Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản việt nam sang eu

91 5 0
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản việt nam sang eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN LÊ QUANG HIẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TÊN ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU” Hà Nội, năm 2023 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Quỳnh Liên Sinh viên thực hiện: Lê Quang Hiếu Mã sinh viên: 7103106021 Lớp: Kinh tế Đối ngoại 10 Hà Nội, năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU” công trình nghiên cứu độc lập kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Lê Quang Hiếu i LỜI CẢM ƠN Sau tìm hiểu vấn đề kinh tế hoạt động xuất nhập Việt Nam, chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU” làm nội dung khóa luận tốt nghiệp sau năm học tập Khoa Kinh tế Quốc tế, chuyên ngành Kinh tế Đối ngoại Để hồn thiện khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Phạm Thị Quỳnh Liên trực tiếp hướng dẫn trình làm khóa luận Ngồi ra, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Kinh tế Đối ngoại giảng dạy bổ sung kiến thức chun ngành giúp tơi có kiến thức hiểu biết để hồn thành khóa luận Với khóa luận này, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên nội dung cịn nhiều thiếu xót Tơi mong nhận góp ý từ q thầy để khóa luận trở nên hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận xuất 1.1.1.Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Các hình thức xuất chủ yếu 1.1.4 Quy trình xuất 1.1.5 Vai trò hoạt động xuất phát triển kinh tế xã hội 11 1.2 Ngành thủy sản 14 1.2.1 Khái niệm xuất ngành thủy sản 14 1.2.2 Đặc điểm xuất thủy sản 15 1.3 Các yếu tố tác động tới xuất thủy sản 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.3.3 Giá thành sản xuất 16 1.3.4 Kho bãi vận tải 17 iii 1.3.5 Luật pháp sách 17 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường EU 18 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 18 1.4.2 Kinh nghiệm Chile 20 1.4.3 Bài học cho Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2017-2022 23 2.1 Ngành thủy sản Việt Nam 23 2.1.1 Tiềm ngành thủy sản Việt Nam 23 2.1.2 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam 25 2.1.3 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam 28 2.2 Tổng quan thị trường thủy sản EU 34 2.2.1 Quy mô nhập thủy sản thị trường EU 34 2.2.2 Xu hướng tiêu dùng mặt hàng thủy sản EU 34 2.3 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2017- 2022 35 2.3.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU 35 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU 38 2.3.3 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam sang EU 44 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 47 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 47 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 47 2.4.3 Giá thành sản xuất thủy sản nước 48 2.4.4 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 49 2.4.5 Chính sách, hiệp định rào cản xuất thủy sản sang EU 51 2.5 Đánh giá xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 56 2.5.1 Thành công 56 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 58 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN 61 VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2023 – 2030 61 iv 3.1 Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2023 – 2030 61 3.1.1 Cơ hội 61 3.1.2 Thách thức 62 3.2 Mục tiêu định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam 64 3.2.1 Mục tiêu ngành thủy sản Việt Nam 64 3.2.2 Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2030 65 3.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu 72 3.3.1 Giải pháp khâu sản xuất 72 3.3.2 Cải thiện giá sản xuất thủy sản 73 3.3.3 Tăng cường phát triển chuỗi cung ứng, kho bãi 74 3.3.4 Cải thiện chất lượng thủy sản xuất xây dựng thương hiệu 75 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất thủy sản sang thị trường EU 76 3.3.6 Nâng cao hiệu quả, tận dụng ưu đãi từ EVFTA 77 3.4 Đề xuất kiến nghị 77 3.4.1 Kiến nghị phủ 77 3.4.2 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa đầy đủ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CNY Nhân dân tệ EC Ủy ban Châu Âu EU Liên minh Châu Âu EUR Đồng tiền chung Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam GAP Tiêu chuẩn chứng nhận nuôi trồng thủy sản IUU Hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng quản lý NLTS Nông lâm thủy sản RFMOs Tổ chức Quản lý Thủy sản SPS Hiệp định áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại USD Đô la Mỹ VASEP WTO XTTM Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Tổ chức thương mại giới Xúc tiến thương mại vi DANH MỤC BẢNG Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Sản lượng thủy sản phân theo địa phương năm 2022 24 Bảng 2.2 Dân số Việt Nam năm 2022 phân theo địa phương 25 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 25 Bảng 2.4 Giá trị mặt hàng thủy sản Việt Nam Xuất Khẩu giai đoạn 2017-2022 theo mã HS 28 Bảng 2.5 Một số sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam giới giai đoạn 2017-2022 31 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2017-2022 Bảng 2.7 Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU giai đoạn 2017-2022 Bảng 2.8 Kim ngạch mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2017-2022 vii 35 38 40 DANH MỤC HÌNH Tên hình Số trang Hình 2.1 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giới giai đoạn 2017-2022 Hình 2.2 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017–2022 30 32 Hình 2.3 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2017-2022 33 Hình 2.4 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản Việt Nam sang nước thành viên EU giai đoạn 2017–2022 44 viii tàu dịch vụ hậu cần xa bờ trạm dịch vụ hậu cần đảo để hỗ trợ nghề cá Tăng cường hợp tác tương tác bên liên quan, đảm bảo hoạt động bền vững hiệu ngành hải sản Phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản hồ chứa miền Trung miền núi nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm nước Điều không tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân, mà cịn đóng góp vào việc giảm đói, giảm nghèo cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Qua việc khai thác tiềm hồ chứa, ta tận dụng nguồn tài nguyên nước phát triển ngành nuôi trồng thủy sản bền vững hiệu Vùng Đông Nam Phát triển ngành chế biến thủy sản, cần tập trung đầu tư vào sở công nghệ tiên tiến đại, nhằm sản xuất sản phẩm thực phẩm tiện lợi phục vụ cho du lịch, thị trường nội địa xuất Đặc biệt, cần xây dựng trung tâm nghề cá quy mô lớn Bà Rịa-Vũng Tàu, kết hợp cách đồng với ngư trường vùng Đông Nam bộ, cảng cá Vũng Tàu khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Đồng thời, cần phát triển sở hạ tầng dịch vụ hậu cần cho ngành nghề cá Bên cạnh đó, Cơn Đảo trở thành trung tâm logistics kho ngoại quan quan trọng, để hỗ trợ hoạt động xuất nhập ngành thủy sản Tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển hải đảo, tận dụng tiềm sông hồ chứa lớn để nuôi trồng thủy sản hiệu Mục tiêu tăng thu nhập cho người dân cung cấp nguồn thực phẩm cho thị trường nước Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản sinh vật cảnh, tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ cho ngành du lịch xuất Điều đảm bảo việc phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản tận dụng cách toàn diện nguồn tài nguyên nước Phát triển việc khai thác hải sản biển khơi cách hiệu quả, đồng thời điều chỉnh cấu ngành thủy sản cho phù hợp với điều kiện tự nhiên tài nguyên thủy sản Quan trọng tổ chức cách hợp lý hoạt động nghề cá ven biển ven bờ, đồng thời trì hoạt động nghề cá truyền thống nội địa Vùng miền núi, trung du phía Bắc Tây Nguyên Khuyến khích huy động nguồn lực xã hội để đầu tư vào việc nâng cấp cải tạo sở sản xuất giống thủy sản Mục tiêu cung cấp giống thủy sản chất lượng cao địa phương, giảm giá thành mang lại lợi ích đáng kể cho quần chúng dân cư việc phát triển kinh tế gia đình 67 Phát triển ni trồng thủy sản hồ chứa vùng nước nội địa, tập trung vào loài thủy sản truyền thống đặc sản có giá trị kinh tế Mục tiêu tạo sinh kế, giảm đói nghèo cung cấp thực phẩm cho cộng đồng Đồng thời, tận dụng điều kiện tự nhiên để phát triển sản phẩm nước lạnh phục vụ thị trường nước Cần thiết thực đồng quản lý vùng nước bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhằm phục hồi hệ sinh thái bảo vệ loài thủy sản địa đặc hữu Vùng Đồng sơng Hồng Khuyến khích đẩy mạnh phát triển mơ hình thâm canh sử dụng cơng nghệ cao, có suất cao chi phí thấp, đồng thời đảm bảo tính thân thiện với mơi trường khả thích ứng với biến đổi khí hậu Tiến hành rà soát chuyển đổi cấu sản phẩm sở chế biến thủy sản nhằm thích ứng với lĩnh vực nguyên liệu cho sản phẩm thủy sản đặc sản Đồng thời, đầu tư xây dựng trung tâm logistics kho lạnh ngoại quan, tạo liên kết với cảng biển thị trường quốc tế Phát triển nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng biển ven bờ gần bờ dựa bố trí quản lý hợp lý, đảm bảo khả chịu tải mơi trường, an tồn dịch bệnh bảo vệ mơi trường Khuyến khích phát triển loại cá biển, nhuyễn thể, rong biển khu vực này, đồng thời trì phát triển đa dạng nghề nuôi cá ruộng truyền thống Tiếp tục thúc đẩy đổi cấu nghề khai thác hải sản, tạo hiệu việc khai thác tài nguyên biển vùng khơi liên kết với ngư trường vịnh Bắc Bộ khu vực lân cận quần đảo Hoàng Sa Tổ chức cách hợp lý hoạt động khai thác hải sản vùng lộng vùng ven bờ, đồng thời kết hợp phát triển du lịch sinh thái biển nuôi trồng thủy sản biển Đầu tư xây dựng Trung tâm nghề cá lớn Hải Phòng, đồng với cảng cá khu vực neo đậu tàu cá để đảm bảo hoạt động an toàn ngư trường vịnh Bắc Bộ, dịch vụ sửa chữa tàu cá 3.2.2.2 Định hướng phát triển theo lĩnh vực Khai thác thủy sản - Cần thực việc tái cấu hoạt động khai thác hải sản vùng lộng vùng ven bờ Trong trình này, cần áp dụng biện pháp nhằm kết hợp phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với việc mở rộng hoạt động nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch sinh thái nghề cá giải trí - Tuân thủ quy tắc ứng xử nghề cá, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp báo cáo đầy đủ 68 - Phát triển khai thác hải sản vùng khơi cách hiệu bền vững mục tiêu quan trọng, tiến hành giảm dần cường lực khai thác đảm bảo hoạt động khai thác thực theo phù hợp với trữ lượng nguồn lợi thủy sản - Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, vùng ven bờ khai thác thủy sản nội địa hợp lý, gắn phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái, nghề cá giải trí - Xây dựng cấu nghề khai thác phù hợp, phân bổ hợp lý lao động chuyên ngành kiêm nghề, phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đồng thời, cần phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản cách phù hợp, đảm bảo cân đối bền vững việc sử dụng nguồn tài nguyên thủy sản - Giảm thiểu, tiến tới chấm dứt nghề khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi thủy sản, chuyển đổi nghề xâm hại lớn đến nguồn lợi, sử dụng nhiều nhiên liệu sang nghề thân thiện với môi trường nguồn lợi thủy sản - Áp dụng công nghệ tiên tiến, giới hóa tàu cá đảm bảo an tồn thực phẩm Giảm tổn thất sau thu hoạch 10% vào năm 2030, , tăng hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên Cải thiện điều kiện sống làm việc cho thuyền viên, đáp ứng xu hội nhập quốc tế ngành thủy sản - Hiện đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển nhằm cải thiện khả cảnh báo ứng phó kịp thời với cố, rủi ro, thiên tai biển Mục tiêu đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động biển, đồng thời đóng góp hiệu vào cơng tác tìm kiếm cứu hộ cứu nạn Qua đó, nâng cao bảo đảm quốc phịng, an ninh bảo vệ độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc Nuôi trồng thủy sản - Tiếp tục phát triển nuôi đối tượng chủ lực lồi thủy sản có giá trị kinh tế, đồng thời đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu Tận dụng tiềm mặt nước, phát triển nuôi trồng thủy sản hồ chứa vùng xâm nhập mặn hình thành biến đổi khí hậu khơng thể canh tác nông nghiệp - Phát triển mô hình ni trồng thủy sản sử dụng cơng nghệ mới, tiên tiến, có khả giảm giá thành sản xuất đồng thời bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Đặc biệt, khuyến khích mơ hình nuôi hữu nuôi sinh thái, áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận thực hành nuôi trồng thủy sản tốt (GAP) nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đảm bảo phát triển bền vững ngành thủy sản 69 - Tăng cường lực quản lý sản xuất nuôi trồng thủy sản theo hướng đại việc ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ số Áp dụng cơng nghệ thơng tin số hóa quản lý, sản xuất giống, cung cấp vật tư thủy sản, phịng trừ dịch bệnh ni trồng thủy sản, nhằm nâng cao hiệu suất hiệu ngành thủy sản - Phát triển nuôi trồng thủy sản biển tạo nguồn cung ổn định bền vững thực phẩm thủy sản, đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường, tạo việc làm thu nhập cho cộng đồng ngư dân, đồng thời đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước - Chủ động phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản chất lượng cao Ưu tiên phát triển giống đối tượng nuôi chủ lực, giá trị kinh tế cao, lồi có tiềm - Phát triển nuôi trồng vi tảo, rong biển phục vụ nhu cầu thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho ngành kinh tế khác (mỹ phẩm, dược phẩm, ) Nuôi trồng thủy sinh vật làm cảnh, giải trí, đồ mỹ nghệ, dược phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng ngồi nước - Phát triển ni loài cá truyền thống, cá địa, cá nước lạnh, vùng nơng thơn, miền núi có điều kiện sinh thái phù hợp nhằm chủ động nguồn cung thực phẩm, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng dân, đồng bào miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản - Tổ chức quản lý bảo vệ khu vực thủy sản tập trung vào việc bảo vệ khu vực sinh sản, khu vực thủy sản non nơi loài thủy sản phát triển đảm bảo an tồn q trình di cư loài - Ưu tiên nghiên cứu triển khai việc trồng cấy san hô nhằm phục hồi hệ sinh thái rạn san hơ trì đa dạng sinh học - Đẩy mạnh việc hoàn thiện hệ thống sở liệu nguồn lợi thủy sản theo hướng chuyển đổi số, tạo tảng cung cấp thơng tin liệu xác, đáng tin cậy để phục vụ công tác dự báo ngư trường quản lý nguồn lợi thủy sản - Tạo khu vực cư trú nhân tạo để bảo vệ trì lồi thủy sản nguy cấp, q, - Bảo vệ mơi trường sống lồi thủy sản thực hoạt động bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản vùng nước nội địa, hồ chứa, đầm phá ven biển vùng biển 70 - Tăng cường quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản cách thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương tổ chức phi phủ Đào tạo trang bị kiến thức cho cộng đồng, thiết lập chế tương tác hợp tác bên liên quan biện pháp quan trọng để đạt mục tiêu - Triển khai Quỹ Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản, huy động nguồn lực tài cho bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Chế biến thương mại thủy sản - Tập trung trì mở rộng thị phần sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường quan trọng Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản đồng thời khai thác tiềm thị trường Hàn Quốc, Trung Đông, Đông Âu, Nam Mỹ Đông Nam Á, tăng cường phát triển ngành chế biến thủy sản nước, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng người dân Việt Nam - Tập trung vào việc sử dụng nguồn nguyên liệu thủy sản từ khai thác nuôi trồng nước, mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu hợp pháp với sản lượng chất lượng ổn định Tận dụng tối đa lực chế biến Việt Nam, đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn quốc tế - Áp dụng khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu sản phẩm theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng phục vụ ngành thực phẩm phi thực phẩm; đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ; tăng suất, chất lượng; đảm bảo an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ, an tồn mơi trường an sinh xã hội; nâng cao hiệu kinh tế lực cạnh tranh; tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu - Phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản quy mơ lớn, đóng vai trị chủ đạo việc thúc đẩy dẫn dắt phát triển chuỗi sản xuất thủy sản, tăng cường giá trị gia tăng đảm bảo phát triển bền vững Tầm nhìn sớm đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản toàn cầu - Chủ động hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư, nguồn lực mở rộng thị trường xuất khẩu; nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chế biến cho thị trường nội địa - Tổ chức sản xuất thủy sản tuần hoàn theo chuỗi giá trị sản phẩm Thực việc truy xuất nguồn gốc xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản, sản phẩm có lợi cạnh tranh cao Việt Nam Phát triển hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm thủy sản nước, nhằm tiếp cận phục vụ đa dạng nhu cầu thị trường 71 Cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá - Đầu tư, phát triển đồng kết cấu hạ tầng dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản Đầu tư xây dựng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá tuyến đảo, vùng biển xa Xây dựng trạm cung cấp dịch vụ, hậu cần, sơ chế, bảo quản, trung chuyển sản phẩm đảo Tiếp tục tập trung đầu tư trung tâm nghề cá lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang gắn với ngư trường trọng điểm trung tâm phát triển thủy sản Cần Thơ gắn với vùng nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long - Khuyến khích phát triển dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản nuôi trồng thủy sản biển, chợ đầu mối, chợ đấu giá thủy sản, sở chế biến, kho lạnh ngoại quan cảng biển, cửa biên giới - Khuyến khích đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ cho khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản, bao gồm ngành khí, đóng tàu sửa chữa tàu cá Ưu tiên sử dụng vật liệu nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất tàu cá, máy móc, ngư cụ, thiết bị thông tin công cụ phục vụ cho nuôi trồng, chế biến dịch vụ nghề cá - Áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ số tự động hóa quản lý, sản xuất kinh doanh thủy sản để nâng cao hiệu tối ưu hóa quy trình 3.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu 3.3.1 Giải pháp khâu sản xuất Khai thác theo hướng bền vững: Từng bước giảm dần số lượng tàu sản lượng khai thác, trọng chất lượng, chuyển đổi sang phương pháp nuôi biển, tăng quy mô suất nuôi biển, nhằm đạt tăng sản lượng đặc biệt quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo sản phẩm từ nguồn hải sản đáp ứng tiêu chuẩn an toàn chất lượng mục tiêu quan trọng Bên cạnh tích cực triển khai cơng tác phịng, chống vi phạm quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo vào không theo quy định (IUU), xử lý nghiêm hành vi tắt máy, ngắt kết nối thường xuyên, tháo dỡ thiết bị giám sát hành trình Ni trồng theo hướng bền vững: Phát triển nuôi biển theo hướng công nghiệp, đại, bảo đảm môi trường sinh thái gắn với phát triển du lịch bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng biển Tập trung phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản chất lượng cao, giống bệnh, giống tăng trưởng nhanh có khả kháng bệnh; ưu tiên phát triển giống đối tượng 72 nuôi chủ lực, giá trị kinh tế cao, lồi có tiềm phát triển bền vững, phát triển nuôi thêm loài thủy sản phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Nâng cao lực hệ thống quản lý chất lượng giống thủy sản, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thuốc, thức ăn, chế phẩm sinh học sử dụng vào NTTS Đồng thời, tăng cường công tác khuyến ngư chuyển giao công nghệ sản xuất, nhân rộng mơ hình NTTS hiệu quả, đa dạng hóa đối tượng phương thức NTTS Mặt khác, tập trung khai thác tiềm năng, lợi sở thích ứng với biến đổi khí hậu Ngồi ra, Nhà nước cần đề nhiệm vụ quy hoạch ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đồng cho vùng nuôi thủy sản tập trung Việc cần áp dụng với mục đích tạo nguồn cung ứng nguyên liệu chất lượng, an toàn thực phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa vào thị trường EU 3.3.2 Cải thiện giá sản xuất thủy sản Thứ nhất, tăng sản lượng nuôi trồng khai thác Hiện tượng dịch bệnh, thiên tai không hiệu sản xuất thủy sản dẫn đến thiếu nguồn nguyên liệu thủy sản để phục vụ sản xuất nước Khi đó, doanh nghiệp sản xuất xuất cạnh tranh mua nguyên liệu thủy sản đầu vào để đáp ứng nhu cầu sản xuất họ Việc cơng ty tranh mua dẫn đến tình trạng giá nguyên liệu thủy sản bị đẩy lên cao so với giá thực tế Khi nhu cầu cao nguồn cung, doanh nghiệp tăng giá để mua nguyên liệu Điều tạo áp lực tăng giá nguyên liệu thủy sản Các doanh nghiệp đối mặt với cạnh tranh không lành mạnh từ doanh nghiệp Trung Quốc dẫn tới giá đầu vào nguyên liệu tăng cao Nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng xuất chọn nhập nguyên liệu thủy sản từ nước ngồi để trì hoạt động sản xuất với giá nguyên liệu nhập cao, giải pháp nêu mục 3.3.1 Để giải vấn đề này, cần tăng cường quản lý quy hoạch nguồn lợi thủy sản, đầu tư vào công nghệ nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy sản hiệu hơn, đồng thời phát triển sách hỗ trợ khuyến khích cho ngành thủy sản nhằm tăng sản lượng nâng cao chất lượng nguyên liệu thủy sản Đây giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu giảm phụ thuộc vào nhập Thứ hai, cải thiện chi phí sản xuất hoạt động khai thác, đánh bắt Chính phủ cần triển khai sách tín dụng ưu đãi cách đồng hiệu Điều bao gồm cung cấp gói vay với lãi suất thấp miễn lãi để khuyến khích ngư dân đầu tư vào tàu thuyền nâng cấp tàu thuyền có Việc đầu tư vào tàu thuyền nâng cấp tàu thuyền trang bị phương tiện, dụng cụ đánh bắt đại mang lại nhiều lợi ích cho ngư dân Các tàu thuyền nâng cấp thường tiêu thụ nhiên liệu có hiệu suất hoạt động 73 tốt so với tàu cũ lạc hậu Điều giúp giảm chi phí tăng thu nhập cho ngư dân Bên cạnh đó, việc trang bị phương tiện thiết bị định vị, dị tìm ngư trường đại giúp ngư dân nắm bắt thơng tin vị trí ngư trường cách xác nhanh chóng, thay dùng phương pháp dị tìm thủ cơng truyền thống Việc triển khai sách tín dụng ưu đãi cho ngư dân không tạo điều kiện để ngư dân nâng cấp cơng nghệ, mà cịn thúc đẩy phát triển bền vững ngành hải sản tạo lợi ích kinh tế xã hội đáng kể cho cộng đồng ngư dân Thứ ba, tối ưu hóa chi phí sản xuất doanh nghiệp sản xuất xuất Để tối ưu hóa giá thành sản xuất cần phải có ba yếu tố: giảm giá giống, giá nhân công, giá thức ăn, giá điện, nâng cao chất lượng giống với cần giảm dịch bệnh, tăng tỷ lệ sống, cắt giảm chi phí quản lý Nâng cao kỹ thuật ni trồng, cần có khảo sát giá thức ăn nước nước (gồm khâu sản xuất lẫn khâu lưu thông trung gian) có chênh lệch nhiều khơng, có tượng nâng khống giá hay khơng Nhà nước cần có biện pháp nâng cao hiệu quản lý khâu sản xuất lưu thông giống để nông dân ngư dân mua với giá hợp lý đảm bảo chất lượng Đảm bảo quy trình ni thủy sản tốt giúp giảm giá thành từ giảm dịch bệnh nâng cao hiệu nông dân ngư dân Các doanh nghiệp sản xuất xuất cần gắn kết với ngư dân sở đảm bảo lợi ích cho bên Doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng bao tiêu hàng hóa với nơng dân ngư dân Bằng cách này, doanh nghiệp cam kết mua hàng với giá hợp lý, đảm bảo lợi ích cho nông dân ngư dân Điều giúp tạo yên tâm cho nông dân ngư dân q trình sản xuất Thêm vào đầu tư máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đổi cơng nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại, tiêu hao nhiên liệu nhằm tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh 3.3.3 Tăng cường phát triển chuỗi cung ứng, kho bãi Chính Phủ cần có giải pháp phù hợp nhằm phát triển chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng ngành Thủy sản Việt Nam tạo xu đổi từ đại dịch Covid-19 Đại dịch gây nhiều khó khăn xáo trộn ngành thủy sản, mang đến hội để xây dựng lại chuỗi cung ứng tình hình Để đảm bảo hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, cần bảo vệ mắt xích mối liên kết chuỗi cung ứng Đầu tư vào sở hạ tầng, vận tải giao thông, bao gồm cảng biển, đường sắt đường bộ, nhằm tăng khả vận chuyển kết nối phần chuỗi cung ứng Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kho bãi hệ thống lưu trữ, kho lạnh, hệ thống vận chuyển nội tiện ích khác 74 Áp dụng công nghệ thông tin truyền thông để quản lý theo dõi chuỗi cung ứng Các công nghệ hệ thống quản lý kho, hệ thống theo dõi sản phẩm vận chuyển, hệ thống giao dịch điện tử cải thiện khả quản lý, giảm thiểu lỗi sót tăng tính minh bạch chuỗi cung ứng Đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế xây dựng hệ thống chứng nhận chất lượng cho sản phẩm thủy sản 3.3.4 Cải thiện chất lượng thủy sản xuất xây dựng thương hiệu Giai đoạn 2023 - 2030 dự báo mang đến nhiều thuận lợi hội quan trọng để tăng cường chất lượng, hiệu sức cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam Đặc biệt, việc thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) mở tương lai tươi sáng cho ngành thủy sản Để nâng cao lực quản lý khả hội nhập ngành thủy sản, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nước khu vực toàn giới Thiết lập mở rộng hợp tác quốc tế với nước có kinh nghiệm phát triển ngành thủy sản tháo gỡ rào cản kỹ thuật, mở rộng thêm thị trường có tiềm sản phẩm thủy sản Khuyến khích hỗ trợ việc áp dụng cơng nghệ sản xuất bền vững ngành thủy sản Điều bao gồm việc cung cấp đào tạo hỗ trợ kỹ thuật phương pháp nuôi trồng, chế biến quản lý môi trường cắt giảm điều kiện sản xuất kinh doanh không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Để thương hiệu Việt Nam có sức ảnh hưởng cạnh tranh thị trường EU doanh nghiệp cần xây dựng thương hiệu theo lộ trình Khi thương hiệu mắt, cần chiếm lĩnh thị trường với giá rẻ với đầu tư vào việc quảng bá thương hiệu mạnh mẽ cho sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường EU, tạo nhận diện thương hiệu độc đáo, đáng tin cậy gắn kết với giá trị chất lượng, bền vững nguồn gốc tự nhiên Quảng bá thông qua hoạt động truyền thông, tham gia triển lãm hội chợ, với việc tạo liên kết với đối tác nhà phân phối EU Thiết lập chế giám sát chặt chẽ chuẩn mực hóa sản phẩm thủy sản, đảm bảo sản phẩm đánh giá, kiểm tra chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế, HACCP, BRC, ASC MSC Nghiên cứu hiểu rõ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng quốc gia thuộc khối EU yếu tố quan trọng để xây dựng phát triển sản phẩm thủy sản cạnh tranh thị trường Để tạo tương thích kết nối với khách hàng, doanh nghiệp cần tiếp cận thông tin xu hướng tiêu dùng, sở thích yêu cầu đặc biệt người dân quốc gia khác từ doanh nghiệp sản xuất xuất 75 sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng, phát triển nhiều sản phẩm phong phú, cải tiến mẫu mã để cạnh tranh với đối thủ 3.3.5 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất thủy sản sang thị trường EU Thứ nhất: Nhà nước cần quan tâm đến chất lượng thủy sản Trong giai đoạn nay, xúc tiến thương mại quốc tế cần hiểu theo nghĩa rộng, hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế không tập trung vào khâu tiêu thụ mà phải trọng nâng cao lực sản xuất, chế biến xuất hàng thủy sản, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường EU Bởi, đặc biệt thị trường EU thị trường xuất thủy sản Việt Nam cắt giảm biện pháp thuế quan (hiệp định EVFTA) thay biện pháp phi thuế quan truy xuất nguồn gốc, quy trình ni trồng thủy sản đảm bảo thực hành ni trồng tốt Ngồi ra, Việt Nam cần xây dựng chiến lược xuất quốc gia hiệu Xúc tiến nguồn cung hiệu góp phần phát triển bền vững chương trình xây dựng thương hiệu quốc gia cho thủy sản xuất Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai: Nâng cao chất lượng dịch vụ xúc tiến thương mại quốc gia thủy sản xuất sang EU Việt Nam cần mở rộng nâng cao vai trò đại diện thương mại ngoại giao, quan đại diện thương mại Việt Nam EU, đào tạo nghiệp vụ nghiên cứu thị trường, thu thập xử lý thơng tin Việt Nam muốn hình thành mạng thông tin doanh nghiệp quốc gia hoạt động hiệu quả, có độ bao phủ rộng cần thiết lập chế quản lý khuyến khích hoạt động tích cực cổng thơng tin thị trường nước ngồi, biến cổng thông tin trở thành nguồn thông tin quen thuộc hữu ích cho doanh nghiệp Bộ cần liên kết, giới thiệu trang thông tin điện tử hữu ích đến cộng đồng doanh nghiệp, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo doanh nghiệp việc thu thập thơng tin phong phú, hữu ích miễn phí từ EU Đồng thời, phát huy vai trị Thương vụ Việt Nam EU hoạt động xúc tiến thương mại nước nhà nhằm nâng cao sức cạnh tranh thủy sản thị trường Thứ ba: Xây dựng thương hiệu quốc gia xuất thủy sản sang EU cần ý đến đặc điểm thị trường, phân khúc thị trường thủy sản Việt Nam cần phổ biến, nâng cao nhận thức ý nghĩa rộng lớn thương hiệu doanh nghiệp xuất thủy sản tổ chức xúc tiến thương mại quốc gia Thương hiệu cho hàng thủy sản xuất sâu vào tâm trí người tiêu dùng EU Với vai trị Ban Thư ký Hội đồng Thương hiệu Quốc gia, Cục Xúc tiến Thương mại cần tăng cường phối hợp với bộ, ban, ngành liên quan doanh nghiệp triển khai chương trình nâng cao hình ảnh thương hiệu quốc gia Xây dựng thương hiệu quốc gia, giúp nhà xuất thủy sản phát triển thương hiệu vững vào EU 76 Hiện xây dựng thương hiệu quốc gia có nhiều thuận lợi Đối với thị trường EU, người tiêu dùng EU biết đến Việt Nam chưa biết đến công ty Do đó, thương hiệu quốc gia mang lại hiệu nhanh hơn, bền vững Đây bước để tiếp cận thị trường khó tính EU 3.3.6 Nâng cao hiệu quả, tận dụng ưu đãi từ EVFTA Sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, có lợi ích quan trọng Trước hết, rào cản thương mại bất hợp lý giảm bớt, đồng thời nâng cao tính cởi mở minh bạch hoạt động kinh doanh Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo môi trường công đáng tin cậy cho việc thực thi biện pháp phòng vệ thương mại, kiểm dịch động thực vật rào cản kỹ thuật Việt Nam có lợi hải quan sau EVFTA có hiệu lực Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam có lợi ích thuế quan quy định xuất nhập tốt so sánh với đối thủ Thái Lan Ấn Độ, quốc gia chưa tham gia EVFTA với Liên minh Châu Âu Lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh tận dụng hội để tăng xuất sang thị trường EU 3.4 Đề xuất kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị phủ Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường đầu tư vào nghiên cứu phát triển ngành thủy sản bao gồm việc hỗ trợ chương trình nghiên cứu để tìm hiểu phương pháp nuôi trồng mới, cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất quản lý tài nguyên Thứ hai, Chính phủ cần tăng cường đào tạo cán chuyên môn công nghệ sinh học, ngành kỹ thuật biển, ứng dụng công nghệ cao bảo vệ môi trường đào tạo phát triển nhân lực trình độ cao, cung cấp khóa học đào tạo chuyên sâu quản lý nuôi trồng, công nghệ xử lý nước, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ quản lý doanh nghiệp Thứ ba, thiết lập tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm cho ngành thủy sản Đồng thời, cần tăng cường quản lý giám sát quy trình khai thác, sản xuất, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm thủy sản để đảm bảo người tiêu dùng có sản phẩm an tồn chất lượng Thứ tư, khuyến khích việc áp dụng cơng nghệ tự động hóa ngành thủy sản Điều giúp cải thiện hiệu suất sản xuất, giảm thiểu lực lượng lao động tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp 77 Thứ năm, nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU, thực cách liệt biện pháp bắt buộc với hoạt động khai thác thủy sản trái phép ngư dân, nêu mục 3.3.1 3.4.2 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần đưa sách hỗ trợ khuyến khích nhằm thúc đẩy phát triển ngành thủy sản, cung cấp gói hỗ trợ tài chính, miễn giảm thuế lãi suất vay để khuyến khích đầu tư mở rộng hoạt động ngành, đầu tư vào việc xây dựng hạ tầng phát triển liên quan đến ngành thủy sản, hệ thống cảng, sở hạ tầng giao thông truyền thông Bộ cần phối hợp với trường đại học, trung tâm đào tạo tổ chức liên quan để cung cấp chương trình đào tạo chuyên sâu quản lý nuôi trồng, công nghệ thủy sản kỹ quản lý doanh nghiệp, lập sách biện pháp quản lý bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường ngành thủy sản, xây dựng quy định hướng dẫn quản lý nuôi trồng bền vững, giám sát khai thác tài ngun tự nhiên, khuyến khích sử dụng cơng nghệ xanh thân thiện với mơi trường q trình sản xuất thủy sản Đặt thực thi tiêu chuẩn an toàn chất lượng cho sản phẩm thủy sản quan tâm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Đồng thời, xây dựng củng cố hệ thống giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm, từ trình sản xuất đến tiêu thụ, nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu thị trường 78 KẾT LUẬN Thủy sản ngành hàng xuất quan trọng nhất, mang lại lượng ngoại tệ đáng kể cho phát triển kinh tế Việt Nam hàng năm Với điều kiện tự nhiên vị trí địa lý thuận lợi nguồn tài nguyên thủy sản phong phú, ngành thủy sản Việt Nam đường phục hồi tiếp tục giữ vững vai trò mũi nhọn xuất đất nước Thị trường Liên minh châu Âu với 27 quốc gia thành viên thị trường rộng lớn, đem lại tiềm hội lớn cho Việt Nam việc mở rộng hoạt động xuất thủy sản Trong trình nghiên cứu, nhận thấy giai đoạn 2017 – 2022 ngành xuất thủy sản Việt Nam đạt thành tựu đáng kể nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng nguồn thu ngoại tệ, tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự hệ (FTA), tạo việc làm cải thiện mức thu nhập cho người dân, đồng thời tăng cường vị ngành thủy sản Việt Nam thị trường toàn cầu, bao gồm thị trường EU Trong bối cảnh Hiệp định Thương mại tự EU Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, giới bước qua thời kỳ đại dịch Covid – 19 xung đột Nga - Ukraina ngành thủy sản Việt Nam có tiềm lớn tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức Để tận dụng hội đạt tăng trưởng, Việt Nam cần xác định thực chiến lược đắn để vượt qua khó khăn Sau nghiên cứu hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2017-2022, đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính ứng dụng cao, phù hợp với tình hình ngành để đẩy mạnh xuất thủy sản sang EU giai đoạn Tôi nhận thấy để tận dụng hội tương lai, cần có nỗ lực từ phía phủ doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản, đồng thời nâng cao chất lượng, lực cạnh tranh để đáp ứng tiêu chuẩn EU Ngoài ra, cần tăng cường lực nhân lực lĩnh vực nuôi trồng, chế biến khai thác thủy sản Tuy nhiên, nhận thấy giải pháp để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang EU quan điểm cá nhân dựa nghiên cứu thực trạng ngành thủy sản Việt Nam nên cịn thiếu sót cần góp ý chỉnh sửa Rất mong thầy góp ý để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2005), Luật Thương Mại, Cơng báo Chính phủ Quốc Hội (2017), Luật Thủy sản, Cơng báo Chính phủ Trần Hịe (2012), Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Xuất nhập khẩu, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sảnViệt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Cơng báo Chính phủ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2017), Nghị định số 67/2017/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản, Cơng báo Chính phủ Bộ Công Thương (2021), EVFTA với thương mại Việt Nam, chuyên san https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/CHUY N_SAN_V TH _Y_S_ N_1122b.pdf Bộ Công Thương (2017, 2018, 2019, 2021, 2021, 2022) Báo cáo xuất nhập Việt Nam, Hà Nội Bộ Công Thương (2020), Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định thực quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định EVFTA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2020), Quyết định số 3223/QĐBNN-HTQT Ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 10 Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương (2021), Thông tin xuất vào thị trường EU ngành Thủy sản 11 Tổng Cục Thống kê (2022), Niên giám thống kê Việt Nam 2022, Hà Nội 12 VASEP (2021), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam, Hà Nội 13 Thư viện pháp luật (2020), Hiệp định thương mại tự Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên minh Châu Âu https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Hiep-dinh-Thuong-mai-tu-do-giua-Viet-Nam-Lien-minh-ChauAu-EVFTA-447620.aspx 14 Thư viện pháp luật (2021), Quyết định 339/QĐ-TTg 2021 phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-339QD-TTg-2021-phe-duyet-Chien-luoc-phat-trien-thuy-san-Viet-Nam-den-2030467332.aspx 15 Lê Thị Việt Nga, Trần Thị Phương Liễu (2022) “Chính sách xuất thủy sản sang thị trường EU Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định EVFTA” 80 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/chinh-sach-xuat-khau-thuy-san-sang-thitruong-eu-cua-viet-nam-trong-boi-canh-thuc-thi-hiep-dinh-evfta-88098.htm [18/04/2022] 16 Nguyễn Hà (2023) “Infographic: Xuất thủy sản Việt Nam năm 2022” https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/infographic/infographic-xuat-khauthuy-san-viet-nam-nam-2022-26133.html 81

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan