Thu nhập và tiền gửi về của người di cư trong tỉnh BắcNinh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 61)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

2.4.2. Thu nhập và tiền gửi về của người di cư trong tỉnh BắcNinh

Thu nhập trung bình của cơng nhân, trong đó có cơng nhân là lao động nhập cƣ ở Bắc Ninh là 8-9 triệu đồng/tháng, trừ các khoản chi phí cũng có thể gửi về nhà trên 4 triệu đồng/tháng. Nhƣ vậy, chi phí của mỗi cơng nhân lao động nhập cƣ ở Bắc Ninh chi khoảng 4 triệu đồng/tháng (Hồ Cơng Hịa và cộng sự 2021).

Viện Khoa học ao động và Xã hội (Bộ Đ,TB&XH) đã tổ chức khảo sát cuối năm 2014 tại Bắc Ninh, Đồng Nai và TP.HCM. Ở mỗi địa bàn, nhóm nghiên cứu thực hiện điều tra 13 doanh nghiệp (trong đó có 10 doanh nghiệp FDI) có hàng xuất khẩu đi châu Âu, tập trung vào những ngành nhiều lao động nữ nhƣ may mặc, da giày, dệt, thủy sản, chế biến thực phẩm. Kết quả khảo sát cho thấy thu nhập bình quân của lao động nữ trong các doanh nghiệp FDI ở mức trên dƣới 5 triệu đồng/ngƣời/tháng. Nguồn thu nhập chủ yếu từ tiền lƣơng, làm thêm giờ, phụ cấp, tiền thƣởng…

Hình 8: Tƣơng quan thu nhập bình quân của ngƣời dân Bắc Ninh với trung bình cả nƣớc

Đơn vị: %

Nguồn: Cafebiz - trang thông tin điện tử

Vốn là một tỉnh nhỏ, đƣợc tách ra từ tỉnh Bắc Giang (tái lập lại) từ năm 1997, khơng có nhiều đất đai cũng nhƣ nguồn lực, tài nguyên bị hạn chế, tỉnh

Bắc Ninh khởi đầu năm đầu tiên của thiên niên kỷ (2000) với mức tổng sản phẩm bình quân đâu ngƣời mới chỉ là 3,5 triệu đồng/năm, tức là tƣơng ứng với 245 USD theo tỷ giá hiện hành. Thời điểm đó, một ngƣời dân Bắc Ninh vẫn có mức sống và thu nhập kém bình quân cả nƣớc tới gần 2 lần.Thế nhƣng, dần dần chỉ 16 năm kể từ khi bƣớc vào thế kỷ 21 đến nay, thu nhập bình quân đầu ngƣời của tỉnh Bắc Ninh đã có sự tăng trƣởng vô cùng ấn tƣợng.

Từ năm 2000 - 2006, thu nhập của ngƣời dân Bắc Ninh đã đƣợc thu hẹp đáng kể với bình quân cả nƣớc. Đến năm 2007, Bắc Ninh đã chính thức ghi nhận dấu mốc vƣợt bình quân thu nhập cả nƣớc, với mức 9,5 triệu/năm, tƣơng ứng 959 USD của tổng sản phẩm cả tỉnh trên bình qn đầu ngƣời (năm đó GDP bình qn đầu ngƣời nƣớc ta là 930 USD/năm).

Và từ năm 2007 đến nay, Bắc Ninh vƣơn lên trở thành một trong những tỉnh giàu có nhất cả nƣớc. Tỉnh giàu, kinh tế phát triển cũng khiến đời sống ngƣời dân đƣợc đẩy mạnh lên. Đồ thị phía trên cho thấy thu nhập bình quân của ngƣời dân Bắc Ninh đang ngày càng cao hơn. Thu nhập trung bình ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã là 115 triệu đồng/ngƣời, tƣơng ứng với 5047 USD, gấp 2,3 lần bình quân cả nƣớc.

Qua kết quả khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn năm 2017 cho thấy: Thu nhập trung bình (chƣa kể ăn ca) là 5.453.000 đồng/tháng, trong đó tiền lƣơng cơ bản trung bình của ngƣời lao động khi làm việc đủ thời gian theo quy định là 4.480.000 đồng/tháng. Tại các khu công nghiệp, tiền lƣơng hàng tháng của ngƣời lao động thƣờng chiếm khoảng từ 70 - 74% trong tổng thu nhập, các khoản thu nhập khác nhƣ tiền hỗ trợ nhà ở, tiền ăn ca, tiền đi lại, tiền chuyên cần, tiền thƣởng tháng, tiền hỗ trợ nuôi con dƣới 36 tháng tuổi… chiếm khoảng 26 -30%. Trong khi đó, mức chi tiêu thƣờng xuyên của lao động di cƣ luôn cao hơn so với lao động địa phƣơng do phải chi tiền khá nhiều để thuê nhà ở, đi lại, đặc biệt là phải phải tiết kiệm tiền gửi về quê hỗ trợ gia đình (Bùi Văn Cƣờng, 2019). Trong đó, thu nhập bình quân của nữ di cƣ ở tất cả các vùng kinh tế - xã

hội trong cả nƣớc vẫn còn thấp hơn nam di cƣ khoảng 1 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc).

Mặc dù khoảng cách bất bình đẳng thu nhập của nữ di cƣ so với nam di cƣ đã đƣợc rút ngắn, nhƣng vẫn còn khá lớn. Nếu nhƣ năm 2004, mức thu nhập của nam di cƣ là 1.105 ngàn đồng/tháng (giá thực tế). Trong khi của nữ di cƣ là 839 ngàn đồng/tháng chỉ bằng 75.9% thu nhập của nam, năm 2009 mức thu nhập của nam tăng mạnh lên 2.690 ngàn đồng/tháng, trong khi của nữ chỉ tăng lên 1.812 ngàn đồng/tháng chỉ bằng 67,4% thu nhập của nam. Đến năm 2015 thu nhập của nam di cƣ tăng lên 5.543 ngàn đồng/tháng so với nữ là 4.535 ngàn đồng/tháng, bằng 81,8% thu nhập của nam di cƣ, rút ngắn đƣợc 5,9 điểm phần trăm, nhƣng khoảng cách vẫn là 18,2%. Điều này cho thấy khoảng chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ di cƣ đã đƣợc cải thiện tốt lên, nhƣng về cơ bản để nữ di cƣ có thu nhập bằng nam di cƣ họ phải làm việc nhiều thời gian hơn.

Theo bảng dƣới, ta thấy mức chênh lệch thu nhập giữa nữ và nam lao động di cƣ tăng dần theo độ tuổi, càng lớn tuổi mức chênh lệch càng lớn:

- Ở độ tuổi 15-29, nhóm tuổi tham gia lao động đối với cơng việc vừa làm vừa học, cũng nhƣ tận dụng sức khỏe, sức trẻ và niềm đam mê: Nếu nhƣ năm 2004, mức thu nhập của nữ chỉ bằng 77,0% thu nhập của nam, thì năm 2015 chỉ số này là 88,6%, rút ngắn đƣợc 11,5%, khoảng cách chỉ cịn 11,4 %. Đây là nhóm có mức chênh lệch thấp nhất, nghĩa là thu nhập của nữ di cƣ tƣơng đối công bằng với nam di cƣ.

- Ở độ tuổi 30-44, độ tuổi với sự nhiệt huyết và thể hiện năng lực chuyên môn và sức bền trong lao động: Mức thu nhập của nữ so với nam của năm 2004 và 2015 khơng có sự thay đổi, chỉ ở mức 79,9 và 79,8%, khoảng cách tăng lên 20,2%.

- Ở độ tuổi 45-59, nhóm tuổi hạn chế hơn về sức khỏe, nhƣng có bản lĩnh và nhiều kinh nghiệm trong công việc: Năm 2004, mức thu nhập của nữ di cƣ so

với nam di cƣ rất lớn, thu nhập của nữ chỉ bằng 57,6% thu nhập của nam do sức khỏe 54 của nữ ở độ tuổi này giảm mạnh. Đến năm 2015 chỉ số này đƣợc cải thiện nhiều, tăng lên 70,5%, rút ngắn đƣợc 12,9 điểm phần trăm, nhƣng khoảng cách vẫn tăng lên 29,5 %

Tiền gửi là một phần thu nhập của lao động di cƣ kiếm đƣợc tại nơi đến gửi về nhà (chủ yếu là ở khu vực nông thôn) để cải thiện điều kiện sống của gia đình mình ở quê hƣơng. Vì thế tiền gửi là một trong những tác động trực tiếp, tích cực thúc đẩy di cƣ và chuyển dịch lao động. Những ngƣời di cƣ, đặc biệt là phụ nữ di cƣ, thơng qua việc gửi tiền về nhà, đã góp phần duy trì, cải thiện cuộc sống của gia đình mình. Do vậy, tiền gửi về của ngƣời di cƣ cũng góp phần vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

Tiền gửi về phụ thuộc nhiều vào thu nhập và khả năng cân đối chi tiêu của ngƣời di cƣ. Một nghiên cứu của Oxfam (2015) cho thấy mức chi thƣờng xuyên của ngƣời di cƣ trong cả nƣớc tập trung nhiều vào ăn uống (33,4%), thuê nhà 12,1%, các khoản khác là 30,4% (bao gồm thuê nhà, giải trí, về quê, hiếu hỷ, xăng xe, quần áo, điện thoại, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, điện nƣớc, hoạch hành cho con cái,…), chỉ còn lại 24,1% dành gửi về cho gia đình.

Bảng 5. Thu nhập và mức chênh lệch thu nhập của nữ di cƣ so với nam di cƣ trong cả nƣớc Đơn vị: %, ngàn đồng Đơn vị 2004 2009 2015 Trung bình ngƣời di cƣ

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng) 1.105 2.690 5.543

Mức thu nhập của nữ

(ngàn đồng/tháng) 839 1.812 4.535

Đơn vị 2004 2009 2015

(ngàn đồng/tháng)

Thu nhập của nữ so với nam (%) 75,90 % 67,40 % 81,80 % Nhóm tuổi di cƣ từ 15-29 tuổi

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng) 1.041 4.878

Mức thu nhập của nữ

(ngàn đồng/tháng) 802 4.320

Mức chênh lệch nam so với nữ

(ngàn đồng/tháng) 239 558

Thu nhập của nữ so với nam (%) 77,0% 88,60

%

Nhóm tuổi di cƣ từ 30-44 tuổi

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng) 1.199 6.390

Mức thu nhập của nữ

(ngàn đồng/tháng) 985 5.100

Mức chênh lệch nam so với nữ

(ngàn đồng/tháng) 241 1.290

Thu nhập của nữ so với nam (%) 79,90 % 79,80 % Nhóm tuổi di cƣ từ 45-59 tuổi

Mức thu nhập của nam (ngàn đồng) 1.173 5.837

Mức thu nhập của nữ

Đơn vị 2004 2009 2015

Mức chênh lệch nam so với nữ

(ngàn đồng/tháng) 497 1.719

Thu nhập của nữ so với nam (%) 57,60 %

70,50 %

Nguồn: Tác giả phân tích từ Tổng cục Thống và uỹ Dân số i n hợp quốc (2005), Điều tra di cư nội địa 2004; Tổng cục Thống và uỹ D n số i n hợp quốc Điều tra di cư nội địa 2015; Trần Nguyệt Minh Thu và cộng sự (2012)

2.5. Đánh giá chung

Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh đang chuyển dịch theo hƣớng CNH-HĐH. Sau 20 năm tái cơ cấu kinh tế Bắc Ninh đã chuyển dịch theo hƣớng tích cực và đúng định hƣớng, không chỉ đƣa Bắc Ninh thành tỉnh cơng nghiệp mà cịn là trung tâm công nghiệp và xây dựng của cả nƣớc.

Do có sự chuyển dịch về kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn đến ngƣời lao động, nên ngƣời lao động có xu hƣớng di cƣ để tìm những cơng việc phù hợp với chun mơn và có đƣợc cuộc sống dƣ giả hơn. Nhận thấy ngày càng nhiều ngƣời muốn di cƣ, vì từ xa xƣa ngƣời ta đã quen với lao động chân tay nhƣng bây giờ mọi nơi đã dần cơng nghiệp hóa, khơng cịn đất canh tác, một cơ số ngƣời nhƣ vậy buộc phải di cƣ để sống sót vì ở lại họ khơng đủ chun môn cũng nhƣ là kĩ năng để cầm cự tại nơi họ đã sinh ra. Và dự định tỷ suất di cƣ sẽ còn tăng trong nhiều năm tới .

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và di cƣ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ngƣời di cƣ có xu hƣớng di chuyển từ vùng có thu nhập thấp đến vùng có thu nhập cao. Từ đó, thu nhập của ngƣời di cƣ đã đóng góp và việc phát triển kinh tế của đất nƣớc, hay cũng chính kinh tế là động lực để thúc đẩy ngƣời dân di cƣ.

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP VẤN DI CƢ VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở BẮC NINH

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)