Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động BắcNinh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 55)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

2.4.1. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động BắcNinh

Nhìn chung, ngƣời di cƣ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao hơn so với ngƣời địa phƣơng. Trong số các loại hình di cƣ, ngƣời di cƣ giữa các huyện có tỷ lệ đƣợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật cao nhất chiếm 50,8%, trong khi tỷ lệ này đối với di cƣ trong huyện và di cƣ giữa các tỉnh tƣơng ứng là 37,7% và 31,5%. Về trình độ đào tạo, đối với cả 3 loại hình di cƣ (trong huyện, giữa các huyện và giữa các tỉnh), tỷ lệ ngƣời di cƣ có trình độ chun mơn kỹ thuật ở các mức độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp đều khơng cho thấy có sự khác biệt lớn, tổng số ngƣời đƣợc đào tạo các chứng chỉ này đều chiếm khoảng 18-19% tổng số ngƣời di cƣ. Tuy nhiên, đối với trình độ đào tạo từ đại học trở lên lại có sự khác biệt đáng kể. Đối với loại hình di cƣ giữa các huyện, tỷ lệ ngƣời di cƣ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới gần 1/3 số ngƣời di cƣ, trong khi con số này ở nhóm di cƣ trong huyện là 1/5 và đối với nhóm di cƣ giữa các tỉnh là thấp nhất (chiếm 13,5%) ( Bảng phía dƣới).

Bảng 3. Trình độ chun mơn kỹ thuật của ngƣời di cƣ theo loại hình di cƣ từ 15 tuổi trở lên ở Bắc Ninh

Đơn vị: % Khơng có trình độ CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Đại học trở lên Di cƣ trong huyện 62,3 5,9 5,4 6,4 20,0 Di cƣ giữa các huyện 49,2 6,5 5,7 7,2 31,4 Di cƣ giữa các tỉnh 68,5 9,4 3,5 5,1 13,5 Không di cƣ 80,3 4,5 3,8 3,1 8,3

Nguồn: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2019).

Bảng 4. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động ở Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2005

Đơn vị: %

1997 1998 1999 2000 2005

Khơng có chun mơn kỹ thuật 92,96 90,4 90,4 88,23 67,11 Sơ cấp và CMKT không bằng 1,88 4,07 3,27 4,05 19,02

CMKT có bằng 1,13 1,59 1,78 2,4 4,14

Trung học chuyên nghiệp 2,64 2,43 2,5 2,71 5,54 Cao đẳng và đại học trở lên 1,39 1,51 2,05 2,61 4,19

Tổng số 100 100 100 100 100

Với số liệu thống kê từ UBND tỉnh Bắc Ninh về trình độ chun mơn của lao động từ năm 1997-2005 thấy đƣợc, số lao động chƣa đƣợc đào tạo nghề còn rất cao chiếm 67,11% so với lao động toàn tỉnh. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp: 32,89% (2005) và qua các năm tỷ lệ này chuyển biến rất chậm, cụ thể: năm 1997 là 7,04%, năm 1998 và 1999 là 9,60%, năm 2000 là 11,77%, năm 2005 là 32,89%.

Nhƣ vậy có thể thấy, chất lƣợng lao động chun mơn kỹ thuật của tỉnh cịn nhiều thiếu sót. Tỷ lệ lao động chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc cịn rất nhiều. Chƣa đƣợc đào tạo đủ trình độ quy định, năng lực thích ứng với cơng việc dẫn đến kinh tế chuyển đổi còn yếu kém.

Xét tổng số lao động chuyên môn kỹ thuật của tỉnh năm 2005 cơ cấu nhƣ thấy nhƣ sau: sơ cấp và CMKT không bằng là 19,03%; CMKT có bằng là 4,14%; cao đẳng và đại học trở lên là 4,19%. Trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ CMKT cịn thấp, chỉ dƣới 5% so với tồn bộ lao động tỉnh Bắc Ninh. Điều đáng chú ý hơn cả là trong đó hơn một nửa CMKT tuy đã đƣợc đào tạo nhƣng khơng có bằng. Đào tạo nghề đang là vấn đề nhức nhối ở cả thành thị và nông thôn.

Kết quả điều tra lao động việc làm ở Bắc Ninh năm 2005 cho thấy: Ngƣời lao động đƣợc truyền nghề là 121.430 ngƣời chiếm 23,25%. ao động đƣợc đào tạo để làm việc trong lĩnh vực kinh tế: ngành công nghiệp-xây dựng là 152.086 ngƣời chiếm 29,12%; ngành nông nghiệp là 252.262 ngƣời chiếm 48,29%; ngành dịch vụ là 118.020 ngƣời chiếm 22,59%.

Một số cơ sở đào tạo do tỉnh quản lý: Trƣờng công nhân kỹ thuật Bắc Ninh (nhóm nghề điện, cơ khí, may mặc…) với đội ngũ giáo viên khoảng 32 ngƣời với tỷ lệ học sinh ra trƣờng hàng năm ổn định ở mức 90%.

- Trung tâm giới thiệu việc làm: chủ yếu tƣ vấn, giới thiệu việc làm,thông tin thị trƣờng và đào tạo nghề ngắn ngày.

-Cơ sở dạy nghề tƣ nhân với ngành nghề chủ đạo là may mặc, điện tử, tin học, cắt tóc,…

-Các cơ sở dạy nghề TW trên địa bàn tỉnh: Trƣờng công nhân xây dựng thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông; Trƣờng trung học Thủy sản; Trƣờng Kinh doanh và công nghệ cơ sở Từ Sơn; Trung tâm dịch vụ việc làm Quân khu I,...

Số liệu của cuộc Tổng điều tra dân số cũng cho thấy, trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động di cƣ cao hơn so với lao động khơng di cƣ. Số ngƣời có trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động di cƣ chiếm tới 29,5%, trong khi lao động không di cƣ là 22,9%. Đặc biệt, số ngƣời có trình độ đại học trở lên chiếm tới 15,4% lao động di cƣ, cao gấp rƣỡi so với lao động không di cƣ (10,4%). Điều này cho thấy lợi thế về nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật của các điểm nhập cƣ so với điểm xuất cƣ.

Trong lao động không di cƣ, hơn một phần ba (34,1%) làm các nghề thuộc nhóm “bậc thấp” hay lao động giản đơn, trong khi đối với lao động di cƣ, số ngƣời làm việc nhóm nghề này chỉ chiếm 11,6%. Ngƣợc lại, có tới 15,5% lao động di cƣ làm các nghề thuộc nhóm “bậc cao”, cao gấp rƣỡi so với lao động khơng di cƣ (11,0%).

Ngồi ra là sự khác biệt khá rõ về xu hƣớng lựa chọn ngành của lao động di cƣ và không di cƣ theo khu vực kinh tế. ao động di cƣ làm việc chủ yếu ở khu vực công nghiệp và xây dựng – khu vực II (57,6%) cao gấp đôi so với lao động không di cƣ (28,1%). Ngƣợc lại, lao động không di cƣ vẫn chủ yếu tập trung làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản – khu vực I (36,4%), cao gấp 7 lần so với lao động di cƣ (5,1%). Rõ ràng, lao động di cƣ đã có đóng góp tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)