Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nội địa ở Bắc

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 41 - 51)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

2.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nội địa ở Bắc

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh

2.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vấn đề di cƣ nội địa ở Bắc Ninh Bắc Ninh

Do có sự chuyển dịch về kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn đến ngƣời lao động, nên ngƣời lao động có xu hƣớng di cƣ để tìm những cơng việc phù hợp với chun mơn và có đƣợc cuộc sống dƣ giả hơn. Có thể thấy từ năm 2010, tỷ suất di cƣ thuần bắt đầu tăng từ 0,22% năm 2011 lên đến 3,8% năm 2020. Nhận thấy ngày càng nhiều ngƣời muốn di cƣ, vì từ xa xƣa ngƣời ta đã quen với lao động chân tay nhƣng bây giờ mọi nơi đã dần cơng nghiệp hóa, khơng cịn đất canh tác, một cơ số ngƣời nhƣ vậy buộc phải di cƣ để sống sót vì ở lại họ không đủ chuyên môn cũng nhƣ là kĩ năng để cầm cự tại nơi họ đã sinh ra. Và dự định tỷ suất di cƣ sẽ còn tăng trong nhiều năm tới .

0 10 20 30 40 50

Tỷ suất nhập cư Tỷ suất xuất cư Tỷ suất di cư thuần

Tình hình di cƣ của Bắc Ninh T4/2014

Hình 5: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tỷ suất di cƣ thuần ở Bắc Ninh

Nguồn: Hồ Cơng Hịa và cộng sự (2021)

Ở Bắc Ninh, do ngƣời nhập cƣ lớn, chiếm trên 73% lao động, trong đó khoảng 70-80% là lao động nữ đã tạo ra các áp lực rất lớn đến cơ sở hạ tầng, nhƣ nhà ở, giao thông, môi trƣờng, y tế, giáo dục (đặc biệt là các trƣờng mầm non). Do các khu công nghiệp không đáp ứng đủ chỗ ăn ở cho ngƣời lao động, đặc biệt là ngƣời di cƣ (hiện nay Bắc Ninh chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu), nên phần lớn ngƣời lao động nhập cƣ phải thuê trọ ở các vùng lân cận, gây ra các áp lực lên cơ sở hạ tầng và làm xáo trộn các sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng. Việc thiếu quy hoạch, dự báo nhu cầu nhà trọ cũng nhƣ trong quản lý khu nhà trọ của các hộ dân địa phƣơng dẫn đến chất lƣợng nhà ở không đảm bảo, không theo quy chuẩn nào. Với áp lực đó, Bắc Ninh đã phải tăng biên chế cho lực lƣợng cơng an phƣờng.

Ví dụ tại Phƣờng Nam Sơn (TP, Bắc Binh) có diện tích chỉ 11,92 km2, với dân số là 12.000 ngƣời, nhƣng có tới 23.000 ngƣời lao động nhập cƣ đã gây áp -2,0 -1,0 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 2 0 1 0 2 0 1 1 2 0 1 2 2 0 1 3 2 0 1 4 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8 2 0 1 9 2 0 2 0

Cơ cấu kinh tế (%) Tỷ suất di cƣ thuần (%)

Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ và thuế sản phẩm Tỷ suất di cƣ thuần inear (Tỷ suất di cƣ thuần)

lực lớn đến cơ sở hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, giao thông, môi trƣờng. Nhƣng cũng đã tạo ra một thị trƣờng rất lớn cho Phƣờng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang dịch vụ. Nếu mỗi công nhân chi tiêu khoảng 4 triệu đồng/tháng, thì họ đã chi tiêu khoảng trên 1,1 nghìn tỷ đồng/năm. Các nhóm trẻ tƣ thục ở Bắc Ninh vẫn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng của các nhóm này phần lớn là th các nhà văn hóa thơn, với mức học phí là 1,5 68 triệu đồng/tháng/trẻ. Vì vậy họ cần đƣợc hỗ trợ cơ sở vật chất (cụ thể là thuê đất với phí ƣu đãi), tiếp cận vốn (Hồ Cơng Hịa và cộng sự, 2021).

2.4. Một số vấn đề xã hội của lao động di cƣ ở Bắc Ninh

Thực tế các vấn đề nảy sinh liên quan đến việc lao động nhập cƣ vào địa bàn tỉnh có những tác động khác nhau, tùy vào tỷ suất thời điểm đó âm hay dƣơng, và tủy theo cơ cấu mỗi ngành nghề mà phát sinh các vấn đề xã hội khác nhau, tƣơng ứng với các giải pháp khác nhau.

Đối với Bắc Ninh là một tỉnh có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp và xây dựng dẫn đến tỷ suất nhập cƣ cao. Đặc biệt, tại địa phƣơng này có cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động lớn nhƣ: sản xuất linh kiện điện tử, lắp ráp, may mặc,… dẫn đến việc phát sinh những vấn đề xã hội về nhà ở, an ninh, môi trƣờng học tập cho con trẻ (đối với nữ), nạn cờ bạc, ma túy, trộm cắp (đối với nam).

Tính đến cuối năm 2019, tỉnh Bắc Ninh có 47 dự án nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp và nhà ở cho cơng nhân, trong đó có 27 dự án nhà ở cho ngƣời lao động với quy mô 118,22 ha, đáp ứng khoảng 200.000 chỗ ở. Hiện nay có 5 dự án nhà ở cho ngƣời lao động đi vào hoạt động, đáp ứng gần 17.000 chỗ ở, 4 dự án đang thi công và 18 dự án đang đền bù, giải phóng mặt bằng, hồn thiện thủ tục. Ngồi ra, một số công ty đã đầu tƣu xây dựng ký tức xá cho ngƣời lao động nhƣ Công ty TNHH SamSung Electronic Việt Nam, Tập đoàn KHKT Hồng Hải,

Công ty TNHH Canon Việt Nam (Sở ao động, Thƣơng binh và Xã hội Bắc Ninh, 2020).

Bắc Ninh cũng gặp phải một số vấn đề liên quan đến lao động di cƣ nhƣ các địa phƣơng có tỷ suất di cƣ thuần dƣơng (nhập cƣ đến lớn hơn di cƣ đi). Các nghiên cứu ở các địa phƣơng này cho thấy một số vấn đề sau:

Tuyển dụng lao động: Có thể thấy do đặc thù về loại hình sản xuất cũng nhƣ quy mô sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa nên nhiều doanh nghiệp đang hoạt động trong các khu công nghiệp ở địa phƣơng này nhƣ doanh nghiệp về dệt- may, chế biến lƣơng thực-thực phẩm, cơ khí, lắp ráp, linh kiện điện tử… thƣờng có xu hƣớng tuyển dụng lao động giản đơn, tay nghề thấp, chƣa qua đào tạo. Vấn đề này đƣợc đề cập đến trong các nghiên cứu trƣớc đây, trong Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 cho rằng: Phần lớn ngƣời sử dụng lao động nói rằng tuyển dụng lao động là cơng việc khó khăn vì các ứng viên khơng có kỹ năng phù hợp “thiếu kỹ năng” hoặc vì sự khan hiếm N Đ trong một số ngành nghề “thiếu hụt ngƣời lao động có tay nghề” (http://ilssa.org.vn). Kết quả khảo sát tại Bắc Ninh do Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 ) tiến hành cũng cho thấy tình trạng chung là nhiều lao động đƣợc tuyển dụng vào làm việc trong doanh nghiệp có học vấn rất thấp, doanh nghiệp thơng báo tuyển dụng chỉ yêu cầu ngƣời lao động có độ tuổi dƣới 45 và có sức khỏe tốt. Cịn theo kết quả một nghiên cứu khác do Tổng iên đoàn ao động Việt Nam thực hiện 2017: ta thấy công nhân đa số là ở độ tuổi dƣới 25; đây là một độ tuổi khá phổ biến với trình độ hết THPT là có thể đủ điều kiện ứng tuyển và chỉ có 14% cơng nhân có độ tuôi từ 36-45, ở tuổi này với kinh nghiệm lâu năm thì ngƣời lao động có thể lên đến chức quản lí chứ khơng cịn là cơng nhân nữa.

Có thể nói, phƣơng thức tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp ở các khu công nghiệp hiện nay chỉ chú trọng lao động trẻ tuổi, có sức khỏe để tham gia vào các công đoạn gia công, lắp ráp đơn giản. Thức tế này là cơ hội thuận lợi cho lực lƣợng lao động di cƣ từ các vùng nông thôn tới để tìm kiếm việc làm.

Tuy nhiên, việc chỉ tuyển dụng lao động hạn chế trình độ, ở một độ tuổi nhất định và có sức khỏe, nên ngƣời lao động cũng có thể bị sa thải bất cứ lúc nào khi doanh nghiệp khơng có nhu cầu sử dụng. Tình trạng nhảy việc của lao động hay bị doanh nghiệp sa thải diễn ra khá phổ biến và đang là vấn đề xã hội nhức nhối ở các tỉnh có khu cơng nghiệp hiện nay.

Hình 6: Độ tuổi trung bình của cơng nhân trẻ năm 2017

Đơn vị: %

Nguồn:Tổng Cục Thống kê niêm giám 1995 - 2017

Một tiêu chí nữa mà các KCN cũng sử dụng trong việc tuyển dụng lao động đó là tuổi nghề hay cịn gọi là kinh nghiệm. Hình 7 dƣới cho thấy, có tới 31% tuổi nghề từ 1-5 năm đƣợc sử dụng hay nói cách khác là yêu cầu tuyển dụng là có kinh nghiệm từ 1-5 năm.

Sắp xếp việc làm: Phần lớn doanh nghiệp trong các khu công nghiệp làm việc theo dây chuyền lắp ráp, cơng nghệ sản xuất trung bình hoặc thấp nên khơng địi hỏi tay nghề cao, khơng có sự phân biệt lớn về kỹ năng giữa công nhân lâu năm và công nhân mới vào nghề. Doanh nghiệp chỉ yêu cầu lao động làm việc trong

43,40%

34,70% 14%

Độ tuổi trung bình của cơng nhân trẻ năm 2017

dưới 25 tuổi 26-35 36-45

dây chuyền cơng nghiệp địi hỏi sức ép cao về tính chính xác, cƣờng độ cao và sức khỏe tốt. Chính thực tế sắp xếp cơng việc theo kiểu này đã khơng phát huy đƣợc trình độ và tính sáng tạo trong cơng việc của lao động. Kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 ) cho thấy nhiều lao động ý kiến rằng công việc đang đảm nhiệm ở doanh nghiệp thƣờng địi hỏi nhiều thời gian, cơng việc lặp đi lặp lại một cách máy móc, buồn tẻ, thời gian tăng ca, tăng giờ nhiều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe… Điều này cũng dẫn đến tình trạng lao động ít hứng thú với cơng việc và tìm cách nhảy việc sang lĩnh vực khác.

Hình 7: Tuổi nghề trung bình của cơng nhân năm 2017

Đơn vị: %

Nguồn:Tổng Cục Thống kê niêm giám 1995 - 2017

Thu nhập của người lao động: Về tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động, Nghị định số 157/2018/NĐ-CP quy định về mức lƣơng tối thiểu vùng từ năm 2019 (http://vanban.chinhphu.vn) vừa đƣợc Chính phủ ban hành thì mức lƣơng tối thiểu đƣợc phân chia theo vùng, trong đó vùng cao nhất là 4.18 triệu đồng, còn vùng thấp nhất là 2.92 triệu đồng. Theo Bản tin thị trƣờng lao động Việt Nam Quý 4/2018 do Viện Khoa học ao động và Xã hội - Bộ ao động, Thƣơng binh và Xã hội, tiền lƣơng bình quân của ngƣời lao động làm công hƣởng lƣơng tăng đều qua các năm, đến quý 4/2018 đạt 5,88 triệu đồng, trong đó

7% 31% 16% 11% 17% 13% 6%

Tuổi nghề trung bình của cơng nhân năm 2017

dưới 1 năm 1-5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm 21-25 năm trên 25 năm

nam đạt 6,18 triệu đồng, nữ đạt 5,47 triệu đồng, hộ cá thể đạt 4,94 triệu đồng, tập thể đạt 4,22 triệu đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc đạt 6,68 triệu đồng, khu vực nƣớc ngoài đạt 6,62 triệu đồng. Tuy nhiên do trong các khu công nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên mức thu nhập của ngƣời lao động còn thấp, mức lƣơng tối thiểu chƣa đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu của ngƣời lao động (năm 2015 mới chỉ đạt từ 78 - 83%. Cũng theo kết quả khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn năm 2017: tiền lƣơng cơ bản trung bình (làm việc đủ giờ theo quy định) của ngƣời lao động là 4.480.000 đồng/tháng; Thu nhập trung bình (khơng kể ăn ca) là 5.453.000 đồng/tháng. Tiền lƣơng hàng tháng của ngƣời lao động thấp trong khi chi tiêu thƣờng xuyên của lao động di cƣ luôn ở mức cao hơn so với chi tiêu của lao động địa phƣơng. Họ phải chi tiền khá nhiều tiền cho các nhu cầu thuê nhà ở, ăn uống, đi lại, ni con, chăm sóc y tế và ma chay hiếu hỷ, sinh nhật…và khơng ít ngƣời phải tiết kiệm tiền gửi về quê hỗ trợ gia đình. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự (2020) cho biết chỉ có số ít cơng nhân lao động có khả năng tích lũy từ tiền lƣơng hàng tháng.

Cơ sở hạ tầng trường học: Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức

Chiện và cộng sự ( 2020 ) cho thấy các địa phƣơng này vẫn thiếu trƣờng lớp, nhiều lao động phải gửi con vào các trƣờng tƣ thục hoặc hộ gia đình; tình trạng bức xúc về nhà ở của cơng nhân lao động trong các khu công nghiệp chƣa đƣợc giải quyết triệt để.

Bệnh viện, nhà ở, nhà văn hóa: Những năm gần đây Nhà nƣớc ban hành

nhiều chính sách, thu hút nguồn vốn xã hội hóa đầu tƣ nhà ở cho cơng nhân, ngƣời có thu nhập thấp, địa phƣơng này đã triển khai dự án nhà ở xã hội cho công nhân. Một số doanh nghiệp đã quan tâm đầu tƣ xây dựng nhà ở cho công nhân lao động hoặc th sau đó tổ chức cho cơng nhân lao động vào ở, v.v… Tuy nhiên, thực tế giá cả nhà ở vẫn ở mức khá cao so với thu nhập của cơng nhân. Tình trạng ngƣời lao động vẫn phải thuê nhà trọ giá rẻ ở các khu dân cƣ gần khu công nghiệp, nơi ở chật chội, mất vệ sinh, thiếu an toàn, điện, nƣớc

không đảm bảo an tồn; ngƣời lao động khơng có điều kiện nghỉ ngơi thoải mái để tái tạo sức lao động sau cả ngày làm việc nặng nhọc, mệt mỏi.

Khu vui chơi giải trí cho cơng nhân: Về nơi vui chơi giải trí dành cho cơng

nhân lao động, đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ chú trọng tập trung cho sản xuất, rất ít quan tâm đến nhu cầu sinh hoạt, giải trí cho ngƣời lao động, việc cải thiện điều kiện việc làm, chăm sóc sức khoẻ và tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho cơng nhân chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 )cho thấy, các doanh nghiệp ở Bắc Ninh thiếu cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao gần nhƣ khơng có; một số ít doanh nghiệp có sân bóng chuyền, cầu lơng, tổ chức các trò chơi, sinh hoạt văn nghệ vào các ngày kỷ niệm thành lập doanh nghiệp, ngày lễ, cuối năm... song ngƣời lao động cũng ít quan tâm vì lý do doanh nghiệp khơng khuyến khích hoạt động.

Tình u, hơn nhân: Cơng nhân lao động di cƣ đến làm việc trong các khu công nghiệp, thƣờng là những ngƣời ngoại tỉnh sống xa nhà nên rất thiếu thốn tình cảm. Điều đáng quan tâm là việc quan hệ yêu đƣơng và tiến đến hôn nhân của ngƣời cơng nhân gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó cơng việc thu nhập thấp, việc làm bấp bênh, cũng nhƣ thu nhập chƣa đủ tích lũy để mua nhà là lý do chính dẫn đến họ trì hỗn hơn nhân, tham gia sống chung, sống thử trƣớc hôn nhân. Thực tiễn này cũng dẫn đến một số vấn đề trong cuộc sống của cơng nhân nhƣ hình thành lối sống tự do, ích kỷ, quan hệ tình dục ngồi hơn nhân và nạo phá thai nhiều lần, thậm chí khơng ít trƣờng hợp có thai và sinh con ngồi ý muốn. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo Trân (2018) cho thấy tình trạng bà mẹ đơn thân là cơng nhân đang có xu hƣớng ngày càng gia tăng ở các khu cơng nghiệp trong đó có Bắc Ninh. Có thể nói, những diễn biến trong quan hệ tình u, hơn nhân của cơng nhân lao động đang để lại nhiều hệ lụy liên quan đến sức khỏe, lối sống và hạnh phúc gia đình của cơng nhân lao động.

Quan hệ gia đình: Đối với những cơng nhân đã có gia đình, do hồn cảnh phải thƣờng xuyên tăng ca, làm thêm giờ để tăng thu nhập hàng tháng nên họ gặp nhiều khó khăn trong chăm sóc ni dạy con, quan tâm giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tình trạng vợ chồng hàng tuần khơng nhìn thấy nhau do việc làm mỗi ngƣời một ca và làm tăng ca đã dẫn đến tình cảm vợ chồng ngày càng ít gắn bó, hiểu nhau; bên cạnh đó những áp lực về chi tiêu học hành con cái, chi phí cuộc sống hàng ngày và các chi phí khác gửi về cho ngƣời thân ở quê hƣơng đã dẫn đến những mâu thuẫn, xích mích vợ chồng xuất hiện, đe dọa hôn nhân và hạnh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)