1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN GIÁP THỊ NGỌC HÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Hà Nội, năm 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực hiện: Giáp Thị Ngọc Hân Mã sinh viên: 5093106170 Lớp: Kinh tế đối ngoại 9B Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” thực tìm hiểu thân hướng dẫn tận tình TS Bùi Quý Thuấn Các nội dung nghiên cứu hoàn toàn trung thực Những số liệu từ nguồn khác trích dẫn cụ thể, rõ ràng tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2022 Sinh viên Giáp Thị Ngọc Hân i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách hoàn chỉnh em nhận giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế quốc tế - Học viện Chính sách Phát triển thầy cô truyền đạt cho em kiến thức bổ ích để thực khóa luận kiến thức cho công việc tương lai Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Bùi Quý Thuấn tận tình hướng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với điều kiện thực tế kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến từ q thầy để em bổ sung khắc phục nhược điểm, hồnh thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN .4 1.1 Cơ sở lý luận thương mại quốc tế xuất .4 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế .4 1.1.2 Khái niệm xuất .4 1.1.3 Đặc điểm xuất 1.1.4 Các hình thức xuất .6 1.1.5 Vai trò xuất 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất 11 1.2 Tổng quan thủy sản sản phẩm thủy sản .13 1.2.1 Khái niệm đặc điểm mặt hàng thủy sản 13 1.2.2 Phân loại sản phẩm thủy sản 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản 16 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia xuất thủy sản sang Nhật Bản học cho Việt Nam 19 1.3.1 Trung Quốc 19 1.3.2 Thái Lan .20 1.3.3 Bài học cho Việt Nam 22 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 24 2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 24 2.1.1 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam 24 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 25 iii 2.2 Tổng quan thị trường thủy sản Nhật Bản .30 2.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản .30 2.2.2 Giới thiệu chung thị trường Nhật Bản .31 2.2.3 Xu hướng tiêu dùng thủy sản Nhật Bản 31 2.2.4 Hệ thống phân phối thị trường thủy sản Nhật Bản 33 2.2.5 Các quy định liên quan đến nhập thủy sản Nhật Bản 34 2.3 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 38 2.3.1 Mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản .38 2.3.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 40 2.3.3 Hình thức xuất 41 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 42 2.4.1 Về điều kiện tự nhiên Việt Nam 42 2.4.2 Về chất lượng nguồn giống thủy sản 43 2.4.3 Về sở vật chất kỹ thuật 44 2.4.4 Về lợi so sánh Việt Nam .45 2.4.5 Hệ thống pháp luật sách quản lý .46 2.4.6 Về rào cản kỹ thuật Nhật Bản thủy sản nhập 46 2.4.7 Về nhu cầu tiêu dùng thủy sản nhập Nhật Bản 47 2.5 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 47 2.5.1 Kết đạt 47 2.5.2 Hạn chế 48 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế .50 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 52 3.1 Mục tiêu, định hướng xuất thủy sản Việt Nam 52 3.1.1 Mục tiêu 52 3.1.2 Định hướng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 53 3.2 Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 55 3.2.1 Cơ hội 55 3.2.2 Thách thức 57 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 58 3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 58 3.3.2 Giải pháp chất lượng nguồn giống thủy sản .59 iv 3.3.3 Giải pháp sở hạ tầng ngành thủy sản .60 3.3.4 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 61 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 62 3.3.6 Giải pháp tận dụng hội từ Hiệp định RCEP .63 3.3.7 Kiến nghị 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt ASEAN CPTPP Tên tiếng Anh Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Organization Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Hiệp định thương mại tự FAO FTA Free trade agreement ITC International Trade Centre Vietnam Association of VASEP Tên tiếng Việt Seafood Exporters and Producers vi Trung tâm Thương mại Quốc tế Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng sử dụng Trang Bảng 1.1 Phân loại sản phẩm thủy sản theo mã HS chữ số Bảng 2.1 Sản lượng thủy sản xuất Việt Nam sang Nhật Bản theo mã HS giai đoạn 2017 – 2021 Danh mục biểu đồ sử dụng 15 39 Trang Biểu đồ 1.1 Kim ngạch xuất thủy sản Trung Quốc sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2021 Biểu đồ 1.2 Kim ngạch xuất Thái Lan sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2021 Biểu đồ 2.1 Sản lượng thủy sản nước giai đoạn 2017- 2021 19 21 24 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 26 2017 – 2021 Biểu đồ 2.3 Sản phẩm thủy sản xuất Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 Biểu đồ 2.5 Thị trường nhập thủy sản Việt Nam Biểu đồ 2.6 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2017 – 2021 Biểu đồ 2.7 RCA ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 vii 27 28 29 40 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, hoạt động xuất nhập tồn cầu gặp nhiều khó khăn thách thức chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, chiến tranh thương mại, xung đột quốc gia Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn kinh tế bị ảnh hưởng đại dịch Covid 19 bùng phát khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất làm ảnh hưởng đến nguồn hàng xuất Tuy nhiên, nhờ nỗ lực Chính phủ, Bộ, ngành, tốc độ tiêm chủng đẩy nhanh với thích ứng linh hoạt, khai thác tương đối hiệu ưu đãi từ hiệp định thương mại tự mà hoạt động sản xuất, xuất nhanh chóng phục hồi, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2021 đạt kỷ lục 668.5 tỷ USD, tăng 22.6% so với năm trước, đưa Việt Nam vào nhóm 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế, kim ngạch xuất năm 2021 đạt 336.3 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Nhật Bản – đối tác thương mại lớn Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ với giá trị xuất đạt 20.1 tỷ USD năm 2021 Nhật Bản thị trường có nhu cầu nhập tiêu thụ lớn sản phẩm thủy sản thị trường nhập thủy sản đứng thứ hai Việt Nam Mặc dù Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi cắt giảm thuế nhập theo cam kết Hiệp định thương mại tự hai nước ký kết thủy sản xuất Việt Nam sang Nhật Bản nhiều hạn chế chưa khai thác hết tiềm Đối với hàng rào kỹ thuật mà Chính phủ Nhật Bản đặt để kiểm soát mặt hàng nhập vào nước khó khăn lớn Việt Nam xuất mặt hàng Bởi hàng rào kỹ thuật mà Nhật Bản đặt khắt khe so với nhiều nước khác, điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam muốn mở rộng kinh doanh vào thị trường Do đó, cần có giải pháp để thích ứng, khắc phục hạn chế thủy sản Việt Nam, từ làm tăng sản lượng thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường khó tính Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) VJEPA FTA song phương, đàm phán có hiệu lực sau, nên cam kết thuế quan cho mặt hàng xuất Việt Nam cao AJCEP Hiệp định VJEPA có hiệu lực từ năm 2009, có cam kết ưu đãi thuế Nhật Bản với thủy sản Việt Nam sau: Đối với thuỷ sản tươi sống, số sản phẩm xóa bỏ thuế sau FTA có hiệu lực, phần lớn cắt giảm theo lộ trình - 10 năm, số sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế; thủy sản chế biến số sản phẩm xóa bỏ thuế sau có hiệu lực, số sản phẩm có lộ trình xóa bỏ thuế - 10 năm có vài sản phẩm khơng có cam kết xóa bỏ thuế Cam kết thuế quan thủy sản Việt Nam chia theo hai nhóm CPTPP Đó là: Xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực với khoảng 65% (317/484) dòng sản phẩm thủy sản cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình - 16 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với số dòng thuế thuỷ sản Đối với cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình 6-16 năm cụ thể sau: Lộ trình năm: cắt giảm, xóa bỏ 44/484 dịng thuế; Lộ trình năm: cắt giảm, xóa bỏ 3/484 dịng thuế (cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to số loại cá ngừ khác); Lộ trình 11 năm: cắt giảm, xóa bỏ 109/484 dịng thuế; Lộ trình 16 năm: cắt giảm, xóa bỏ 11/484 dịng thuế (cá nishin, cá basa, cá cơm, cá thu, cá minh thái, cá nục…) Đối với dịng thuế thủy sản khơng cam kết xóa bỏ hiệp định VJEPA đưa vào cam kết xóa bỏ tùy mặt hàng hiệp định CPTPP Do đó, CPTPP mang đến cho doanh nghiệp nhiều lựa chọn để áp dụng thuế quan ưu đãi xuất sản phẩm thủy sản Hiệp định RCEP ký kết tháng 11/2020 có hiệu lực vào tháng 1/2022 Đây hiệp định có quy mơ lớn giới với 15 nước thành viên chiếm gần 30% dân số giới 30% tổng GDP toàn cầu FTA đánh giá có bổ sung tốt để Việt Nam tận dụng tốt thị trường mà FTA trước mở ra, đặc biệt giúp hàng Việt Nam cải thiện yếu điểm đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ RCEP cho phép nước thành viên áp dụng nguyên tắc cộng gộp nguyên liệu có xuất xứ tồn khối Các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nguyên 56 liệu đầu vào từ nước khối RCEP gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand để sản xuất xuất sang thị trường khối với mức ưu đãi thuế quan Đối với hàng thủy sản, trước yêu cầu xuất xứ thủy sản phải có xuất xứ từ Việt Nam cho phép nhập giống để nuôi trồng, chế biến xuất sang Nhật Bản mà áp dụng mức thuế ưu đãi Với ưu đãi từ FTA này, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, làm để doanh nghiệp tận dụng ưu đãi cách hiệu vấn đề lo ngại, bên cạnh hội có nhiều thách thức đặt Bởi Nhật Bản có nhiều yêu cầu khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, kiểm định chất lượng sản phẩm với rào cản phi thuế khác đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất 3.2.2 Thách thức Hoạt động thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19 khiến hoạt động sản xuất xuất thủy sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn Dù nhu cầu thị trường cao việc xuất gặp bế tắc thiếu container rỗng để xếp hàng xuất khẩu, thêm vào cước phí vận tải tăng lên khiến hoạt động xuất có giảm sút Thủy sản xuất Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủy sản xuất quốc gia mạnh Trung Quốc, Thái Lan… Dịch bệnh làm thay đổi nhu cầu mua sắm người dân, trước họ đến siêu thị, cửa hàng bán lẻ để mua thủy sản đại dịch giúp phát triển mua sắm trực tuyến, tránh phải di chuyển mua hàng mà nhận sản phẩm muốn nhà Người Nhật ưa thích sản phẩm thủy sản qua chế biến để thuận tiện sử dụng, tiết kiệm thời gian nấu nướng Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có giải pháp để tăng sản lượng thủy sản qua chế biến có chất lượng cao phương pháp bảo quản giữ chất lượng tốt thủy sản 57 Phát triển thủy sản Việt Nam chưa thật bền vững, ổn định, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa cao, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ Thêm vào hệ thống sở hạ tầng khai thác, ni trồng chế biến thủy sản cịn lạc hậu, vốn đầu tư cho hạ tầng chưa đủ lớn đồng Công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa trọng, khai thác mang tính tận thu nguồn lợi thủy sản, gây ảnh hưởng đến cân môi trường Khả áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản chưa cao, nguồn nhân lực cịn hạn chế, chậm thích ứng với cơng nghệ sản xuất Mặc dù Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với Nhật Bản hưởng ưu đãi cắt giảm thuế nhập thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật hạn chế Hàng rào kỹ thuật mà phủ Nhật Bản đặt hàng nhập vào nước gây nhiều khó khăn cho nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam phải theo kịp đáp ứng rào cản kỹ thuật đặt khả thâm nhập mở rộng kinh doanh Những đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, nhãn dán, kiểm dịch… gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản Nhật Bản công bố áp dụng giấy chứng nhận thủy sản khai thác bốn loại thủy sản mực ống mực nang, cá thu đao, cá thu, cá trích nhập vào nước từ ngày 1/12/2022 Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có chuẩn bị kỹ để đáp ứng yêu cầu ban hành Nhật Bản muốn xuất sản phẩm thủy sản sang nước 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản nhiều hạn chế Khai thác ni trồng thủy sản cịn theo quy mơ nhỏ, tự phát, phương thức cịn lạc hậu, chưa bắt kịp với công nghệ khoa học tiên tiến Cán quản lý trình độ chưa đáp ứng yêu cầu, kinh nghiệm áp dụng khoa học kỹ thuật cịn Do đó, cần có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ nâng cao chất lượng thủy sản, thúc đẩy sản phẩm xuất Tăng cường hoạt động đào tạo, tập huấn cho cán khoa học, kỹ thuật, với cán chuyên sâu lĩnh vực thủy sản ứng dụng công nghệ 58 số, công nghệ sinh học quản lý thủy sản, nuôi trồng thủy sản, công nghệ sơ chế, chọn giống… Bồi dưỡng, đào tạo lại, phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ cao nhân lực cho lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khai thác, nuôi trồng thủy sản Đào tạo đội ngũ quản lý, cơng nhân đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế, có trình độ kỹ thuật cao để áp dụng, vận hành thiết bị đại chế biến thủy sản; tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức kỹ thuật sản xuất, chế biến bảo quản thủy sản đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp quản trị, thương mại để nâng cao chất lượng quản lý, phát triển thị trường doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Nâng cao kỹ tìm kiếm khách hàng, quảng bá sản phẩm, nắm bắt thị trường… để chủ động đối tác xuất không để bị phụ thuộc vào văn phịng đại diện cơng ty Nhật Bản liên hệ, ký kết hợp đồng Tăng cường thu hút nguồn lực quốc tế để tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Các trường đại học có đào tạo ngành học liên quan đến thủy sản tăng cường liên kết với trường đại học quốc tế, trao đổi giảng viên, sinh viên để tiếp cận, nghiên cứu công nghệ mới, cơng nghệ cao từ ứng dụng vào trình sản xuất, chế biến thủy sản Việt Nam Có hợp tác doanh nghiệp sở đào tạo để đào tạo sử dụng lao động chỗ Nâng cao lực cho người dân qua khóa tập huấn, đào tạo nghề để người dân nâng cao trình độ hiểu biết từ có kế hoạch ni trồng khai thác thủy sản hợp lý, kết hợp với bảo vệ mơi trường Cùng với có sách thu hút nguồn lực quốc tế tham gia hợp tác, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam 3.3.2 Giải pháp chất lượng nguồn giống thủy sản Nguồn giống chất lượng tốt yếu tố quan trọng giúp tăng suất, sản lượng thủy sản Tuy nhiên chất lượng nguồn giống thủy sản Việt Nam cịn thấp, thường phải nhập từ nước ngồi Do đó, việc quản lý chất lượng có giải pháp kịp thời để phát triển nguồn giống cần thiết 59 Cần tăng cường, xây dựng hệ thống nghiên cứu để sản xuất cung ứng nguồn giống có chất lượng tốt, bệnh đưa vào ni trồng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chủ động nguồn giống phục vụ cho nuôi trồng Điều chỉnh số tiêu sản xuất số giống chủ lực tôm, cá tra…Chọn giống đối tượng nuôi chủ lực tôm sú, cá tra,… đáp ứng nhu cầu giống chất lượng cao, bệnh cho phát triển hoạt động nuôi trồng Nghiên cứu để sản xuất nguồn giống cho số đối tượng ni cịn phục thuộc vào khai thác từ tự nhiên tôm hùm, nhuyễn thể, biển… Nâng cao quản lý chất lượng sở sản xuất, cung ứng giống Các sở phải có giấy phép kinh doanh theo quy hoạch, có nguồn nước sạch, đảm bảo kỹ thuật, vệ sinh thú y thủy sản Nhà nước cần có hướng dẫn điều kiện sở sản xuất, kinh doanh sở, hướng dẫn kiểm tra chất lượng giống thủy sản sản xuất, kinh doanh; hướng dẫn kiểm tra chất lượng thức ăn môi trường nuôi trồng Cần xây dựng khung pháp lý hoàn thiện sản xuất quản lý giống, có quản lý chặt chẽ sở sản xuất Trước nguồn giống lưu thông đến sở nuôi trồng cần phải kiểm dịch, dán nhãn mác Tăng cường lớp tập huấn để phổ biến quy định liên quan đến quản lý, sản xuất nguồn giống, kỹ thuật ươm giống theo tiến khoa học công nghệ Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, lấy mẫu cho quan quản lý địa phương quy định điều kiện sở sản xuất, tiêu chuẩn kĩ thuật liên quan đến giống thủy sản, an toàn sinh học,… 3.3.3 Giải pháp sở hạ tầng ngành thủy sản Về sở hạ tầng phục vụ cho phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có đầu tư đồng Do đó, cần có giải pháp để phát triển sở hạ tầng phục cho phát triển thủy sản cách đồng Tăng cường tập trung nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng phát triển thủy sản đồng bộ, phù hợp với chương trình, đề án phát triển đề ra, quy định Luật Thủy sản như: tàu thuyền phục vụ cho đánh bắt, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, hoạt động kiểm, kiểm định thủy sản, khu bảo tồn biển, hệ thống thơng tin, kiểm sốt dịch bệnh môi trường nuôi trồng thủy sản 60 Cải thiện thu hút đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản Nâng cao khả năng, tiêu chuẩn doanh nghiệp sở chế biến, đầu tư trang thiết bị phục vụ chế biến bảo quản thủy sản xuất đảm bảo vệ sinh công ty nhập Nhật Bản yếu tố quan trọng Đồng thời đa dạng hóa sản phẩm thủy sản chế biến đồ hộp, thủy sản đông lạnh… với chất lượng giá trị cao, đáp ứng thị trường khó tính Nhật Bản Về sở hạ tầng logistics, đầu tư phát triển hệ thống cảng biển, giao thông liên kết địa phương sản xuất thủy sản phục vụ vận chuyển hàng hóa cách thuận tiện Xây dựng sở hậu cần nghề cá như: đầu tư sở hạ tầng cho phát triển cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá,… Đầu tư vào phát triển chuỗi cung ứng lạnh, dịch vụ liên quan đến xuất nhập thủy sản; đầu tư xây dựng hệ thống logistics kho lạnh, kho bảo quản có quy mơ lớn trung tâm nghề cá Điều nhằm đảm bảo cho thủy sản giữ chất lượng tốt, tránh hư hỏng Xây dựng trung tâm logistics khu vực đồng sông Cửu Long để liên kết địa phương Từ kết nối xuất cho khu vực kết nối địa phương sản xuất thủy sản nước Điều giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa từ tỉnh lẻ lên trung tâm thành phố có cảng lớn Thành phố Hồ Chí Minh hay Bà Rịa – Vũng Tàu Việc hoàn thiện hệ thống logistics giúp doanh nghiệp xuất thủy sản hàng cách nhanh chóng, thuận lợi, giảm chi phí vận tải 3.3.4 Giải pháp ứng dụng khoa học cơng nghệ Thị trường Nhật Bản nói chung thị trường nhập thủy sản lớn giới nói riêng có quy định chặt chẽ việc kiểm soát chất lượng truy xuất nguồn gốc thủy sản Trong giai đoạn mà công nghệ ngày phát triển, quốc gia có nhiều phương pháp để truy xuất nguồn gốc hàng hóa Xu hướng thường sử dụng giải pháp kết hợp công nghệ RFID blockchain để xây dựng mơ hình hệ thống truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm thủy sản để chứng minh nguồn gốc rõ ràng hợp pháp sản phẩm Mơ hình hệ thống truy xuất nguồn 61 gốc xuất xứ sản phẩm việc kết hợp lưu trữ liệu theo kiểu truyền thống qua máy chủ thông qua thẻ đọc RFID kiểu lưu trữ chia sẻ thông tin blockchain Việc xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc kết hợp công nghệ RFID blockchain giúp cho việc quản lý, kiểm tra nguồn gốc xuất xứ thủy sản dễ dàng hơn, đồng thời kiểm soát quản lý chặt chẽ việc đánh bắt, ni trồng thủy sản Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tăng suất, giảm giá thành thủy sản Ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số việc giảm sát, quản lý tàu cá, công nghệ khai thác, nuôi trồng thủy sản, công nghệ bảo quản thủy sản sau thu hoạch Đồng thời xây dựng nguồn sở liệu quốc gia thủy sản Ứng dụng giao dịch thương mại điện tử sản phẩm thủy sản Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng công nghệ nuôi trồng vừa đảm bảo tăng suất, vừa bảo vệ môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học để khống chế dịch bệnh thủy sản; ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo chuẩn đốn, phịng trị bệnh cho loại thủy sản, tránh sử dụng hóa chất, kháng sinh 3.3.5 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp xuất thủy sản cần tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại thị trường xuất khẩu, tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự kí kết Tăng cường trao đổi, tiếp cận thông tin thị trường, thương mại thủy sản doanh nghiệp xuất Đa dạng hóa sản phẩm thủy sản chế biến đảm bảo chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn nhập Nhật Bản Xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất khẩu, ưu tiên phát triển sản phẩm thủy sản mũi nhọn, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất lượng, xuất xứ, mẫu mã,… sản phẩm thủy sản xuất theo quy định thị trường nhập Tổ chức hoạt động truyền thông, hội chợ quảng bá để cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết tiến khoa học kỹ thuật; tính hợp pháp, an tồn q trình ni trồng, khai thác chế biến thủy sản nước nhằm giảm thiểu tác động truyền thông quốc tế thủy sản Việt Nam Phát triển hình thức hợp tác, chủ động tìm kiếm khách hàng không phục thuộc vào đối tác Xây dựng kế hoạch xuất cụ thể sản phẩm thủy sản với 62 thị trường mục tiêu từ có tiếp cận phù hợp, bổ sung nguồn lực cách hợp lý để khai thác tối đa lợi cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường giới Đẩy mạnh trình đàm phán để mở cửa thị trường, gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản Tuy nhiên phải thực nghiêm quy định quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch xuất thủy sản Đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP hay ISO sở chế biến thủy sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản theo tiêu chuẩn quốc tế, nhận tin dùng người tiêu dùng Nâng cao lực chế biến doanh nghiệp Việt Nam Chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ để đối sản xuất, tăng cao suất bảo vệ môi trường Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm có giá trị cao Chế biến thủy sản phải đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn nước quốc tế, đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm, trách nhiệm xã hội phát triển bền vững Nâng cao tỷ trọng sản phẩm thủy sản chế biến có chất lượng sức cạnh tranh cao vừa phục vụ nhu cầu nước, vừa đáp ứng xuất Hình thành khu cơng nghiệp chế biến thủy sản liên kết với vùng nguyên liệu để tạo ổn định cho nguyên liệu đầu vào sản xuất Tổ chức xây dựng hệ thống logistics kết nối chặt chẽ từ người sản xuất, người thu gom, người chế biến tới nhà phân phối 3.3.6 Giải pháp tận dụng hội từ Hiệp định RCEP Hiệp định RCEP có hiệu lực vào tháng 1/2022 mở nhiều hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản Sau hiệp định, nhiều hàng rào kỹ thuật nới lỏng với ưu đãi thuế quan tạo nhiều hội cho doanh nghiệp xuất thủy sản tiếp cận thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, ngành sản xuất nước gặp phải thách thức mặt hàng thủy sản từ nước khác nhập vào Việt Nam với mức thuế suất thấp Do đó, doanh nghiệp xuất cần tận dụng hội từ hiệp định để tránh giảm thiểu rủi ro rào cản thương mại từ Nhật Bản Doanh nghiệp cần đẩy nhanh trình ứng dụng khoa học cơng nghệ q trình chế biến thủy sản, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm sau chế biến, đáp 63 ứng yêu cầu thị trường Nhật Bản Tăng cường đầu tư, kêu gọi đầu tư đổi sáng tạo cho doanh nghiệp nhằm phát triển cơng nghệ mới, tạo sản phẩm mới, từ đưa sản phẩm thị trường Đẩy mạnh chuyển đổi số sản xuất, áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản, đảm bảo bảo vệ môi trường, áp dụng truy xuất nguồn gốc, đáp ứng tiêu chuẩn Nhật Bản quốc tế Các doanh nghiệp nhập nguyên liệu đầu vào từ nước khối RCEP để nuôi trồng, chế biến xuất sang Nhật Bản, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ cho sản phẩm thủy sản doanh nghiệp Cùng với đó, doanh nghiệp cần tìm hiểu thật kĩ quy tắc xuất xứ cộng gộp nội khối, đáp ứng tốt quy định về biện pháp kiểm dịch động vật sản phẩm thủy sản Đẩy mạnh chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại với nước khối RCEP, Nhật Bản Chú trọng hoạt động ngoại giao kinh tế với Nhật Bản nhằm gỡ bỏ rào cản kỹ thuật dù RCEP rào cản kỹ thuật nới lỏng cần tập trung tháo gỡ nhằm thúc đẩy sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất vào thị trường Dù dịch bệnh Covid 19 kiểm soát cần phải nâng cao ý thức phòng tránh biến thể Covid khơng ngừng phát triển, chủ quan khiến dịch bệnh lây lan, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Do đó, dù có nhiều ưu đãi từ RCEP cần có chủ động, tránh bị phụ thuộc, lơ trình sản xuất đảm bảo chất lượng, vệ sinh sản phẩm xuất 3.3.7 Kiến nghị Đối với Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến thủy sản xuất đảm bảo với thực tiễn xu hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cần hỗ trợ vốn công nghệ cho vùng sản xuất thủy sản để có hướng phát triển bền vững Tăng cường hợp tác quốc tế thủy sản để tận dụng tối đa nguồn lực, kinh nghiệm quốc gia tổ chức quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thủy sản Nghiên cứu quy định luật pháp quốc tế khai thác thủy sản để nội luật hố quy định quốc gia Khuyến khích doanh nghiệp, Trường đại học, Viện nghiên cứu khoa học 64 liên doanh, liên kết với nhà đầu tư nước để đầu tư phát triển thủy sản, đặc biệt việc ứng dụng khoa học công nghệ khai thác nuôi trồng chế biến thủy sản, sử dụng công nghệ định vị, vệ tinh để quản lý hoạt động khai thác thủy sản Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế nghề cá, trước khu vực ASEAN nước khu vực Biển Đông Đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết thỏa thuận hợp tác nghề cá song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực giới Trong q trình hồn thiện hệ thống sách, pháp luật kinh tế biển, cần xem xét gắn mục tiêu phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phịng, an ninh biển; có chế phù hợp, đảm bảo tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế lực lượng thực thi pháp luật biển với nước khu vực, đặc biệt quốc gia có biển liền kề nhằm đảm bảo an ninh khu vực Xây dựng hệ thống pháp lý đáp ứng yêu cầu phù hợp với quy định quốc tế Nhà nước cần có thêm nhiều chế, sách tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Việt nam phát triển, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế, thương mại Chính phủ Việt Nam Nhật Bản nhằm đạt thỏa thuận song phương, hỗ trợ tiêu chuẩn kỹ thuật hàng thủy sản xuất khẩu, kịp thời xử lý tình bất ngờ phát sinh Tập trung tháo gỡ rào cản kỹ thuật Nhật Bản từ mở rộng, thúc đẩy sản phẩm có tiềm xuất Hỗ trợ doanh nghiệp vụ tranh chấp thương mại vấn đề pháp lý Tăng cường tổ chức đối thoại với lãnh đạo Nhật Bản để tăng hiểu biết lẫn nhau, có giải pháp hỗ trợ sản xuất, chế biến, kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam Đối với Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam Hiệp hội cần tăng cường liên kết doanh nghiệp ngành để doanh nghiệp nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh với thị trường khác Tăng cường mối liên kết với ngư dân, nông dân vùng sản xuất nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cách hợp lý Khi gặp khó khăn vụ kiện chống bán phá giá, tự vệ từ thị trường khác, cần cầu nối kịp thời để doanh nghiệp nhà nước tìm hướng giải phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Việt nam xuất 65 Xây dựng mối quan hệ quốc tế qua hội nghị, diễn đàn quốc tế thủy sản, từ tăng hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam đến thị trường Từ nắm bắt, cung cấp thơng tin thị trường đến doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động thị trường cung ứng Đồng thời nắm bắt nhanh thơng tin quy định, rào cản kỹ thuật thị trường để phổ biến đến doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp chế biến xuất có điều chỉnh cần thiết để đảm bảo chất lượng thủy sản xuất đối thủ cạnh tranh để có kế hoạch sản xuất phát triển cách hợp lý Đối với doanh nghiệp Bên cạnh sách hỗ trợ nhà nước ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự doanh nghiệp cần chủ động hoạt động xuất Các doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động xúc tiến xuất vào thị trường Nhật Bản Xúc tiến tầm vĩ mơ nhằm làm cho phù hợp với đặc điểm, tính chất thị trường xuất khẩu, thông qua việc giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường khảo sát thị trường, tham gia hội chợ hàng thuỷ sản, thông qua việc tiếp xúc với doanh nghiệp Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế giống, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản nhiệt đới, tìm kiếm hội để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Xúc tiến tầm vi mô nhằm đào tạo cán có lực để làm cơng tác xúc tiến thương mại Các hỗ trợ xúc tiến thương mại nhà nước thay tập trung vào thị trường lớn bão hịa có xu hướng suy giảm, nên trọng vào thị trường mới, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, thông tin doanh nghiệp nhập khẩu, kênh phân phối… Sức cạnh tranh hàng thuỷ sản Việt Nam xuất yếu chủ yếu xuất chủ yếu dạng thô, giá thành sản phẩm cao, chất lượng thấp Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường cơng tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thuỷ sản biện pháp như: Xây dựng tiêu chuẩn vùng ni an tồn kết hợp tăng cường kiểm soát sở chế biến; triển khai đồng tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định hố chất chế phẩm phép sử dụng Các doanh nghiệp phải ký hợp 66 đồng bao tiêu sản phẩm người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật nuôi trồng, giống, hướng dẫn ngư dân kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch Các doanh nghiệp chuỗi sản xuất nên liên kết, xây dựng vùng nuôi trồng với công nghệ mới, thân thiện với mơi trường Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu quy định, thủ tục để nắm bắt, thích ứng nhằm giảm thiểu rủi ro xuất sản phẩm Thực tốt hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP, truy xuất nguồn gốc, quy định liên quan Việt Nam Nhật Bản Các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé quy mơ, vốn kinh nghiệm kinh doanh cịn thiếu lại phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ lớn có nhiều kinh nghiệm Mơi trường cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu cao chất lượng hàng hóa Tất điều địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hợp tác với tránh tình trạng mạnh làm, tranh mua tranh bán, đặc biệt liên kết chặt chẽ với Hiệp hội ngành, tranh thủ hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực Ngồi ra, doanh nghiệp nên tiến hành liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi từ hình thành nên doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi, tạo cho doanh nghiệp mạnh vốn đầu tư, cơng nghệ cho phép doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm xuất có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi thị trường góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng thuỷ sản 67 KẾT LUẬN Xuất thủy sản Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức trình hội nhập kinh tế ảnh hưởng phức tạp từ dịch bệnh Điều đòi hỏi doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần có kế hoạch để ứng phó kịp thời tận dụng thời để đạt hiệu tốt Thách thức lớn rào cản kỹ thuật, quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuế….của Nhật Bản gây khó khăn cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam Thêm vào đó, ngành khai thác ni trồng thủy sản Việt Nam cịn phát triển, dẫn đến chất lượng thủy sản không cao, sản phẩm thủy sản xuất không đa dạng Do cần có phối hợp chặt chẽ từ Nhà nước, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam với doanh nghiệp chế biến xuất đưa sách, kế hoạch nhằm tăng chủ động, khai thác , nuôi trồng chế biến thủy sản cách có hiệu quả, vừa khai thác tốt nguồn lợi thủy sản, vừa bảo vệ cân môi trường Cũng cần nâng cao hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại để tạo dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Tuân thủ quy định, yêu cầu chặt chẽ chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm để tăng khả xuất sản phẩm thủy sản sang Nhật nói riêng thị trường giới nói chung Mặc dù khóa luận em phân tích thực trạng xuất khẩu, đánh giá hạn chế tồn xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đưa số giải pháp khắc phục Tuy nhiên, khả thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp em khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại Chính Phủ (2021), Quyết định 339/QĐ – TTg Đào Văn Hùng, Bùi Thùy Vân (2015), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Thu Hương (2022), “Tác động CPTPP RCEP đến thương mại Việt Nam – Nhật Bản xuất nơng sản”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 04 Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2012), “Các rào cản kỹ thuật thương mại xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật”, Tạp chí Khoa học, Hà Nội Phạm Thị Thùy Linh, Nguyễn Mạnh Cường (2021), “Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại thủy sản thị trường Nhật Bản – Các giải pháp ứng phó Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội Bộ Công thương, Báo cáo Xuất nhập năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Bộ Công Thương (2021), Sổ tay quy định nhập thủy sản vào Nhật Bản Tập giảng Thương mại quốc tế, ThS Phạm Thị Quỳnh Liên 10 International Trade Centre: https://www.intracen.org/ 11 Ánh Tuyết (2022), “Doanh nghiệp thuỷ sản "ngóng" giải pháp đột phá phát triển cảng biển, logistics đồng sông Cửu Long”, VnEconomy, https://vneconomy.vn/doanh-nghiep-thuy-san-ngong-giai-phap-dot-phatrong-phat-trien-cang-bien-logistics-dong-bang-song-cuu-long.htm 12 Đại học Kinh tế Quốc dân (2015), “Cơ sở lý luận hoạt động xuất khẩu”: http://thuvienso.apd.edu.vn/document/mobile/id/260902/hash/5e9436e09e7d 1a3717d95826a69da608, http://thuvienso.apd.edu.vn/doc/tai-lieu-nhung-vande-co-ban-ve-xuat-khau-hang-thuy-san-vao-thi-truong-my-dh-kinh-te-quocdan-260936.html 13 Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giống thủy sản, Thủy sản Việt Nam, https://thuysanvietnam.com.vn/bien-phap-quan-ly-nang-cao-chat-luonggiong-thuy-san/ [06/07/2020] 69 14 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam, https://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh 15 Từng bước chủ động nuôi trồng giống, Nhân Dân, https://nhandan.vn/chuyende-cuoi-tuan/tung-buoc-chu-dong-nguon-giong-698043/[20/05/2022] 16 Việt - Nhật: Thắt chặt quan hệ song phương đón hội lớn giai đoạn mới, Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nhat-that-chatquan-he-song-phuong-don-co-hoi-lon-giai-doan-moi-597981.html [25/11/2021] 70 ... lý luận thực tiễn xuất thủy sản - Phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Đối tượng phạm... sản Nhật Bản 34 2.3 Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 38 2.3.1 Mặt hàng thủy sản xuất sang thị trường Nhật Bản .38 2.3.2 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 40... lý luận thực tiễn xuất thủy sản Chương 2: Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Chương CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 18/10/2022, 00:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Giải pháp xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 9)
Bảng 1.1. Phân loại sản phẩm thủy sản theo mã HS 4 chữ số - Giải pháp xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 1.1. Phân loại sản phẩm thủy sản theo mã HS 4 chữ số (Trang 24)
2.1.1. Tình hình sản xuất thủy sản của Việt Nam - Giải pháp xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
2.1.1. Tình hình sản xuất thủy sản của Việt Nam (Trang 33)
Bảng 2.1. Sản lượng thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản theo mã HS giai đoạn 2017 – 2021  - Giải pháp xuất khẩu thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản
Bảng 2.1. Sản lượng thủy sản xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nhật Bản theo mã HS giai đoạn 2017 – 2021 (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w