Bối cản hở tỉnh BắcNinh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 67)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

3.1. Bối cảnh trong nƣớc và tỉnh BắcNinh

3.1.2. Bối cản hở tỉnh BắcNinh

Do Bắc Ninh có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành nông nghiệp sang công nghệp chiếm tỷ trọng lớn, Bắc Ninh đã trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Nhiều tập đoàn lớn nhƣ: Canon, Nippon Steel, Orix (Nhật Bản), Foxcom (Đài Loan), IGS (Hàn Quốc)… đã chọn Bắc Ninh là nơi đầu tƣ lâu dài cho những lĩnh vực sản xuất quan trọng. Để nắm bắt những cơ hội đầu tƣ lớn từ bên ngoài, tỉnh đã quy hoạch và đƣợc đề nghị mở rộng 17 khu công nghiệp tập trung và đơ thị có diện tích: 11000ha; 43 cụm cơng nghiệp nhỏ và vừa, cụm công nghiệp làng nghề với 1310 ha. Dự kiến sẽ có hàng nghìn tập đồn, doanh nghiệp đầu tƣ vào Bắc Ninh. Với quy mô nhƣ vậy chắc chắn sẽ hứa hẹn một tƣơng lai tƣơi sáng cho bức tranh kinh tế tỉnh nhà.

Tuy nhiên, Bắc Ninh đã và đang phải đối mặt với một thách thức lớn đó là khả năng đáp ứng còn hạn chế của nguồn nhân lực. Trình độ CMKT của lao động Bắc Ninh nhìn chung cịn thấp. Theo thống kê toàn tỉnh, tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 34,5% (năm 2007), trong đó có 23,5% đƣợc đào tạo nghề. Con số trên còn một khoảng cách khá xa so với nhu cầu lao động mà Bắc Ninh cần. Công tác đào tạo nghề mới chỉ tập trung đào tạo đại trà, chƣa có đào tạo chuyên sâu, do vậy chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng. Có một vấn nạn lớn hiện nay mà Bắc Ninh cần giải quyết đó là thiếu lao động chất lƣợng cao trong các ngành kinh tế nhƣng lại thừa lao dộng thủ công, tay nghề thấp nhất là do Bắc Ninh đang trong quá trình thu hồi đất để phát triển công nghiệp. Thực tế này sẽ khiến cho khả năng đón bắt những cơ hội đầu tƣ là hạn chế và các vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh trở nên khó giải quyết hơn. Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tại Bắc Ninh, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cần rất nhiều nhân lực chất lƣợng cao nhất là đối với với các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành điện, điện tử, cơ khí, chế tạo. Nhu cầu tuyển dụng nhân sự vào các vị trí quản trị nhân sự, phiên dịch tiếng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… lao động có chun mơn kỹ thuật nhƣ kỹ sƣ, kỹ thuật viên, chuyên gia…ở

các doanh nghiệp là rất lớn trong khi Bắc Ninh chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 10% nhu cầu, còn lại các doanh nghiệp phải tuyển dụng từ tỉnh ngoài về cũng chỉ đáp ứng đƣợc 30 – 40% nhu cầu.

Hiện nay, chỉ có khoảng 20% lao động có chun mơn về kỹ thuật và quản lý. Hơn nữa, đối với những lao động trong các khu công nghiệp ở Bắc Ninh, họ cũng chịu chung hoàn cảnh 4 thấp 1 cao: thu nhập thấp, tay nghề, trình độ văn hoá thấp, đời sống văn hoá thấp; nhà ở chất lƣợng thấp và cƣờng độ lao động cao. Đây là những nguyên nhân chính dẫn tới những cuộc đình cơng của cơng nhân trong thời gian vừa qua. Trong các làng nghề, ngƣời lao động phải làm việc trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm và rất độc hại và tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở Bắc Ninh đã lên tới mức báo động và thiếu sự quan tâm thoả đáng đến từ các tổ chức cơng.

Đó là những hạn chế về nhận thức, trình độ, năng lực chun mơn; về trách nhiệm xã hội của một bộ phận cán bộ và nhân dân ở một số cấp, ngành và địa phƣơng trong quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các mục tiêu phát triển.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)