiệp toàn cầu dự kiến 5,7%, tƣơng ứng với 205 triệu ngƣời thất nghiệp, vƣợt qua mức 187 triệu ngƣời vào năm 2019 I O dự báo việc làm6 khu vực ASEAN phục hồi chậm tác động nặng nề mà đại dịch Covid-19 gây nên Đại dịch Covid-19 vừa qua gây tổn thất 7% thời gian làm việc ngƣời lao động khu vực ASEAN Dự báo sóng dịch Covid-19 tiếp diễn khiến thị trƣờng lao động nửa cuối năm 2021 khu vực tiếp tục xấu Hình 9: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trƣờng lao động, quý II quý III năm 2021 Đơn vị: % 100 80,9 80 60 40 48,7 48,1 22,6 14,5 20 3,8 Có việc làm Thất nghiệp Quý II năm 2021 Không hoạt động kinh tế Quý III năm 2021 Nguồn: Tổng Cục Thống kê niêm giám 2021 https://www.ilo.org/global/about-the-ilo/newsroom/news/WCMS_794834/lang en/index.htm https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinfmation/Pressreleases/WCMS_816652/lang vi/index.htm 64 Gần nửa số ngƣời có việc làm (48,7%) cho biết cơng việc họ gặp khó khăn đại dịch (tăng gấp đôi so với quý trƣớc, tăng 26,1 điểm phần trăm) Hơn 2/3 tổng số ngƣời thất nghiệp (80,9%) cho biết công việc họ bị bệnh dịch gây hại (tăng 32,8 điểm phần trăm so với quý trƣớc) Cuối cùng, số 23,7 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, 14,5% cho biết phải chịu tác động tiêu cực đại dịch (tăng 10,7 điểm phần trăm so với quý trƣớc) Hình 10: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo khu vực kinh tế, quý II quý III năm 2021 Đơn vị tính: % 70 62,7 60 53,9 50 40 26,4 30 20 10 30,6 24,6 8,9 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Quý II năm 2021 Dịch vụ Quý III năm 2021 Nguồn: Tổng Cục Thống kê niêm giám 2021 ao động có việc làm khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hƣởng với khoảng phần tƣ (26,4%) lao động khu vực chịu ảnh hƣởng tiêu cực đại dịch, tăng gần gấp lần so với quý trƣớc ao động làm việc khu vực công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ có mức độ chịu tác động tiêu cực cao nhiều, lần lƣợt 53,9% 62,7%, tăng gấp lần so với quý II năm 2021 65 3.1.2 Bối cảnh tỉnh Bắc Ninh Do Bắc Ninh có chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành nông nghiệp sang công nghệp chiếm tỷ trọng lớn, Bắc Ninh trở thành địa tin cậy nhiều nhà đầu tƣ nƣớc Nhiều tập đoàn lớn nhƣ: Canon, Nippon Steel, Orix (Nhật Bản), Foxcom (Đài Loan), IGS (Hàn Quốc)… chọn Bắc Ninh nơi đầu tƣ lâu dài cho lĩnh vực sản xuất quan trọng Để nắm bắt hội đầu tƣ lớn từ bên ngoài, tỉnh quy hoạch đƣợc đề nghị mở rộng 17 khu cơng nghiệp tập trung thị có diện tích: 11000ha; 43 cụm công nghiệp nhỏ vừa, cụm công nghiệp làng nghề với 1310 Dự kiến có hàng nghìn tập đồn, doanh nghiệp đầu tƣ vào Bắc Ninh Với quy mô nhƣ chắn hứa hẹn tƣơng lai tƣơi sáng cho tranh kinh tế tỉnh nhà Tuy nhiên, Bắc Ninh phải đối mặt với thách thức lớn khả đáp ứng hạn chế nguồn nhân lực Trình độ CMKT lao động Bắc Ninh nhìn chung cịn thấp Theo thống kê tồn tỉnh, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 34,5% (năm 2007), có 23,5% đƣợc đào tạo nghề Con số khoảng cách xa so với nhu cầu lao động mà Bắc Ninh cần Công tác đào tạo nghề tập trung đào tạo đại trà, chƣa có đào tạo chuyên sâu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng Có vấn nạn lớn mà Bắc Ninh cần giải thiếu lao động chất lƣợng cao ngành kinh tế nhƣng lại thừa lao dộng thủ công, tay nghề thấp Bắc Ninh q trình thu hồi đất để phát triển cơng nghiệp Thực tế khiến cho khả đón bắt hội đầu tƣ hạn chế vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh trở nên khó giải Theo Ban Quản lý khu cơng nghiệp Bắc Ninh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc cần nhiều nhân lực chất lƣợng cao với doanh nghiệp hoạt động ngành điện, điện tử, khí, chế tạo Nhu cầu tuyển dụng nhân vào vị trí quản trị nhân sự, phiên dịch tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… lao động có chuyên môn kỹ thuật nhƣ kỹ sƣ, kỹ thuật viên, chuyên gia…ở 66 doanh nghiệp lớn Bắc Ninh đáp ứng đƣợc khoảng 10% nhu cầu, lại doanh nghiệp phải tuyển dụng từ tỉnh đáp ứng đƣợc 30 – 40% nhu cầu Hiện nay, có khoảng 20% lao động có chun mơn kỹ thuật quản lý Hơn nữa, lao động khu công nghiệp Bắc Ninh, họ chịu chung hoàn cảnh thấp cao: thu nhập thấp, tay nghề, trình độ văn hoá thấp, đời sống văn hoá thấp; nhà chất lƣợng thấp cƣờng độ lao động cao Đây nguyên nhân dẫn tới đình cơng cơng nhân thời gian vừa qua Trong làng nghề, ngƣời lao động phải làm việc điều kiện khó khăn, nguy hiểm độc hại tình trạng nhiễm mơi trƣờng Bắc Ninh lên tới mức báo động thiếu quan tâm thoả đáng đến từ tổ chức công Đó hạn chế nhận thức, trình độ, lực chuyên môn; trách nhiệm xã hội phận cán nhân dân số cấp, ngành địa phƣơng trình xây dựng kế hoạch tổ chức thực mục tiêu phát triển 3.2 Quan điểm định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế gắn với vấn đề di cƣ nƣớc Chiến lƣợc chuyển dịch cấu lại kinh tế cần chiến lƣợc hài hòa thành thị - nơng thơn, thay tách biệt phát triển nông thôn phát triển thành thị, nam nữ Xem xét việc phát triển chƣơng trình tồn diện bao trùm cho di cƣ nông thôn - thành thị để đƣa mối quan hệ nông thôn - thành thị trở thành mối quan hệ cộng sinh Các chiến lƣợc phát triển kinh tế cần ý đến việc thu hẹp khoảng cách nông thôn - thành thị, giàu - nghèo, vùng miền giảm thiểu khoảng cách nam nữ Trong trình chuyển dịch kinh tế cấu lao động đóng góp phần quan trọng Vì vậy, cần lồng ghép vấn đề lao động di cƣ vào 67 kế hoạch phát triên kinh tế hàng năm nhiều năm Theo đó, q trình lên kế hoạch chuyển dịch lại cấu kinh tế cần xem xét lại vấn đề mà lao động di cƣ quan tâm gặp khó khăn để giúp cho lao động di cƣ dễ dàng hịa nhập với mơi trƣờng tái định cƣ, nhằm phát triển kinh tế xã hội cách bền vững ổn định Khi xảy tình trạng di cƣ lao động đến lao động địa phƣơng có nguy bị tổn thƣơng khía cạnh, thế, phủ cần có sách chặt chẽ để bảo vệ, chăm sóc đảm bảo giữ gìn cho lao động có mơi trƣờng tốt an toàn để họ yên tâm cống hiến Q trình di cƣ diễn ra, sau để lại nhiều hệ lụy nơi đến nơi đi, đặc biệt ngƣời lao động gia đình di cƣ ngƣời cịn lại bao gồm ngƣời già trẻ nhỏ ngƣời cần đƣợc quan tâm, chăm sóc Chính thế, cần có nhiều sách hỗ trợ cho ngƣời thân lao động di cƣ 3.3 Đề xuất giải pháp lồng ghép vấn đề lao động di cƣ nƣớc với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh Do tính đặc thù lao động di cƣ nên họ phải đƣợc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Trong trình định hƣớng phát triển cần xem xét việc phát triển chƣơng trình tồn diện bao trùm cho di cƣ nông thôn - thành thị để đƣa mối quan hệ có lợi hai khu vực Các chiến lƣợc phát triển cần ý đến việc thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, giàu - nghèo, vùng miền giảm thiểu khoảng cách nam nữ Ngoài ra, quan quản lý nhà nƣớc TW địa phƣơng cần ban hành sách, quy định pháp luật tích cực hành động phát triển bền vững, khơng bị bỏ lại phía sau Với quan điểm đó, đƣa số giải pháp nhƣ sau: ao động nhập cƣ, với đa số lực lƣợng trẻ, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lại chủ yếu làm việc thuộc nhóm nghề “bậc trung” “bậc cao” 68 thuộc khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế tỉnh, TP nhập cƣ Một mặt, di cƣ bổ sung thêm nguồn lao động có chất lƣợng đồng thời làm cho đời sống văn hóa địa phƣơng nhập cƣ ngày phong phú Tuy nhiên, di cƣ đến lại tạo sức ép việc cung ứng dịch vụ công, dịch vụ xã hội nhƣ vấn đề học tập, khám chữa bệnh, vui chơi, giải trí; vấn đề xã hội nảy sinh gây sức ép đối với cơng tác quản lý hành tỉnh, TP nhập cƣ Để đảm bảo tính bền vững phát triển cần đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực cơng nghệ cao, sử dụng lạo động, đồng thời thực triển khai phƣơng án quy hoạch sở hạ tầng cứng mềm cho ngƣời lao động di cƣ Đối với sở hạ tầng cứng - Xây dựng kế hoạch phát triển cụm công nghiệp theo hƣớng sử dụng lao động để giảm áp lực lên sở hạ tầng di cƣ lao động đến - Tập trung quy hoạch quỹ đất để xây dựng dự án hỗ trợ nhà cho công nhân, xây dựng nhà trẻ, sở y tế, cơng trình văn hóa, khu vui chơi, tuyến xe buýt công cộng để lao động vùng xa trung tâm có điều kiện lại thuận lợi mật độ dân cƣ trung tâm đơng đúc - Đầu tƣ hệ thống điện, cấp thoát nƣớc, thu gom xử lý rác thải,… dựa vào mức tăng dân số học dự báo đạt đƣợc Đối với sở hạ tầng mềm - Cần xóa bỏ rào cản hạn chế di cƣ không yêu cầu hộ ngƣời di cƣ họ tiếp cận với dịch vụ xã hội Đồng thời, tăng cƣờng lợi ích di cƣ vùng có ngƣời di cƣ đến Kế hoạch phát triển thị cần ý đến số lƣợng dân số thực tế, bao gồm ngƣời di cƣ không đăng ký hộ khẩu, đăng ký tạm trú 69 - Phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, giới thiệu việc làm, tổ chức truyền thông, vận động tổ chức quyền địa phƣơng thay đổi định kiến xã hội ngành nghề tuyên truyền đến ngƣời lao động - Tổ chức khóa đào tạo nghề, nâng cao trình độ, chuyển đổi tay nghề, kỹ an tồn, kỹ thuật chun mơn thơng qua chƣơng trình học tập suốt đời giúp ngƣời di cƣ có đƣợc hành trang quan trọng nơi - Thúc đẩy trình chuyển đổi lao động phi thức sang lao động thức, theo nhà nƣớc phải có sách, giải pháp khuyến khích việc chuyển đổi - Xây dựng mơ hình can thiệp nhằm thúc đẩy hịa nhập xã hội tồn diện, thành lập tổ nhóm tƣ vấn cho ngƣời lao động di cƣ, đặc biệt nữ di cƣ giúp họ sớm thích nghi với nơi mới, văn hóa - Xây dựng chƣơng trình giao lƣu, trao đổi văn hóa giúp ngƣời di cƣ hòa nhập tốt với ngƣời địa phƣơng 70 KẾT LUẬN Tổng kết lại trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề di cƣ nội địa : nghiên cứu trƣờng hợp tỉnh Bắc Ninh” cho thấy: Sự dịch chuyển dân cƣ nƣớc nhu cầu tất yếu phát triển, giúp địa phƣơng có thêm nguồn lực để cấu trúc lại kinh tế, đồng thời tạo nên áp lực sở hạ tầng vấn đề xã hội của địa phƣơng Di cƣ yếu tố quan trọng, động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, góp phần phân bổ lại dân cƣ, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xố đói giảm nghèo Kinh tế phát triển, q trình thị hố, cơng nghiệp hoá, chuyển đổi cấu kinh tế diễn nhanh chóng dẫn đến việc di cƣ nƣớc tăng lên Động lực di cƣ bao gồm yếu tố liên quan đến “lực đẩy” nơi “lực hút” nơi đến Ngoài ra, điều tiết thị trƣờng lao động điều tiết nhà nƣớc vào q trình chuyển dịch lao động, thơng qua việc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, chuyển dịch cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ, thu hẹp lao động nơng nghiệp,… điều tạo “lực đẩy” “lực hút” nói Bắc Ninh tỉnh có chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phát triển khu công nghiệp nhu cầu lao động lớn tạo lực hút nguồn di cƣ lao động từ địa phƣơng khác tới sinh sống làm việc, đặc biệt dòng di cƣ nữ diễn mạnh mẽ Kết nghiên cứu cho thấy tác động tích cực tiêu cực di cƣ đến cho Bắc Ninh Ngƣời di cƣ giúp bổ sung nguồn lao động quan trọng cho chuyển dịch cấu kinh tế nơi đến, đồng thời thúc đẩy phát triển dịch vụ nhu cầu chi tiêu sinh hoạt vui chơi giải trí ngƣời di cƣ Tuy nhiên, 71 sức ép sở hạ tầng, bao gồm từ sở hạ tầng cứng (nhà ở, điện, nƣớc, giao thông, y tế) đến sở hạ tầng mềm (là hội tham gia hoạt động xã hội nơi đến), an ninh trật tự, tạo cạnh tranh với lao động địa phƣơng nảy sinh chênh lệch giới Đặc biệt, Bắc Ninh địa phƣơng có khu cơng nghiệp sử dụng lao động nữ nhiều, chênh lệch giới trở lên nghiêm trọng, tác động không nhỏ đến sở hạ tầng vốn cịn yếu nhƣ nhà an tồn cho nữ giới, nhà trẻ cho em họ, khu vui chơi, giải trí Ở khía cạnh xã hội khác, việc nữ di cƣ đến làm ăn sinh sống nhiều địa phƣơng làm tăng tỷ lệ kết khác q Do tính đặc thù lao động di cƣ nói chung, lao động nữ di cƣ nói riêng nên họ phải đƣợc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Cơ quan quản lý nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng cần ban hành sách, quy định pháp luật tích cực hành động phát triển bền vững, khơng bị bỏ lại phía sau Với quan điểm đó, Bắc Ninh cần thực theo giải pháp sau: - Cần có phƣơng án quy hoạch sở hạ tầng cứng mềm cho ngƣời lao động di cƣ, lồng ghép yếu tố giới di cƣ vào trình lập chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn hàng năm địa phƣơng Vì nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể vấn đề bao quát tổng thể chuyển dịch kinh tế di cƣ nên đề tài gặp khó khăn việc tìm số liệu cụ thể Khóa luận khuyến nghị cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề này, theo cần tổ chức điều tra, khảo sát chuyên biệt để thu nhập số số liệu khó khăn ngƣời di dƣ, đặc biệt dƣới góc độ giới của di cƣ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Bắc Ninh (2000-2022), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2000 – 2022 Tổng Cục Thống kê (2015), Kết Điều tra di cƣ 2014, 2015 Nguyễn Văn Phái (2022), Báo “ Kinh tế đô thị ” ao động di cƣ hội thúc đẩy phát triển kinh tế dồngđều, 2022 Báo Kinh tế đô thị Tổng Cục Thống Kê tỉnh Bắc Ninh (2015), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập quốc tế Kỳ I “, 2015 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2010 đến năm 2020 – Tháng 12/2007 Sở ao động - Thƣơng binh Xã hội Bắc Ninh (2007), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2007 Sở ao động - Thƣơng binh Xã hội Bắc Ninh Cục thống kê Bắc Ninh (1995-2017), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 1995 – 2017 Hồ Cơng Hịa cộng (2021), Báo cáo “Nghiên cứu vấn đề giới di cƣ nƣớc tái cấu Việt Nam” Nguyễn Đức Chiện cộng (2020), Nghiên cứu “Hệ vấn đề xã hội đặt với lao động KCN hai địa phƣơng” 10 Cục thống kê (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2019 11 TS ê Phƣơng Hịa (2021), Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á , Chuyển dịch lao động nông nghiệp Việt Nam số hàm ý sách, 16-062021 12 Tổng Cục Thống kê (2019), Toàn kết điều tra dân số nhà năm 2019 73 13 Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2015), tác động ngƣời nhập cƣ đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 14 Phạm Minh Thái Vũ Thị Vân (2015), Di cƣ phát triển bao trùm Việt Nam: xu hƣớng gần hàm ý sách 15 Báo ao động Thủ Đô (2021), “Ngƣời di cƣ cần đƣợc tiếp cận dịch vụ xã hội”, 06-12-2021 16 Trần Thị Thanh Phƣơng (2018) Di cƣ lao động nông thôn- thành thị từ góc độ ngƣời lại khu vực xuất xứ (nghiên cứu xã Hòa 87 Phú, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên), Luận án Thạc sĩ xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội 17 Liên hợp quốc Việt Nam (2010), Di cƣ nƣớc: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam * Các trang web: https://baodautu.vn/cac-khu-cong-nghiep-bac-ninh-nhap-khau-luong-lonlao-dong-d141590.html https://timviec365.com/blog/chuyen-dich-co-cau-kinh-te-la-ginew2999.html https://vietnam.un.org/sites/default/files/201908/factsheets_vn_combined.pdf http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576368a17f8b9a1ec78b45ff.pdf https://vov.vn/kinh-te/lao-dong-di-cu-anh-huong-den-tai-co-cau-kinh-teviet-nam-852421.vov 74 ... việc chuyển đổi 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG NƢỚC Ở TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế Bắc Ninh Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh chuyển dịch. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VỚI VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG NƢỚC 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ 1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế di cư 1.1.1.1 Khái niệm chuyển dịch cấu. .. nƣớc chuyển dịch cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nƣớc + Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề di cƣ nƣớc tinh Bắc Ninh + Đề xuất giải pháp lồng ghép vấn đề di cƣ vào kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh

Ngày đăng: 18/10/2022, 03:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w