Bài học rút ra cho BắcNinh

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 35)

2 .Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

5. Kết cấu của khóa luận

1.3. Bài học rút ra cho BắcNinh

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý là sự hình thành trên cơ sở khai thác, tận dụng tối đa các lợi thế cạnh tranh; do đó một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý sẽ là tiền đề cho sự phát triển kinh tế bền vững. Từ xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu của một số tỉnh thành ở trong nƣớc, có thể thấy để thực hiện chuyển dịch kinh tế của một nền kinh tế bao gồm tái cơ cấu toàn bộ nền kinh tế trong khu vực, tái cơ cấu ngành,…Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải giải quyết ngay từ nút thắt của nền kinh tế là cơ chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Đây là tiền đề để tiếp tục đổi mới và tạo thuận lợi cho các chƣơng trình tái cấu trúc quy mơ nhỏ hơn để nâng cao tính khả thi.

Để đạt đƣợc mục tiêu hiệu quả thì quá trình này phải đƣợc theo đuổi trong một khn khổ nhất định và cần nhanh chóng thành lập cơ sở pháp lý để nâng cao tính khách quan của hoạt động. Có lẽ Bắc Ninh cần xây dựng những chiến lƣợc tầm nhìn xa hơn, khơng chỉ đến 2030 mà đến tận 2050 hoặc xa hơn nữa. Các cơng tác quy hoạch cịn khá yếu mềm, do đó thiếu sự đồng bộ thống nhất trong việc thực thi.

Vì Bắc Ninh là nơi có tỷ trọng nhập cƣ cao nên từ kinh nghiệm chuyển dịch của các tỉnh thành phía trên ta có thể đƣa ra một số bài học kinh nghiệm cho việc chuyển dịch kinh tế của địa phƣơng này nhƣ sau :

- Cần định hƣớng phát triển các ngành, lĩnh vực có năng suất cao, hàm lƣợng công nghệ cao, sử dụng ít lao động để giảm áp lực lên cơ sở hạ tầng do di cƣ lao động đến.

- Thiết lập các chính sách thiết thực hơn liên quan đến q trình đơ thị hóa để đảm bảo rằng các thành phố không chỉ đơn giản là tiếp tục hấp thụ nhiều ngƣời di cƣ từ nông thôn hơn nữa, mà thay vào đó là đảm bảo rằng ngƣời dân thành thị, dù là ngƣời bản xứ hay ngƣời nhập cƣ, có thể tiếp cận với các cơ hội việc làm đầy đủ và đƣợc hỗ trợ và bảo vệ xã hội cũng nhƣ các dịch vụ công cộng, để tránh tăng thêm và làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói và khu ổ chuột ở thành thị. Theo đó, cần đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động chuyển đến, đặc biệt là cơ sở hạ tầng cho các dịch vụ cơ bản nhƣ giáo dục (nhà trẻ, mầm non), y tế, nhà ở, giao thông, nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng, khu vui chơi giải trí,…

- Khuyến khích một chiến lƣợc đơ thị hóa dần dần để cho phép ngƣời lao động nơng thơn tìm kiếm các cơ hội làm việc phi nông nghiệp ở các khu vực thành thị và trở thành cƣ dân thành thị, bao gồm cả ở các thị trấn địa phƣơng lân cận.

- Ngoài ra, các địa phƣơng cũng cần tập trung đầu tƣ vào phát triển nguồn lực con ngƣời, đảm bảo cuộc sống ngƣời di cƣ, đào tạo kỹ năng cho lao động di cƣ, điều này có tác động đến tích tụ kinh tế, nâng cao năng suất lao động, tăng trƣởng GDP, thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế nhờ đó đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.

- Thay đổi chính sách hộ khẩu, không nên áp đặt các giới hạn bất hợp lý hoặc các chính sách thiên vị đối với lao động di cƣ từ nông thôn.

- Thúc đẩy quá trình chuyển đổi lao động phi chính thức sang lao động chính thức, theo đó nhà nƣớc phải có các chính sách, giải pháp khuyến khích việc chuyển đổi này

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG NƢỚC Ở TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề di cư nội địa nghiên cứu trường hợp tỉnh bắc ninh (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)