Bối cảnh trong nước

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 66)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

3.1. Bối cảnh trong nƣớc và tỉnh BắcNinh

3.1.1. Bối cảnh trong nước

Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa ngày nay, di cƣ đã trở thành một trong số những vấn đề đáng đƣợc chú ý bởi tác động tích cực lẫn tiêu cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phƣơng. Di cƣ lao động đã góp phần đáng kể vào sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển bền vững đối với nhiều địa phƣơng, ngành, lĩnh vực. Ngƣời di cƣ nói chung và ngƣời lao động di cƣ nói riêng đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế thế giới nói chung, ngay cả trong điều kiện khủng khoảng tài chính tồn cầu. Nhận thức đƣợc vai trò của di cƣ, các tổ chức hành chính cơng ngày càng quan tâm đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, quyền đƣợc làm việc và an sinh xã hội đối với bản thân ngƣời di cƣ và gia đình họ.

Có nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài đang tác động đến sự chuyển đổi nhanh chóng thị trƣờng lao động Việt Nam. Cụ thể, (i) các quá trình hội nhập sâu rộng hơn bằng việc tham gia một số Hiệp định Thƣơng mại Tự do thế hệ mới đƣợc kỳ vọng sẽ mang lại những lợi ích kinh tế rõ rệt cho Việt Nam trong tăng trƣởng kinh tế và tạo việc làm, (ii) những tiến bộ đáng kể về công nghệ bắt nguồn từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang thay đổi đặc điểm sản xuất và việc làm, (iii) biến đổi khí hậu và suy thối mơi trƣờng có thể đặt ra những thách thức đối với tăng trƣởng kinh tế và việc làm; và (iv) sự thay đổi cơ cấu nhân khẩu học và già hóa dân số đều ảnh hƣởng đến nền kinh tế, việc làm và các vấn đề xã hội.

Quy luật cung – cầu về sức lao động, dịch vụ, chênh lệch về mức sống và thu nhập, các điều kiện về an sinh xã hội … đã thúc đẩy các luồng di cƣ giữa các địa phƣơng với nhau. Sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, của một số địa phƣơng và vùng đã thu hút lƣợng lớn lao động nhập cƣ từ các địa phƣơng khác. Các hình

thái di cƣ theo đó cũng ngày càng đa dạng và phức tạp, quy mô di cƣ ngày càng gia tăng.

Trong thời gian tới, quá trình CNH-HĐH, đặc biệt là tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0sẽ đặt ra những thách thức to lớn đối với thị trƣờng lao động Việt Nam. Do đó ở những nhóm lao động có trình độ và kỹ thấp, lao động nữ, lao động trung niên và cao tuổi có mức độ rủi ro về việc làm có khả năng tăng lên do thay đổi cơ cấu sản xuất và đổi mới mơ hình tăng trƣởng. Những biến động của thị trƣờng lao động địi hỏi chính sách, pháp luật phải đƣợc đổi mới và hoàn thiện để trở thành một công cụ quản trị, điều tiết thị trƣờng lao động hiệu quả với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp và ngƣời lao động chủ động phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro, đồng thời tăng cƣờng kỹ năng và các cơ hội tham gia thị trƣờng lao động cho ngƣời lao động.

Luồng di cƣ từ nông thôn ra thành thị đƣợc dự báo sẽ tăng liên tục trong thời gian tới do áp lực dân số và việc làm ở các khu vực đơ thị vẫn cịn rất lớn, đồng thời, hiện tƣợng nữ hóa di cƣ chiếm số lƣợng đơng đảo, nhƣng với các đặc điểm giới đặc thù, lao động nữ di cƣ từ nông thôn ra đô thị là một trong những nhóm chịu nhiều bất bình đẳng trong tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội tại nơi đến. Mặt khác, nhóm này cũng đƣợc đánh giá là có nhiều tiềm năng đóng góp tích cực cho sự tăng trƣởng kinh tế, làm giảm khác biệt tự nhiên giữa các vùng thông qua phân bổ lại nguồn lực và chuyển giao kiến thức, kỹ năng. Các đặc điểm đặc thù của lao động giới này là tính dễ bị tổn thƣơng, tạo ra khác biệt của giới đối với đóng góp nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến lao động di cư nội địa

Dù chƣa thể thống kê đƣợc chính xác những tác động của đại dịch COVID- 19 đối với kinh tế, song trƣớc mắt có thể nhận thấy các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan (giãn cách xã hội, phong tỏa, cấm tụ tập, đóng cửa cửa hàng,…) đã ảnh hƣởng rất lớn đến thị trƣờng lao động, qua đó tác động khơng nhỏ đến thu nhập

các hộ gia đình, các nền kinh tế, doanh nghiệp, ngƣời lao động trên tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng.

Khoảng 38% lực lƣợng lao động trên toàn quốc làm việc trong các lĩnh vực hiện đang phải đối mặt sự sụt giảm nghiêm trọng về sản lƣợng, cùng với những nguy cơ cao bị sa thải, cắt giảm giờ làm đồng nghĩa với việc lƣơng giảm. Trong số đó các ngành dịch vụ lƣu trú và ăn uống, sản xuất, thƣơng mại bán buôn và bán lẻ, bất động sản và các hoạt động kinh doanh, vận tải và giải trí bị ảnh hƣởng nhiều nhất. Ở Việt Nam, những lĩnh vực trên hiện đang sử dụng hơn 22,1 triệu lao động, tƣơng đƣơng 40,8% tổng số việc làm của Việt Nam. Các doanh nghiệp này hiện đang có rủi ro cao, phải đối diện với những thách thức vô cùng lớn để duy trì sự tồn tại doanh nghiệp và duy trì lực lƣợng lao động (Chang-Hee Lee, 2020).

Điều này có hàm ý chính sách rất quan trọng đối với các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và ngƣời lao động tại Việt Nam. Đây là những lĩnh vực cần một lƣợng lớn lực lƣợng lao động và thƣờng xuyên tuyển dụng ngƣời lao động trình độ kỹ năng thấp để trả lƣơng thấp. Đây cũng là những lĩnh vực mà phụ nữ chiếm đa số. Điều đó cho thấy đại dịch COVID-19 gây nên ảnh hƣởng nặng nề đối với ngƣời lao động. Bốn lĩnh vực đƣợc xác định có nguy cơ bị tác động nặng nề nhất theo Báo cáo nhanh của ILO hiện sử dụng 44,1% số lao động nữ của Việt Nam (trong khi đó chỉ có 30,4% lao động nam đang làm trong các ngành nêu trên). Vì vậy, khi Chính phủ thiết kế các gói hỗ trợ cần phải đặc biệt chú trọng đến vấn đề này. Điểm đáng quan ngại là diễn biến tiếp theo của cuộc khủng hoảng này có thể sẽ làm suy yếu thêm vị thế của phụ nữ trên thị trƣờng lao động.

ao động di cƣ trong nƣớc, thƣờng làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức khơng có hợp đồng làm việc và khơng đƣợc tiếp cận với các chế độ bảo trợ xã hội. ao động di cƣ trong nƣớc thƣờng làm việc trong những lĩnh vực bị khủng hoảng việc làm nặng nề nhất (Chang-Hee Lee, 2020). Bên cạnh đó, phụ

nữ là đối tƣợng phải chịu gánh nặng của cuộc khủng hoảng lần này. Phụ nữ cũng là lực lƣợng đảm nhiệm các cơng việc chăm sóc ở tuyến đầu. Họ chiếm phần đông trong số hai triệu lao động gia đình khơng đƣợc trả lƣơng. Đa phần họ là những ngƣời chăm sóc chính cho con cái và cha mẹ già. Họ cũng chiếm số đông trong các công việc thuộc các lĩnh vực bị ảnh hƣởng nặng nề nhất (dệt may, giúp việc gia đình). Chính vì vậy, rất cần thiết tính đến yếu tố giới trong các phản ứng chính sách.

Tổ chức ao động Quốc tế (ILO) nhận định vào năm 20225, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến là 5,7%, tƣơng ứng với 205 triệu ngƣời thất nghiệp, vƣợt qua mức 187 triệu ngƣời vào năm 2019. I O dự báo việc làm6

của khu vực ASEAN sẽ phục hồi chậm do tác động nặng nề mà đại dịch Covid-19 gây nên. Đại dịch Covid-19 vừa qua đã gây tổn thất trên 7% thời gian làm việc của ngƣời lao động khu vực ASEAN. Dự báo làn sóng dịch Covid-19 đang tiếp diễn sẽ khiến thị trƣờng lao động nửa cuối năm 2021 ở khu vực này tiếp tục xấu hơn nữa.

Hình 9: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo tình trạng tham gia thị trƣờng lao động, quý II và quý III năm 2021

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng Cục Thống kê niêm giám 2021

5 https://www.ilo.org/global/about-the-ilo/newsroom/news/WCMS_794834/lang--en/index.htm 6 https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinfmation/Pressreleases/WCMS_816652/lang--vi/index.htm 22,6 48,1 3,8 48,7 80,9 14,5 0 20 40 60 80 100

Có việc làm Thất nghiệp Khơng hoạt động kinh tế

Gần một nửa số ngƣời đang có việc làm (48,7%) cho biết cơng việc của họ gặp khó khăn do đại dịch (tăng gấp đôi so với quý trƣớc, tăng 26,1 điểm phần trăm). Hơn 2/3 tổng số ngƣời thất nghiệp (80,9%) cho biết công việc của họ bị bệnh dịch gây hại (tăng 32,8 điểm phần trăm so với quý trƣớc). Cuối cùng, trong số 23,7 triệu ngƣời từ 15 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế, 14,5% cho biết phải chịu tác động tiêu cực bởi đại dịch (tăng 10,7 điểm phần trăm so với quý trƣớc).

Hình 10: Tỷ lệ ngƣời từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hƣởng tiêu cực chia theo khu vực kinh tế, quý II và quý III năm 2021

Đơn vị tính: %

Nguồn: Tổng Cục Thống kê niêm giám 2021

ao động có việc làm trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chịu ảnh hƣởng ít nhất với khoảng một phần tƣ (26,4%) lao động trong khu vực này chịu ảnh hƣởng tiêu cực bởi đại dịch, tăng gần gấp 3 lần so với quý trƣớc. ao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng và khu vực dịch vụ đều có mức độ chịu tác động tiêu cực cao hơn nhiều, lần lƣợt là 53,9% và 62,7%, tăng gấp 2 lần so với quý II năm 2021.

8,9 24,6 30,6 26,4 53,9 62,7 0 10 20 30 40 50 60 70

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)