Tuổi trung bình của cơng nhân trẻ năm 2017

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 45)

Đơn vị: %

Nguồn:Tổng Cục Thống kê niêm giám 1995 - 2017

Một tiêu chí nữa mà các KCN cũng sử dụng trong việc tuyển dụng lao động đó là tuổi nghề hay cịn gọi là kinh nghiệm. Hình 7 dƣới cho thấy, có tới 31% tuổi nghề từ 1-5 năm đƣợc sử dụng hay nói cách khác là yêu cầu tuyển dụng là có kinh nghiệm từ 1-5 năm.

Sắp xếp việc làm: Phần lớn doanh nghiệp trong các khu công nghiệp làm việc theo dây chuyền lắp ráp, cơng nghệ sản xuất trung bình hoặc thấp nên khơng địi hỏi tay nghề cao, khơng có sự phân biệt lớn về kỹ năng giữa công nhân lâu năm và công nhân mới vào nghề. Doanh nghiệp chỉ yêu cầu lao động làm việc trong

43,40%

34,70% 14%

Độ tuổi trung bình của cơng nhân trẻ năm 2017

dưới 25 tuổi 26-35 36-45

dây chuyền cơng nghiệp địi hỏi sức ép cao về tính chính xác, cƣờng độ cao và sức khỏe tốt. Chính thực tế sắp xếp cơng việc theo kiểu này đã khơng phát huy đƣợc trình độ và tính sáng tạo trong cơng việc của lao động. Kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 ) cho thấy nhiều lao động ý kiến rằng công việc đang đảm nhiệm ở doanh nghiệp thƣờng địi hỏi nhiều thời gian, cơng việc lặp đi lặp lại một cách máy móc, buồn tẻ, thời gian tăng ca, tăng giờ nhiều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe… Điều này cũng dẫn đến tình trạng lao động ít hứng thú với cơng việc và tìm cách nhảy việc sang lĩnh vực khác.

Hình 7: Tuổi nghề trung bình của cơng nhân năm 2017

Đơn vị: %

Nguồn:Tổng Cục Thống kê niêm giám 1995 - 2017

Thu nhập của người lao động: Về tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động, Nghị định số 157/2018/NĐ-CP quy định về mức lƣơng tối thiểu vùng từ năm 2019 (http://vanban.chinhphu.vn) vừa đƣợc Chính phủ ban hành thì mức lƣơng tối thiểu đƣợc phân chia theo vùng, trong đó vùng cao nhất là 4.18 triệu đồng, còn vùng thấp nhất là 2.92 triệu đồng. Theo Bản tin thị trƣờng lao động Việt Nam Quý 4/2018 do Viện Khoa học ao động và Xã hội - Bộ ao động, Thƣơng binh và Xã hội, tiền lƣơng bình quân của ngƣời lao động làm công hƣởng lƣơng tăng đều qua các năm, đến quý 4/2018 đạt 5,88 triệu đồng, trong đó

7% 31% 16% 11% 17% 13% 6%

Tuổi nghề trung bình của cơng nhân năm 2017

dưới 1 năm 1-5 năm 6-10 năm 11-15 năm 16-20 năm 21-25 năm trên 25 năm

nam đạt 6,18 triệu đồng, nữ đạt 5,47 triệu đồng, hộ cá thể đạt 4,94 triệu đồng, tập thể đạt 4,22 triệu đồng, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc đạt 6,68 triệu đồng, khu vực nƣớc ngoài đạt 6,62 triệu đồng. Tuy nhiên do trong các khu công nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa nên mức thu nhập của ngƣời lao động còn thấp, mức lƣơng tối thiểu chƣa đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu của ngƣời lao động (năm 2015 mới chỉ đạt từ 78 - 83%. Cũng theo kết quả khảo sát của Viện Công nhân và Cơng đồn năm 2017: tiền lƣơng cơ bản trung bình (làm việc đủ giờ theo quy định) của ngƣời lao động là 4.480.000 đồng/tháng; Thu nhập trung bình (khơng kể ăn ca) là 5.453.000 đồng/tháng. Tiền lƣơng hàng tháng của ngƣời lao động thấp trong khi chi tiêu thƣờng xuyên của lao động di cƣ luôn ở mức cao hơn so với chi tiêu của lao động địa phƣơng. Họ phải chi tiền khá nhiều tiền cho các nhu cầu thuê nhà ở, ăn uống, đi lại, ni con, chăm sóc y tế và ma chay hiếu hỷ, sinh nhật…và khơng ít ngƣời phải tiết kiệm tiền gửi về quê hỗ trợ gia đình. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự (2020) cho biết chỉ có số ít cơng nhân lao động có khả năng tích lũy từ tiền lƣơng hàng tháng.

Cơ sở hạ tầng trường học: Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức

Chiện và cộng sự ( 2020 ) cho thấy các địa phƣơng này vẫn thiếu trƣờng lớp, nhiều lao động phải gửi con vào các trƣờng tƣ thục hoặc hộ gia đình; tình trạng bức xúc về nhà ở của cơng nhân lao động trong các khu công nghiệp chƣa đƣợc giải quyết triệt để.

Bệnh viện, nhà ở, nhà văn hóa: Những năm gần đây Nhà nƣớc ban hành

nhiều chính sách, thu hút nguồn vốn xã hội hóa đầu tƣ nhà ở cho cơng nhân, ngƣời có thu nhập thấp, địa phƣơng này đã triển khai dự án nhà ở xã hội cho công nhân. Một số doanh nghiệp đã quan tâm đầu tƣ xây dựng nhà ở cho công nhân lao động hoặc th sau đó tổ chức cho cơng nhân lao động vào ở, v.v… Tuy nhiên, thực tế giá cả nhà ở vẫn ở mức khá cao so với thu nhập của cơng nhân. Tình trạng ngƣời lao động vẫn phải thuê nhà trọ giá rẻ ở các khu dân cƣ gần khu công nghiệp, nơi ở chật chội, mất vệ sinh, thiếu an toàn, điện, nƣớc

không đảm bảo an tồn; ngƣời lao động khơng có điều kiện nghỉ ngơi thoải mái để tái tạo sức lao động sau cả ngày làm việc nặng nhọc, mệt mỏi.

Khu vui chơi giải trí cho cơng nhân: Về nơi vui chơi giải trí dành cho cơng

nhân lao động, đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ chú trọng tập trung cho sản xuất, rất ít quan tâm đến nhu cầu sinh hoạt, giải trí cho ngƣời lao động, việc cải thiện điều kiện việc làm, chăm sóc sức khoẻ và tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí cho cơng nhân chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 )cho thấy, các doanh nghiệp ở Bắc Ninh thiếu cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao gần nhƣ khơng có; một số ít doanh nghiệp có sân bóng chuyền, cầu lơng, tổ chức các trò chơi, sinh hoạt văn nghệ vào các ngày kỷ niệm thành lập doanh nghiệp, ngày lễ, cuối năm... song ngƣời lao động cũng ít quan tâm vì lý do doanh nghiệp khơng khuyến khích hoạt động.

Tình u, hơn nhân: Cơng nhân lao động di cƣ đến làm việc trong các khu công nghiệp, thƣờng là những ngƣời ngoại tỉnh sống xa nhà nên rất thiếu thốn tình cảm. Điều đáng quan tâm là việc quan hệ yêu đƣơng và tiến đến hôn nhân của ngƣời cơng nhân gặp rất nhiều khó khăn. Trong đó cơng việc thu nhập thấp, việc làm bấp bênh, cũng nhƣ thu nhập chƣa đủ tích lũy để mua nhà là lý do chính dẫn đến họ trì hỗn hơn nhân, tham gia sống chung, sống thử trƣớc hôn nhân. Thực tiễn này cũng dẫn đến một số vấn đề trong cuộc sống của cơng nhân nhƣ hình thành lối sống tự do, ích kỷ, quan hệ tình dục ngồi hơn nhân và nạo phá thai nhiều lần, thậm chí khơng ít trƣờng hợp có thai và sinh con ngồi ý muốn. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Bảo Trân (2018) cho thấy tình trạng bà mẹ đơn thân là cơng nhân đang có xu hƣớng ngày càng gia tăng ở các khu cơng nghiệp trong đó có Bắc Ninh. Có thể nói, những diễn biến trong quan hệ tình u, hơn nhân của cơng nhân lao động đang để lại nhiều hệ lụy liên quan đến sức khỏe, lối sống và hạnh phúc gia đình của cơng nhân lao động.

Quan hệ gia đình: Đối với những cơng nhân đã có gia đình, do hồn cảnh phải thƣờng xuyên tăng ca, làm thêm giờ để tăng thu nhập hàng tháng nên họ gặp nhiều khó khăn trong chăm sóc ni dạy con, quan tâm giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tình trạng vợ chồng hàng tuần khơng nhìn thấy nhau do việc làm mỗi ngƣời một ca và làm tăng ca đã dẫn đến tình cảm vợ chồng ngày càng ít gắn bó, hiểu nhau; bên cạnh đó những áp lực về chi tiêu học hành con cái, chi phí cuộc sống hàng ngày và các chi phí khác gửi về cho ngƣời thân ở quê hƣơng đã dẫn đến những mâu thuẫn, xích mích vợ chồng xuất hiện, đe dọa hơn nhân và hạnh phúc gia đình ngƣời cơng nhân. Đây cũng là một trong những lý do dẫn đến số bà mẹ đơn thân nuôi con ngày càng gia tăng ở các khu công nghiệp hiện nay.

Môi trường lao động và an sinh xã hội: Môi trƣờng lao động và an sinh xã hội đối với công nhân lao động cũng là vấn đề xã hội đang đặt ra tại các khu công nghiệp.

- Trong những năm qua, việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, cải thiện điều kiện và môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động đã đƣợc quan tâm, hệ thống an toàn vệ sinh viên ngày càng phát triển; ý thức của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trong thực thi các quy định về an toàn vệ sinh lao động đƣợc nâng lên, giảm thiểu tối đa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thƣờng đi thuê đất trong khu công nghiệp nên diện tích nhà máy thƣờng rất hẹp, doanh nghiệp tận dụng tối đa mặt bằng dùng cho sản xuất.

- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự ( 2020 ) cho thấy do diện tích nhỏ hẹp chỉ đủ sử dụng cho hoạt động sản xuất nên hạn chế không gian cây xanh, khu vực giải lao giữa giờ cho ngƣời lao động. Một số doanh nghiệp sản xuất một số mặt hàng gây ra tiếng ồn, khói bụi độc hại nhƣng khơng trang bị đầy đủ đồ dùng bảo hộ cho ngƣời lao động.

Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm Y tế: Việc khám sức khỏe định kỳ hàng năm ít

đƣợc thực hiện nghiêm túc. Cũng theo kết quả nghiên cứu của Tổng liên đoàn ao động Việt Nam 2014 cho thấy tình trạng nợ đọng Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế kéo dài gây ảnh hƣởng đến việc chi trả các chế độ ốm đau, thai sản, chốt sổ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp; chất lƣợng khám sức khỏe định kỳ, khám chuyên khoa phụ sản chƣa đƣợc tốt; Có trƣờng hợp doanh nghiệp bỏ trốn, nhiều lao động đã đóng bảo hiểm xã hội không đƣợc giải quyết quyền lợi. Cũng theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Chiện và cộng sự , ( 2020 ), một số doanh nghiệp chƣa nhận thức rõ trách nhiệm trong việc quan tâm chăm lo đến đời sống của công nhân lao động, chƣa đầu tƣ xây dựng nhà ở, nhà trẻ hay hỗ trợ chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho con của lao động...hoạt động tham quan nghỉ mát cũng chƣa thực sự đƣợc quan tâm theo mong muốn của ngƣời lao động, …Thực tế này cho thấy những bất cập trong thực hiện an sinh xã hội đối với ngƣời lao động ở các khu công nghiệp hiện nay.

Ảnh hưởng của dịch Covid:

- Theo N Đ, cũng có tình trạng phân biệt đối xử với lao động lớn tuổi, phụ nữ (bao gồm N Đ nữ mang thai), và N Đ không đƣợc quản lý ƣu ái. N Đ lớn tuổi là nhóm mà 6,9% NSD Đ lựa chọn để áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí lao động. Đồng thời, 9,9% N Đ cho rằng N Đ lớn tuổi là nhóm đƣợc áp dụng việc cắt giảm chi phí. Một nhóm nhỏ (2,4%) N Đ trong ngành may, điện tử và chế biến gỗ cho rằng N Đ nữ và N Đ nữ mang thai và nuôi con nhỏ thƣờng bị lựa chọn để cho nghỉ việc hoặc thôi việc do họ phải dành nhiều thời gian cho gia đình và do đó có năng suất lao động thấp chứ khơng phải vì lý do Covid-19:

Hộp 1: Sự ảnh hƣởng của Covid đến lao động nữ Bắc Ninh

“Công ty thƣờng ít hàng từ tháng 4 đến tháng 6 và họ vẫn phải giảm lao động trong thời điểm này. Năm nay, cơng ty lấy Covid làm cớ. Cơng nhân nữ có con nhỏ hoặc có thai thƣờng khơng đƣợc gia hạn hợp đồng vì họ thƣờng phải nghỉ nhiều” – Một công nhân điện tử 26 tuổi ở Bắc Ninh, đã nghỉ việc hƣởng lƣơng 50% lƣơng tối thiểu, phỏng vấn vào tháng 4/2020.

“Trƣớc lƣơng em hơn 6 triệu nhƣng giờ khơng tăng ca chỉ cịn 4 triệu thơi. Chồng em lái xe ơm nhƣng giờ khơng có việc. Nhà em khơng nuôi đƣợc cả 4 miệng ăn nên chồng em đƣa con về quê rồi. Em cũng cố dè xẻn... Em chỉ lo công ty cho thôi việc bất cứ lúc nào, có khi ngày mai ấy”– Một cơng nhân điện tử là lao động di cƣ đang làm ở Bắc Ninh (Trích cuộc phỏng vấn N Đ do Tổ chức ao động Quốc tế ILO nghiên cứu.)

2.4.1. Trình độ chun mơn kỹ thuật của lao động Bắc Ninh

Nhìn chung, ngƣời di cƣ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao hơn so với ngƣời địa phƣơng. Trong số các loại hình di cƣ, ngƣời di cƣ giữa các huyện có tỷ lệ đƣợc đào tạo về chuyên môn kỹ thuật cao nhất chiếm 50,8%, trong khi tỷ lệ này đối với di cƣ trong huyện và di cƣ giữa các tỉnh tƣơng ứng là 37,7% và 31,5%. Về trình độ đào tạo, đối với cả 3 loại hình di cƣ (trong huyện, giữa các huyện và giữa các tỉnh), tỷ lệ ngƣời di cƣ có trình độ chun mơn kỹ thuật ở các mức độ sơ cấp, trung cấp và cao cấp đều khơng cho thấy có sự khác biệt lớn, tổng số ngƣời đƣợc đào tạo các chứng chỉ này đều chiếm khoảng 18-19% tổng số ngƣời di cƣ. Tuy nhiên, đối với trình độ đào tạo từ đại học trở lên lại có sự khác biệt đáng kể. Đối với loại hình di cƣ giữa các huyện, tỷ lệ ngƣời di cƣ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới gần 1/3 số ngƣời di cƣ, trong khi con số này ở nhóm di cƣ trong huyện là 1/5 và đối với nhóm di cƣ giữa các tỉnh là thấp nhất (chiếm 13,5%) ( Bảng phía dƣới).

Bảng 3. Trình độ chun mơn kỹ thuật của ngƣời di cƣ theo loại hình di cƣ từ 15 tuổi trở lên ở Bắc Ninh

Đơn vị: % Khơng có trình độ CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Đại học trở lên Di cƣ trong huyện 62,3 5,9 5,4 6,4 20,0 Di cƣ giữa các huyện 49,2 6,5 5,7 7,2 31,4 Di cƣ giữa các tỉnh 68,5 9,4 3,5 5,1 13,5 Không di cƣ 80,3 4,5 3,8 3,1 8,3

Nguồn: Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2019).

Bảng 4. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ở Bắc Ninh thời kỳ 1997 – 2005

Đơn vị: %

1997 1998 1999 2000 2005

Khơng có chun mơn kỹ thuật 92,96 90,4 90,4 88,23 67,11 Sơ cấp và CMKT không bằng 1,88 4,07 3,27 4,05 19,02

CMKT có bằng 1,13 1,59 1,78 2,4 4,14

Trung học chuyên nghiệp 2,64 2,43 2,5 2,71 5,54 Cao đẳng và đại học trở lên 1,39 1,51 2,05 2,61 4,19

Tổng số 100 100 100 100 100

Với số liệu thống kê từ UBND tỉnh Bắc Ninh về trình độ chun mơn của lao động từ năm 1997-2005 thấy đƣợc, số lao động chƣa đƣợc đào tạo nghề còn rất cao chiếm 67,11% so với lao động toàn tỉnh. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ rất thấp: 32,89% (2005) và qua các năm tỷ lệ này chuyển biến rất chậm, cụ thể: năm 1997 là 7,04%, năm 1998 và 1999 là 9,60%, năm 2000 là 11,77%, năm 2005 là 32,89%.

Nhƣ vậy có thể thấy, chất lƣợng lao động chun mơn kỹ thuật của tỉnh cịn nhiều thiếu sót. Tỷ lệ lao động chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cơng việc cịn rất nhiều. Chƣa đƣợc đào tạo đủ trình độ quy định, năng lực thích ứng với cơng việc dẫn đến kinh tế chuyển đổi còn yếu kém.

Xét tổng số lao động chuyên môn kỹ thuật của tỉnh năm 2005 cơ cấu nhƣ thấy nhƣ sau: sơ cấp và CMKT không bằng là 19,03%; CMKT có bằng là 4,14%; cao đẳng và đại học trở lên là 4,19%. Trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ CMKT cịn thấp, chỉ dƣới 5% so với tồn bộ lao động tỉnh Bắc Ninh. Điều đáng chú ý hơn cả là trong đó hơn một nửa CMKT tuy đã đƣợc đào tạo nhƣng khơng có bằng. Đào tạo nghề đang là vấn đề nhức nhối ở cả thành thị và nông thôn.

Kết quả điều tra lao động việc làm ở Bắc Ninh năm 2005 cho thấy: Ngƣời lao động đƣợc truyền nghề là 121.430 ngƣời chiếm 23,25%. ao động đƣợc đào

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)