Kinh nghiệm một số địa phƣơng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vấn đề d

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 32)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

1.2. Kinh nghiệm một số địa phƣơng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế với vấn đề d

vấn đề di cƣ

1.2.1. Kinh nghiệm của tinh Nghệ An về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đây là tỉnh có diện tích dất lớn với dân số khá là đơng nhƣng có xuất phát điểm là một tỉnh kinh tế nghèo. Trong những năm qua mặc dù gặp khá nhiều trong việc phân bổ đầu tƣ cũng nhƣ thu hút vốn đầu tƣ bên ngồi và khơng thể không nhắc tới lũ lụt miền Trung…nhƣng với sự phấn đấu nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể lãnh đạo và nhân dân các cấp trong tỉnh mà tình hình kinh tế

Nghệ An đã đi lên tuy còn ở mức độ nhất định nhƣng cũng là một điểm sang đáng nói.

Về cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh cũng có sự thay đổi tích cực, cụ thể là tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 49,15% (1995) xuống cịn 44,27% (2000) tƣơng ứng với nó là sự gia tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng từ 50,9% (1995) (công nghiệp chiếm 14,23% cịn dịch vụ là 36,69%) lên 55,7% (2000) (cơng nghiệp là 18,6% và dịch vụ là 37,11%)

Kinh tế nông nghiệp và phát triển nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực. Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn mỗi năm là 5,3%. Ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 là 13,3%. Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trƣởng mạnh hàng năm là 7,1% ( Tổng Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, 2002).

1.2.2. Kinh nghiệm Đà Nẵng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sau khi Đà Nẵng trở thành đơn vị trực thuộc TW đã thu hút đƣợc các nguồn lực đầu tƣ nƣớc ngoài, khai thác tiềm năng thế mạnh, Đà Nẵng đang dần khẳng định vai trị của mình ở một tầm cao mới trong khu vực kinh tế. Cùng với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập, phát triển bền vững đến đến năm 2021 trở thành thành phố công nghiệp.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đà Nẵng trong năm 1997-2011 có sự chuyển biến rõ rệt giữa khu vực Nhà nƣớc và ngoài Nhà nƣớc theo hƣớng kết hợp khai thác nguồn lực và mở rộng kinh tế.Tính đến năm 2011, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã thu hút 208 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ lên đến 3,3 tỷ USD.

Giai đoạn 1997-2011, ngành dịch vụ vẫn luôn chiếm tỷ trọng vốn dầu tƣ lớn. Năm 1997, vốn đầu tƣ ngành dịch vụ là 453,1 tỷ đồng, chiếm 41,64% cơ cấu vốn dầu tƣ và xếp thứ 2 sau ngành công nghiệp (Tổng Cục Thống kê tỉnh Đà

Nẵng, 2015). Tính đến năm 2000, tổng số vốn đổ vào khu vực dịch vụ là 1.492,5 tỷ đồng và có tỷ lên vốn cao nhất thành phố.

Để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2021, Đà Nẵng tiếp tục thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp. Dựa vào mục tiêu trên,Đà Nẵng thực hiện nghiên cứu 5 giải pháp: ban hành chƣơng trình thực hiện tổng thể tái cơ cấu để tăng sức cạnh tranh trong khu vực; tập trung phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói đó là dịch vụ; xây dựng các cơ sở hạ tầng và khu công nghệ thông tin; đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao và hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ cạnh tranh, hâp dẫn.

1.2.3. Kinh nghiệm TP. Hồ Chí Minh

Theo số liệu của Cục Thống kê, từ năm 2000 đến năm 2017, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có tốc độ tăng trƣởng bình qn 10,24%/năm, cao hơn tỷ lệ tăng trƣởng chung của cả nƣớc trong giai đoạn này là 6,74%/năm. Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2017, tốc độ tăng trƣởng của hai ngành Công nghiệp và Dịch vụ không đạt chỉ tiêu đề ra do những vấn đề khó khăn của kinh tế trong nƣớc và thế giới. Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp vẫn tăng bình quân 5,79%/năm trong 7 năm 2011-2017, cơ bản đạt mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển ngành của Thành phố đặt ra ( Tổng hợp báo cáo tình hình KT-XH các năm của Cục Thống kê) .

Trong giai đoạn 2015-2017, Thành phố đã tập trung đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng giảm diện tích trồng lúa, mía hiệu quả thấp sang các loại cây trồng, vật ni có hiệu quả kinh tế cao hơn. Thành phố đã phát triển nhiều mơ hình hiệu quả nhƣ: chuyển từ trồng lúa với lợi nhuận bình quân 17 triệu đồng/ha/năm sang trồng rau các loại có lợi nhuận khoảng 300 - 600 triệu đồng/ha/năm (tăng gấp 17 - 35 lần); trồng lan các loại, lợi nhuận đạt 800 triệu đồng - 1 tỷ đồng/ha/năm (tăng gấp 40 - 50 lần trồng lúa) và nuôi tôm sú

thâm canh, bán thâm canh, lợi nhuận gấp 10 - 25 lần trồng lúa. Vì vậy, trong giai đoạn này, mặc dù diện tích đất sản xuất nơng nghiệp liên tục giảm, nhƣng tốc độ tăng trƣởng ngành Nông nghiệp vẫn tăng: giai đoạn 2015-2017, GRDP tăng bình quân 5,6%/năm, giá trị sản xuất tăng bình quân 5,8%/năm, cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản chuyển dịch tích cực, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 71,6% xuống còn 69,6% và tỷ trọng thủy sản tăng từ 27,4% lên 29,6%.

Nhìn chung, ngành Nơng nghiệp của Hồ Chí Minh đang chuyển dần sang nông nghiệp chất lƣợng cao, ứng dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ sinh học trong sản xuất các loại giống cây, giống con; chuyển dịch cơ cấu sang các loại cây, con mới phù hợp với đặc thù của nông nghiệp đô thị, nông nghiệp sinh thái.

1.2.4. Kinh nghiệm Bình Dương

Bình Dƣơng là tỉnh thuộc phía Đơng của Việt Nam. Tại Binh Dƣơng có khoảng 28 khu cơng nghiệp đang hoạt động, trong đó nhiều khu cơng nghiệp cho th chiếm hết diện tích nhƣ Sóng Thần I, Sóng Thần II, Tân Đông Hiệp A, Việt Hƣơng,… Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thu hút 939 dự án đầu tƣ, trong đó có 613 dự án từ nƣớc ngồi với tổng vốn đầu tƣ 3483 triệu USD và 226 dự án trong nƣớc với tổng số vốn là 2,565 tỷ đồng. Địa phƣơng đang tập trung nâng cao cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, đẩy nhanh tiến độ thi công các khu công nghiệp để tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngồi.

Các cơ quan có thẩm quyền trong địa bàn tỉnh đậto điều kiện tối đa cho các thành phần kinh tế ngoài quốc sử dụng đất đai, đầu tƣ sản xuất. Từ đó, chỉ đạo thực hiện triệt để chủ trƣơng giao đất cho các nhà đầu tƣ, xây dựng các khu, cụm công nghiệp để thu hút đầu tƣ trong và ngồi nƣớc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dƣơng. Ngồi ra, đƣờng lối đổi mới cũng đã có tác động mạnh mẽ đến các mặt sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình bƣớc đầu giải phóng các

nguồn lao động nông thôn; trong sản xuất công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp , đa số các cơng ty , xí nghiệp đã dần thích ứng với cơ chế mới , phát huy đƣợc tối đa nguồn lực và mở rộng sản xuất. Tính đến cuối năm 2014, giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh đạt 187.531 tỷ đồng, tăng gấp 34,3 lần so với thời điểm năm 1997. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ theo thống kê đạt 103.493 tỷ đồng, tăng gấp 34 lần ; kim ngạch xuất khẩu đạt 17.741 triệu USD, tăng gần 49 lần ;thu ngân sách đạt 32.000 tỷ đồng, tăng gần 39,6 lần, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 82% , tăng 3,4 lần . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh với cơng nghiệp và dịch vụ đóng vai trị chủ đạo với tỷ lệ cơng nghiệp 60,8% - dịch vụ 36,2% - nông nghiệp 3,0%. (Tổng cục thống kê tỉnh Bình Dƣơng, 2015).

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)