1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp dẩy mạnh xuất khẩu thủy sản tại thị truờng nhật bản của công ty cp chế biến hàng xuất khẩu cầu tre khóa luận tốt nghiệp đại học

48 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Dẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Thị Trường Nhật Bản Của Công Ty CP Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre
Trường học University of Economics
Chuyên ngành International Trade
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy san tại thị trường Nhật Bản của Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre trong giai đoạn 2001 — 2011, để thấy được các yếu tố vĩ

Trang 1

GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU THUY SAN

TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CP | CHE BIEN HANG XUAT KHAU CAU TRE

| KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGANH QUAN TRI KINH DOANH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế

aO re hrs à Rak ope ng: x i, OA O)

ED RG cản Thành phô Hồ Chí Minh — Nam 2012 NE Dy q2

Trang 2

MỤC LỤC

LY do chon 48 ti mghién COU esscassssssssssesssuesesisstssssssanieueeteeeeeececcecc 1

Phạm vi nghiên cứu 2 otssvy tr HH rdg 2 Phương pháp nghiên cứu -s nscnn Tnhh NH1 2 Kiệt cầu của khóa luận c2 1E 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOAT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3 1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu ssnnEnn 3 1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuât khâu -2 St SnncnHgHnnnnn eo 3

1.2.2 Các nhân tố môi trường vi mô 22252212112 11

13 Bài học thành công của Công ty CP Thủy hải sản Minh Phú 2s 12

CHUONG 2 TINH HÌNH XUẤT KHẢU THỦY SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CỦA CÔNG TY CP CHÉ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU CAU

Lịch sử hình thành và phát triển 5555 son 16

Tổ chức bộ máy quản lý mm an 17 Năng lực của Công ty CP Chế biến HXK Cầu Tre 22tt 18 Thị trường, sản phẩm và đôi thủ cạnh tranh sen, 19 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh HH1 1111.1111 re, 20

Trang iii

Trang 3

2.2 Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản tại thị trường Nhật Bản 23 2.2.1 Hoạt động xuất khẩu thủy sản của công ty Cầu Tre ¬-.-

CHƯƠN G 3 GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SAN TAI THI TRUON G NHAT BAN CUA CONG TY CP CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT

3.1 Nhậnxét THeHhỆ nhieu, 3

3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản 34

3.3.1 Giải pháp cho thị trường đầu vào (nguyên liệu sản xuất) CT1 HH gu 2, 34 3.3.2 Đầu tư máy móc thiết bị con TH TH KH kg gi 36

3.3.4 Hoàn thiện công tác Marketing nnHnH 1E ng 37

Trang 4

DANH SACH CAC TU VIET TAT

P KDQT: Phòng kinh doanh quốc tế |

P DBCL & CNCB: Phòng đảm bảo chất lượng và công nghệ chế biến

P KT CNTT: Phòng kỹ thuật công nghệ thông tin |

~

Trang v

Trang 5

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIÊU

_ Bảng 2.1: Cơ cầu lao động tại công ẨẾ cu HH _ Trang 18 Bang 2.2: Két qua hoat động sản xuất kinh doanh của Cầu Tre 9 tháng đầu năm 1/200 59584 Trang 20 — 21 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu thùy sản của công-ty từ 2009 — 2011 trang 23 Bảng 2.4: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản theo thị trường từ 2009 — 201 1 Trang 24 Bang 2.5: Xuat xứ của nguyên liệu thủy sản Trang 25 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản qua thị trường Nhật từ 7002 ~ 2011 erstseesessesseneerssseeseneensensensssassesssasesesssaesasssesseessssssatssscessssesssasessateresesseesesseeseecs Trang 26 Bang 2.7: Ty trọng các nhóm hàng tại thi trường Nhật Bản từ 2009 — 2011

T990 0100800101110 0010101 10101060100 0g 15 501615511552 Trang 27

Bảng 2.8: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu theo phương thức thanh toán của Cầu Tre MAM 2009 — 2011 oesrescsessseessneccssesnesssecssscsssessusssssssucssssssusssassssecsusessescesscsess Trang 28

| Bang 2.9: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu thủy sản theo điều kiện giao hàng của công

-, ty2009~—2011 HH woe Trang 30

Trang vi

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh

PHAN MO DAU

Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Hoạt động xuất khẩu hiện nay đang được đặc biệt chú trọng bởi nó mang lại cho

nên kinh tế - xã hội những bước chuyển biến mới với hiệu quả rõ rệt, là động lực

để thúc đây và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo nguồn thu nhập cho cộng đồng và xã hội Giống.như nhiều quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam tất coi trọng xuất khẩu, lấy xuất khẩu làm nền tảng, thu ngoại tệ nhằm phát triển nền kinh tế trong nước, kiến thiết và xây dựng cơ sở hạ

tầng

Ngoài cà phê, tiêu, điều, hàng may mặc, .thủy sản là một trong những mặt hàng

xuất khẩu chủ chết của Việt Nam với kim ngạch hàng năm đạt trên l tỷ USD

Theo đánh giá của tổ chức lương thực thế giới FAO, Việt Nam đứng thứ 5 trong

các quốc gia xuất khẩu thủy sản với ba thị trường nhập khẩu nhiều nhất là Mỹ,

EU, Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn thứ ba của Việt Nam, kim ngạch

ˆ xuất khẩu thủy sản sang Nhật luôn ở mức tăng trưởng Năm 2010 đạt kim ngạch

| gần 900 triệu USD tăng gần 19% so với năm 2009 Mặt khác, hiện nay do nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định, thời gian kiểm nghiệm hàng xuất khẩu kéo dai, su lo ngại về chất kháng sinh có trong sản phẩm, đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc đây mạnh xuất khẩu thủy sản và công ty Cầu Tre cũng không phải là trường hợp ngoại lệ Điều đó đòi hỏi nghiên cứu đề tài

“Giải pháp đây mạnh xuất khẩu thủy sẵn tại thị trường Nhật Bản của Công _ ty CP Ché bién hàng xuất khẩu Cầu Tre”

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy san tại thị trường Nhật Bản của Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre trong giai đoạn 2001 — 2011, để thấy được các yếu tố vĩ mô và yếu tố vi mô ảnh hưởng đến hoạt động này như thế nảo

Đề ra những giải pháp nhằm mở rộng thị trường, gia tăng giá trị và hiệu quả xuất khẩu của Công ty Cầu Tre

Trang 8

Khóa luận tốtnghiệp - GVHD: TS.Trinh Thùy Anh”

Luan văn trình bày dựa trên thông tin số liệu thu thập trong 3 năm từ 2009 —

2011 về hoạt động xuất khẩu thủy sản

e- Đối tượng nghiên cứu

Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu "Tre

Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết những vấn đề đặt ra, đề tài đã sử dụng tài liệu lý thuyết, bài giảng,

sách và các đề tài nghiên cứu , vận dụng trong môi trường thực tế, hiện tại và

kết hợp các phương pháp cụ thể như:

e Thu thập thông tin thứ cấp: các báo cáo bán hàng, website công ty, hồ sơ phòng xuất nhập khẩu

e_ Thống kê, mô tả qua quá trình thu thập đữ liệu

_e Phân tích, so.sánh các dữ liệu thu thập được của công ty và đối thủ cạnh tranh trong ngành

Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu

Chương 2: Tình hình xuất khẩu thủy sản tại thị trường Nhật Bản của la Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre

Chương 3: Giải pháp đây mạnh xuất khẩu thủy sản tại thị trường Nhật Bản của Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre |

ng te = mennnonornooooo

Trang 9

_Khóa luận tốtnghệp - GVHD: TS Trinh Thay Anh”

CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT

| KHAU

1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động thương mại quốc tế Xuất khẩu xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển

mạnh mẽ Từ khi xuất hiện và tổn tại cho đến nay hoạt động xuất khẩu có nhiều

e Hoat dong xuat khau hang hoa 1a việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một

quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ đựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt

_® Theo khoản 1 Điều 28 Luật thương mại Việt Nam 2005 thì xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực hải quan riêng trên lãnh thô Việt Nam theo quy định pháp luật

e Theo lý thuyết của Adam Smith: theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối của

nhà kinh tế học Adam Smith, một quốc gia chỉ sản xuất các loại hàng hóa,

mà việc sản xuất này sử đụng tốt nhất, hiệu quả nhất các tài nguyên sẵn có của quốc gia đó Đây là một trong những giải thích đơn giản về lợi ích của thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng Nhưng trên thực tế

| việc tiến hành trao đổi phải dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi và

_ một quốc gia bị thiệt thì họ sẽ từ chối tham gia vào hợp đồng trao đổi này

-© Mỗi quan điểm với những định nghĩa khác nhau đã cho thấy hoạt động kinh doanh xuất khâu có vai trò vô cùng to lớn trong quá trình đây mạnh phat t trién kinh te cha méi quốc gia

Trang 3

Trang 10

Khóa luậntốtnghệp _ GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh ˆ

1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Đẩy mạnh xuất khâu được xem là yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng kinh tế, việc đầy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành hàng mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây phản ứng di

chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển, làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh hiệu quả cố

Đây mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước

Xuất khẩu mang lại một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế Ngoài ra, xuất khẩu và nhập khẩu còn có mối quan hệ chặt

chẽ, tương tác và đầy mạnh lẫn nhau

Đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại: xuất khẩu đã đưa những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợi thế so sánh của nước ta tiếp cận với thị trường thế giới, từ đó có tác động tích cực đến

chuyển địch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển

Là cơ sở để phát triển kỹ thuật — công nghệ : để đáp ứng những đòi hỏi

ngày càng cao của thị trường thế giới thì việc đổi mới phát triển kỹ thuật —

công nghệ là điều tất yếu để nâng cao năng suất, chất lượng, tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới

Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và nâng cao đời sống nhân dân: mở rộng hoạt động xuất khẩu giải quyết được hàng triệu việc làm cho người lao động, góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dan

Cac doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, tạo được nguồn vốn đầu tư của

nước ngoài vào để hiện đại hóa trang thiết bị trong sản xuất Ngoài ra,

hoạt động xuất khẩu còn tăng cường hợp tác phân công và chuyên môn hóa quôc tê, đưa nên kinh tê nước ta hòa nhập vào nên kinh tê thê giới

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp —————— Sac | - GVHD: TS Trinh Thay Anh

sila uG

1.1.3 Y nghĩa của xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp, là chìa

khóa mở ra các giao dịch quốc tế cho một quốc gia bằng cách sử dụng có hiệu _ quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước, thu về nhiều ngoại tệ: phục vụ cho nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phong phú của người dân Thông qua xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước

sẽ tham gia vào cuộc canh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng

Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hình

thành cơ cầu sản xuất luôn thích nghỉ được Với thị trường quốc tế Kết quả là một

số doanh nghiệp sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân để làm tăng lợi nhuận, nền kinh tế của một quốc gia phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại cũng được mở rộng

Ưu điểm Nhược điểm

© Chủ động tìm kiểm, thâm nhập ®©_ Phải có một nguôn vốn lớn

và khai thác thị trường nước

Trang 12

oy

b Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khâu gián tiếp là hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp sẽ bán những sản

phẩm của mình cho doanh nghiệp ở thị trường nước ngoài thông qua các tô chức © trung gian hoặc bên thứ 3

Ưu điểm Nhược điểm e_ Có thể giảm bớt chỉ phí cho các se Không chủ động trong hoạt khoản đầu tư tìm hiểu và nghiên động xuất khẩu

cc Xuất khẩu ủy thác

! Xuất khẩu ủy thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức thuê và nhập

làm dịch vụ xuất khẩu Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở hợp đồng uy

thác xuất khâu giữa các doanh nghiệp, phù hợp với những quy định của Pháp

lệnh Hợp đồng kinh tế Hình thức này có thể áp dựng khi đoanh nghiệp đại diện

cho người sản xuất có uy tín và trình độ chuyên môn cao, nắm bắt được thông

tin kịp thời của thị trường thế giới

d Buôn bán đối lưu

Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt

chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá

trị tương đương với giá trị lô hàng đã xuất Mục đích xuất khẩu không phải là

nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng có giá trị xấp xi giá trị của lô hàng đã xuất

Có rất nhiều loại hình buôn bán đối lưu như: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ,

chuyển giao nghia vụ, mua lại sản phẩm,

e Xuất khẩu tại chỗ

Đây là hình thức mới nhưng nó đã thể hiện khá nhiều ưu điểm và đang được phổ biến rộng rãi Đặc điểm của hình thức này là hàng hóa không bắt buộc phải vượt

qua khỏi biên giới quốc gia đề đến tay khách hàng Do vậy không nhất thiết phải

có hợp đồng phụ trợ như: hợp đồng vận tải, bảo hiểm, thủ tục hải quan, Như

Trang 13

Khóa luận tốtnghiệp - _ GVHD: TS.Trinh Thùy Anh

vậy sẽ giảm được chỉ phí vận chuyển cũng như các chỉ phí khác có liên quan, hơn nữa độ rủi ro thấp vì kinh doanh trong môi trường hoàn toàn quen thuộc

f Xuất khẩu theo nghị định thư

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nước giao cho

để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã được ký giữa hai chính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được những khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác thực hiện hình thức này không có rủi ro trong thanh thư ` |

g Gia công quốc tế a

Gia công quốc tế là hình thức trong đó bên nhận gia công nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt hàng gia công để chế biến ra thành phẩm theo yêu cầu của bên đặt hàng gia công, sau đó giao lại và nhận thù lao gọi là phí gia công

Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho

người lao động, nhận được các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất

Đây là hình thức được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển có nguồn _1 nhân lực đổi dào Đối với nước đặt gia công cũng được hưởng lợi vì họ tận dụng được nguồn vật liệu sẵn có của nước nhận gia công

h Tái nhập tái xuất

Nội dung của hình thức này là xuất khẩu những hàng hóa đã được nhập trước đây

và tiến hành các hoạt động chế biến Mục đích của hình thức này là thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn số bán ra ban đầu

Hàng hóa có thể đi từ nước xuất khẩu tới nước tái xuất khẩu, rồi từ nước tái xuất khẩu sang nước nhập khâu Nước tái xuất khẩu sẽ thu tiền của nước nhập khẩu và trả tiền cho nước xuất khẩu

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

Bất kỳ một hoạt động thương mại nào cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh có thể tạo điều kiện thuận lợi thúc đây hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp song cũng có thể tạo ra những khó khăn, kìm hãm sự phát triển của hoạt động này

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh

Đối với hoạt động xuất khâu — một trong những hoạt động quan trọng của thương mại thì ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến hoạt động này càng trở nên ' mạnh mẽ bởi trong thương mại quốc tế các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh rất phong phú và phức tạp Ta có thể phân chia các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thành các nhóm

1.2.1 Những yếu tố môi trường vĩ mô

Các quốc gia khác nhau thường có những chính sách thương mại khác nhau thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc, gia mình Để nền kinh tế quốc dân vận hành có hiệu quả thì những chính sách thương mại thích hợp là thực sự cần thiết Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ chính sách chủ yếu thường được sử đụng để điều tiết hoạt động này gồm:

a Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu được chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt động xuất khâu theo chiều hướng có lợi nhất cho quốc gia mình Công cụ này thường chỉ được áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ sung cho ngân sách nhà nước, hạn chế xuất khẩu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng mặt hàng ấy trong nước

Ngoài thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khâu có tác động đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà nước nhập khẩu

đánh vào một đơn vị hàng nhập khẩu Vì vậy, hàng xuất khẩu của doanh nghiệp

sẽ giảm sức cạnh tranh

b Hạnngạch

Hạn ngạch được hiểu như là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất một

mặt hảng hay một nhóm hàng doanh nghiệp được phép xuất khẩu hay nhập khẩu Quốc gia nhập khẩu sẽ quy định hạn ngạch nhập khẩu nhằm hạn chế lượng hàng nhập khâu vào trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán

Trang 15

Tương tự thuế quan, cả hạn ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều có thể gây tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiỆp

c Tiêu chuẩn kỹ thuật

Ngoài hai công cụ thuế quan và hạn ngạch, một công cụ khác tinh vi hon ngày càng được nhiều quốc gia sử dụng đó là việc đề ra các tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật cho sản phẩm nhập khẩu Đây là biện pháp phi thuế quan cũng nhằm mục

đích hạn chế lượng hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

e Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến

_ khích xuất khâu

Tỷ giá hối đoái là sức mua của một dong tiền so với đồng tiền khác Sức mua của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối luợng hàng xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh toán quốc tế Trong thanh toán quốc tế người ta thường sử dụng những đồng tiền mạnh như USD để thanh toán

Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tương đương với giá trị ngoại tệ tăng so với nội tệ khi

đó hoạt động xuất khẩu sẽ được khuyến khích Ngược lại nếu tỷ giá hối đoái giảm sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất khẩu

e Trợ cấp xuất khẩu

Đây cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc diy, mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu Biện pháp này thường được nhiều quốc gia sử dụng vì: khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài doanh nghiệp sẽ gặp phải rủi ro cao hơn so với thị trường trong nước Việc trợ cấp xuất khẩu có thể được nhà nước sử dụng dưới nhiều hình thức như: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi suất vốn vay, hoặc cho bạn hàng nước ngoài vay ưu đãi đề họ có điều kiện mua sản phẩm của nước mình,

d Môi trường văn hóa - xã hội

Đặc điểm và sự thay đổi của văn hóa - xã hội của thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, mặt khác các yếu tố văn hoá tạo nên các

ee

Trang 9

Trang 16

Kn0a Man tol ngniep UOVinD 15.1IInh tnhuy AnD

loại hình khác nhau của nhu cầu thị trường là nền tảng cho sự xuất hiện thị hié

tiêu dùng sản phẩm cũng như sự tăng trưởng của các đoạn thị trường mới Do c‹

sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại ở các quốc gia nên các nhà kinh doan] phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành xuất khẩu sang th trường đó Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấp nhật của doanh nghiệp đối với môi trường văn hoá nước ngoài -

Trong môi trường văn hoá, những nhân tố nổi nên g1ữ vị trí cực kỳ quan trọng | lối sống, tập quán ngôn ngữ, tôn giáo Đây có thể coi như là những hàng rào chắ

các hoạt động giao dịch kinh doanh xuất.khẩu | |

_e Các yếu tố chính trị và pháp lý

| Các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doan

đặc biệt là các hoạt động kinh doanh xuất khâu Tính ổn định về chính trị của cá

quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu san, thị trường nước ngoài Không có sự ôn định về chính trị thì sẽ không có điều kiệ

để ổn định và phát triển hoạt động xuất khẩu Chính vì vậy, khi tham giả kin

doanh xuất khâu ra thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải am hiểu mê trường chính trị ở các quốc gia, ở các nước trong khu vực mà doanh nghiệp mud hoạt động

“Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh hướng đến hoạt động xui khẩu của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp Vì vậy, trong hoạt động xuất kh

- đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm và nắm vững luật quốc tế, luật quốc gia mà

đó doanh nghiệp đang và sẽ tiến hành xuất khẩu những sản phẩm của mình san

đó, cũng như các môi quan hệ luật pháp đang tôn tại giữa các nước này

Nói một cách khác, luật pháp cho phép doanh nghiệp được quyền kinh doan trong lĩnh vực ngành nghề, và đưới hình thức nào Ngược lại, những mặt hàn;

lĩnh vực nào mà doanh nghiệp bị hạn chế hay không được quyền kinh đoanl

Như vậy, luật pháp không chỉ chi phối các hoạt động kinh doanh của doan nghiệp trên chính quốc gia đó mà còn ảnh hưởng đến cả các hoạt động kin doanh xuất khẩu

Trang 10

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh:

f Tốc độ phát triển và ứng dụng khoa học, kỹ thuật — công nghệ

Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt động kinh tế nói - chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Ngày nay, nhờ có sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ đã cho phép các doanh nghiệp chuyên môn hoá cao hơn, quy mô sản xuất kinh doanh tăng lên, có khả năng đạt được lợi ích kinh tế nhờ quy mô Từ đó, doanh nghiệp có thể chống chọi được với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế Ngoài ra, yếu tố công nghệ còn làm tăng hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp như tăng khả năng thu thập thông tin, nắm bắt được những gì mới nhất của thị trường

g Thị hiếu tiêu đùng số

Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và phát triển được khi sản phẩm của họ được khách hàng tiêu dùng Chính vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp để nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng để kinh doanh đạt được kết quả tốt nhất |

1.2.2 Các nhân tố môi trường vi mô

a Đối thủ cạnh tranh '

Trong nên kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một điều tất yếu Các đoanh nghiệp cần phải xác định rõ các đối tượng cạnh tranh

của mình để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả Có một số lọai đối thủ

cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đối thủ cạnh tranh thứ yếu, đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh gián tiếp Cạnh tranh một mặt có tác động thúc

đây sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng dìm chết các doanh nghiệp yếu kém Các đoanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng và vạch ra các đối sách phù hợp để duy trì hoạt động kinh đoanh tốt nhất cho doanh nghiệp

b Khách hàng

Khách hàng là người tiêu thụ sản phẩm và địch vụ của doanh nghiệp, khách hàng _là yếu tố quyết định đầu ra của sản phẩm Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình Như vậy, khách hàng và những nhu cầu của họ có những ảnh hưởng hết sức quan

trọng đến hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty Tìm hiểu kỹ lưỡng và

Trang 1

Trang 18

đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ là điều kiện sống còn chỏ sự tổn tại phát triển

c Nhà cung ứng

Việc lựa chọn một nhà cung ứng thích hợp có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các công ty Khi chọn được một nhà cung ứng tốt sẽ giúp công ty ôn định hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh, từ đó hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ được nâng cao

Tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác có cơ hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn khi phát triển ngành thủy sản xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt, ngành chế tạo máy móc thiết bị và chất phụ gia phục vụ cho chế biến,

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát

„ 13 Bài học thành công của Công ty CP Thủy hải sản Minh _—— Phú

Được thành lập từ năm 1992, Minh Phú được coi là doanh nghiệp hàng đầu của

lĩnh vực chế biến tôm xuất khẩu của Việt Nam Từ khi thành lập đến nay, quy

mô công ty tăng trưởng khá nhanh

Minh Phú hiện đang hoạt động dưới mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó -_ Minh Phú là công ty mẹ nắm quyền kiểm soát tại 3 công ty chế biến thủy sản Minh Phát, Minh Quý và Minh Phú (Hậu Giang) Còn 4 công ty con khác có vai trò hỗ trợ cho hoạt động phát triển giống nuôi trồng và khâu phân phối

Sản phẩm chính của Công ty là tôm sú được xuất khẩu đưới dạng tôm tươi, tôm

đã qua chế biến và các mặt hàng giá trị gia tăng từ tôm Doanh thu các mặt hàng

Trang 12

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp | GVHD: TS.Trinh Thay Anh

đông lạnh chiếm 2/3 sản lượng xuất khẩu, phần còn lại là các mặt hàng gia tri gia

-tăng và hàng cao cấp

Hệ thống khách hàng của Công ty đều là các nhà phân phối thực phẩm lớn Mỹ

và Nhật Bản là hai thị trường xuất khẩu quan trọng Minh Phú đã thành lập ra công ty con Mseafood để cung cấp cho khách hàng theo giá DDP (Minh Phú sẽ phải ký quỹ cho Hải quan Mỹ nhằm đảm bảo rằng liên minh tôm Miền Nam (SSA) sẽ thu được tiền thuế từ Việt Nam, sau đó SSA yêu cầu DOC xem xét lại mức thuế bán phá giá của Minh Phú Đến một thời hạn đã dinh SSA sẽ hoàn lại khoản tiền cọc này cho Minh Phú) Như vậy các nhà nhập khẩu sẽ an tâm nhập

hàng của MPC do đã tránh được rủi ro nếu thuế chống bán phá giá tăng Đối với

thi trường Nhật Bản, đây là thị trường có những yêu cầu khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm nhưng là nơi tiêu thụ chính các sản phẩm giá trị gia tăng của Minh Phú

Để có được vị thế và uy tín không những ở thị trường trong nước mà còn ở thị trường Nhật, công ty Minh Phú đã đi theo một chiến lược phát triển bền vững Chiến lược này thể hiện trong hầu hết các lĩnh vực từ nhân sự, nguồn nguyên liệu

cho đến công nghệ chế biến :

Nguyên liêu đầu vào

e Thiếu nguyên liệu là căn bệnh trầm kha của nhiều doanh nghiệp chế biến

tôm Tuy nhiên, điều này đường như không xảy ra với Minh Phú khi công

ty này phải thường xuyên tăng ca Không chỉ tạo ra một chính sách thu

mua ổn định, kể từ năm 2006, Minh Phú thử nghiệm tự nuôi tôm theo

công nghệ mới và dần dần tự xây đựng một quy trình công nghệ hiện đại Minh Phú là doanh nghiệp thủy sản đầu tiên trong nước được công nhận tiêu chuẩn Global GAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn toàn cầu) về nuôi và chế biến tôm xuất khẩu Hiện tại, Minh Phú đã chủ động được 20% nguồn nguyên liệu Chiến lược trong 5 năm tới của Minh Phú là phát-triển lên khoảng 5.000 ha nuôi tôm, đáp ứng 70% nhu

cầu tôm của Minh Phú

Trang 13

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp -—._GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh

e© Minh Phú luôn mua tôm theo giá thị trường, không cao hơn, không thấp hơn Điều này đã tạo cho những người nuôi tôm hay thương lái suy nghĩ giá của Minh Phú là giá thị trường Do đó, nguồn tôm nguyên liệu luôn

Ngoài nguồn nguyên liệu, vị trí dẫn đầu thị trường tôm xuất khẩu của Minh Phú

còn đến từ công nghệ chế biến Cụ thể là nhà máy thứ tư của Minh Phú tại Hậu

Giang Với công nghệ tiên tiến, nhà máy mới đã giảm thiểu được hao hụt nguyên liệu và tăng năng suất Sau hơn l1 tháng chạy thử, hiệu quả của nhà máy Minh

Phú Hau Giang hon han nha may Minh Phú Cà Mau, lợi nhuận tăng thêm 5.000-

10.000 đồng/kg tôm thành phẩm Nhà máy này cũng tiết kiệm được 40% năng lượng điện, tiết kiệm được rhân công

e_ Đầu tiên là lương bồng Hiện tại, mặt bằng lương ở Cà Mau, Cần Thơ chỉ khoáng 2 triệu đồng/tháng Nhưng ở Minh Phú lương thử việc 2 tháng đầu tiên đã là 2,5 triệu đồng/tháng: từ tháng thứ ba trở đi ăn lương sản phẩm trên 3 triệu/tháng, người làm giỏi có thể đạt tới 4,5-5,5 triệu

e Chính sách thứ hai là nhà ở cho công nhân Cụ thể, hai vợ chồng công

nhân sẽ được cấp một căn hộ 30-50 m2; quản đốc, tổ trưởng được cấp căn

hộ 50-100m”; từ phó giám đốc trở lên thì nhà có điện tích 100 -200 m2; phó tông giám đốc là biệt thự

e Chính sách thứ ba là đào tạo nguồn nhân lực kế thừa Con em của cán bộ

công nhân viên học giỏi, có cam kết làm lâu dài tại Minh Phú sẽ được chỉ

trả toàn phân hoặc bán phân, kê cả học trong nước lần nước ngoài

| Trang 14

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Trịnh Thùy Anh

Và nhân lực cũng sẽ là vấn đề Minh Phú phải đầu tư mạnh nhất, khi nhà máy Minh Phú Hậu Giang sắp hoạt động chính thức Nếu hoạt động hết công suất, ` Minh Phú có thể cung cấp 70.000 tấn tôm thành phẩm/năm, nhưng cũng chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu thị trường

Đầu tư bài bản từ vùng nguyên liệu, đến nhà máy chế biến, chăm chút cho cuộc

sống người lao động thật đảm bảo, từ nơi ăn chốn ở đến chế độ lương bổng hàng

tháng là tiền đề tạo ra sức phát triển bền vững cho Minh Phú, vươn mạnh ra thị trường thế giới, đem ngoại tệ về xây dựng đất nước, đó cũng là hướng đi đúng để Việt Nam phát triển bền vững, đựa trên sức mạnh của từng tế bào đoanh nghiệp trên cơ thể nền kinh tế

_ Trang 15 "

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

KHẨU CAU TRE

Giới thiệu tổng quát về Công ty CP Chế biến hàng xuất

khẩu Cầu Tre

Tên viết tắt: CTE JSCO

Trụ sở chính: số 125/208 Lương Thế Vinh, phường Tân Thới Hòa, quận

Tân Phú, TP.HCM

Điện thoại: (84.8) 39612085— 39612543

Website: www.caufre.com.vn

Tiền thân của Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre là Công ty XNK

- trực dụng công nghiệp Sài Gòn Direximco, được thành lập ngày 30/05/1981

Ngày 01/06/1983, Công ty đổi tên thành Xí nghiệp quốc doanh chế biến hàng

xuất khẩu Cầu Tre, trực thuộc Sở ngoại thương Thành phố |

Ngày 15/01/1993, UBND Thành phố ra quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp quốc doanh chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre

Ngày 14/04/2006, UBND Thành phố quyết định cổ phần hóa, chuyển Xí nghiệp Chế biến HXK Cầu Tre thành Công ty CP Chế biến HXK Cầu Tre và chính thức

đi vào hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần từ 01/01/2007

_ Trang 16 _

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp -

“Trong những năm vừa qua, căn cứ vào nhu cầu vốn phục vụ kế hoạch kinh đoanh `

công ty Cầu Tre không có sự thay đổi về vốn điều lệ (117.000.000.000 VNĐ)

phát hành cỗ phiếu ưu đãi cũng như không có cổ phiếu dự trữ, cỗ phiếu quỹ và

_ trái phiếu đang lưu hành theo từng loại Trong đó, tổng Công ty Thương mại Sai

Gòn — Satra chiếm tỷ lệ cơ cầu vốn nhiều nhất với 45%, tỷ lệ còn lại do cô đông

trong nước và nước ngoài nắm giữ

Theo báo cáo thường niên tính đến cuối năm 2010 thì tổng tài sản của doanh

nghiệp là 262.919 triệu đồng tăng 17,34% so với năm 2009 (224 053 triệu đồng)

ị Hiện tại, Cầu Tre sở hữu nông trường Trà có diện tích 100 hecta tại Bảo Lâm —

Lâm Đồng được chăm sóc và trồng theo tiêu chuẩn sạch “ Vietgap” và còn có

các xưởng sản xuất đặt tại địa chỉ 125/208 Lương Thế Vinh, quận Tân Phú, TP

Hồ Chí Minh Để xứng đáng là một thương hiệu mạnh dẫn đầu về ngành thực

phẩm chế biến và trà tại Việt Nam thì trong những năm vừa qua doanh nghiệp

Cầu Tre vẫn đang tiếp tục đầu tư mới máy móc thiết bị để đáp ứng kịp thời nhu

cầu của thị trường

Nói đến tình hinh nhân sự, với quy mô sản xuất và số năm hoạt động thì trong năm 2011 công ty Cầu Tre đã có 1.631 nhân viên tham gia vào việc tổ chức,

quản lý bộ máy hoạt động tăng 5,22% so với năm 2009

Bảng 2.1: Cơ cấu lao động tại công ty

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w