2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
5. Kết cấu của khóa luận
3.2. Quan điểm về định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với vấn đề di cƣ
đề di cƣ trong nƣớc
Chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu lại nền kinh tế cần là một chiến lƣợc hài hòa giữa thành thị - nơng thơn, thay vì tách biệt giữa phát triển nông thôn và phát triển thành thị, giữa nam và nữ. Xem xét việc phát triển các chƣơng trình tồn diện và bao trùm cho di cƣ nơng thôn - thành thị để đƣa các mối quan hệ nông thôn - thành thị trở thành mối quan hệ cộng sinh. Các chiến lƣợc phát triển kinh tế cần chú ý đến việc thu hẹp khoảng cách nông thôn - thành thị, giàu - nghèo, vùng miền và giảm thiểu khoảng cách giữa nam và nữ.
Trong quá trình chuyển dịch kinh tế thì cơ cấu lao động cũng đóng góp một phần rất quan trọng. Vì vậy, cần lồng ghép các vấn đề của lao động di cƣ vào các
kế hoạch phát triên kinh tế hàng năm và nhiều năm. Theo đó, trong q trình lên kế hoạch chuyển dịch lại cơ cấu nền kinh tế cần xem xét lại các vấn đề mà lao động di cƣ quan tâm và đang gặp khó khăn để giúp cho lao động di cƣ có thể dễ dàng hịa nhập với mơi trƣờng tái định cƣ, nhằm phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững và ổn định.
Khi xảy ra tình trạng di cƣ thì lao động mới đến và lao động tại địa phƣơng đều có nguy cơ bị tổn thƣơng về mọi khía cạnh, vì thế, chính phủ cần có những chính sách chặt chẽ để bảo vệ, chăm sóc và đảm bảo giữ gìn cho lao động có một mơi trƣờng tốt và an tồn để họ yên tâm cống hiến.
Quá trình di cƣ diễn ra, sau đó để lại khá nhiều hệ lụy ở cả nơi đến và nơi đi, đặc biệt là khi những ngƣời lao động chính trong gia đình di cƣ thì những ngƣời cịn lại bao gồm ngƣời già và trẻ nhỏ cũng là những ngƣời cần đƣợc quan tâm, chăm sóc. Chính vì thế, cần có nhiều chính sách hỗ trợ cho ngƣời thân của lao động di cƣ hơn.
3.3. Đề xuất giải pháp lồng ghép vấn đề lao động di cƣ trong nƣớc với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh