LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

194 6 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. MỞ đẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Xu thế quốc tế hóa toàn cầu cùng với chính sách mở cửa của nhà nước ta là một thuận lợi lớn trong công cuộc phát triển kinh tế. Chính vì vậy, những năm trở lại ñây nền kinh tế nước ta không ngừng phát triển khá mạnh. Quá trình phát triển này kéo theo việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất tại các tỉnh, thành phố. Sự phát triển của các khu công nghiệp tỷ lệ thuận với sự gia tăng số lượng của các lao ñộng. Trong thời gian qua việc xây dựng các khu công nghiệp ở nước ta ñã ñạt ñược những thành công bước ñầu như: góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, ổn ñịnh ñời sống kinh tếxã hội; tạo ñiều kiện ñể phát triển các ngành kinh tế công nghệ cao…; tạo ra một lượng công ăn việc làm lớn, góp phần giải quyết có hiệu quả công tác xóa ñói giảm nghèo, giảm nạn thất nghiệp; góp phần ñào tạo ñội ngũ công nhân mới, có trình ñộ kỹ thuật, kỷ luật cao… Bên cạnh những kết quả ñạt ñược sự phát triển của các khu công nghiệp vẫn còn tồn tại một số vấn ñề ñáng chú ý như: ñiều kiện làm việc, tiền lương, nhà ở, tay nghề kỹ thuật, sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, văn nghệ cho công nhân và người lao ñộng tại các doanh nghiệp. Khu công nghiệp Quế Võ nằm sát trung tâm tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm thị xã 2,8 km là một vùng kinh tế trọng ñiểm của Bắc Ninh cũng như toàn quốc. Những năm qua, khu công nghiệp Quế Võ không ngừng phát triển và thu hút ñược một số lượng lớn lao ñộng trong và ngoài tỉnh về làm việc. Chính ñiều này ñã dẫn tới một số vấn ñề bất cập như: Bố trí chỗ sinh hoạt cho hàng những lao ñộng gặp rất nhiều khó khăn. Bởi hiện nay, vấn ñề xây dựng nhà ở, nơi sinh hoạt, chợ, trường học, cơ sở y tế v.v… cho người lao ñộng gần như chưa ñược ñặt ra trong quy hoạch xây dựng. Người lao ñộng tự bươn chải lấy mà sống. Câu hỏi ñược ñặt ra là: Ai là người ñại diện ñể quan tâm, chăm lo ñến ñời sống ăn ở, sinh hoạt văn hóa, học tập, chăm sóc sức khoẻ cho người lao ñộng tại ñây? Mặt khác, người lao ñộng ñến với khu công nghiệp Quế Võ có thể tìm cho mình những công việc trong các loại hình doanh nghiệp như Việt Nam, liên doanh hay 100% vốn nước ngoài tuỳ theo trình ñộ và khả năng của họ. đối với mỗi loại hình DN người lao ñộng sẽ làm việc tại các ñiều kiện là khác nhau mặc dù mức lương nhật lượng là tương ñương. Tuy nhiên, các DN Việt Nam có môi trường làm việc khá thoải mái, người lao ñộng không bị gò bó trong những quy ñịnh. Còn các DN liên doanh và DN 100% vốn nước ngoài có ñiều kiện làm việc tương ñối tốt nhưng họ ñòi hỏi lao ñộng cao hơn, ñặc biệt là các DN 100% vốn nước ngoài thì các ñòi hỏi về trình ñộ cũng như quy ñịnh ñối với người lao ñộng khắt khe hơn. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là người lao ñộng vẫn thích làm việc tại các DN liên doanh và DN 100% vốn nước ngoài hơn là trong các DN Việt Nam. Câu hỏi ñặt ra là tại sao lại như vậy? tại sao người lao ñộng không thích làm việc trong các DN Việt Nam có các quy ñịnh thoáng, thoải mái mà lại thích làm việc trong các DN có những quy ñịnh khắt khe hơn dù lương của các DN là gần như nhau? Chính vì những nguyên nhân trên mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñể tài: “đánh giá thực trạng việc làm và ñời sống của người lao ñộng khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung đánh giá ñược thực trạng việc làm cũng như ñời sống của người lao ñộng trong khu công nghiệp Quế Võ, từ ñó ñề ra các giải pháp trong vấn ñề cải thiện ñiều kiện việc làm và ñời sống cho người lao ñộng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn ñề lao ñộng, việc làm, ñời sống của người lao ñộng tại khu công nghiệp. đánh giá thực trạng việc làm và ñời sống của người lao ñộng tại KCN Quế Võ. đề xuất một số giải pháp nhằm cái thiện ñiều kiện việc làm và ñời sống cho người lao ñộng. 1.3 đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 đối tượng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu của ñề tài là những người lao ñộng làm việc trong các doanh nghiệp Việt Nam, Liên Doanh và 100% vốn nước ngoài tại khu công nghiệp Quế Võ. Người lao ñộng ở ñây bao gồm cả lao ñộng ñịa phương và lao ñộng từ các nới khác ñến. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian đề tài tập trung nghiên cứu việc làm và ñời sống của người lao ñộng trên phạm vi khu công nghiệp Quế Võ I tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2.2 Phạm vi thời gian đề tài tiến hành thu thập tình hình kinh tế xã hội của Bắc Ninh giai ñoạn 2008 – 2010. Sự phát triển của KCN Quế Võ I ñến năm 2011. Thời gian thực hiện ñề tài: từ 62010 ñến 122011. 1.3.2.2 Phạm vi nội dung đối với việc làm: ñề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến ñiều kiện làm việc như công việc ñảm nhận, hợp ñồng lao ñộng, chế ñộ tiền lương, những quy ñịnh ñối với người lao ñộng, ñiều kiện làm việc, ñào tạo lao ñộng, các phúc lợi, vấn ñề tuyền dụng trong doanh nghiệp… đối với ñời sống: ñề tài tập trung nghiên cứu vấn ñề nhà ở và một số hoạt ñộng ngoài DN của người lao ñộng tại Khu công nghiệp Quế Võ I ñời sống vật chất và tinh thần của người lao ñộng 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng việc làm và ñời sống người lao ñộng diễn ra như thế nào tại khu công nghiệp Quế Võ? Qua tìm hiểu về việc làm và ñời sống của người lao ñộng tại KCN Quế Võ I ta có ñánh giá gì? Một số vấn ñề nảy sinh khi người lao ñộng sống và làm việc tại ñịa phương là gì? để giải quyết tốt những vấn ñề trong việc làm và ñời sống người lao ñộng cần phải làm gì? PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp và vai trò của KCN a, Khái niệm Khu công nghiệp ñã hình thành và phát triển hơn 100 năm nay, tuy nhiên khái niệm về khu công nghiệp chưa thực sự có sự thống nhất và còn có những quan niệm khác nhau: Theo quan niệm của các nhà quản lý Thái Lan và một số nhà kinh tế học các nước công nghiệp thế hệ thứ hai đông Nam Á như Malaysia, Philippines cho rằng khu công nghiệp là thành phố công nghiệp, một cộng ñồng hoàn chỉnh, ñược quy hoạch ñầy ñủ các tiện nghi ña dạng, có hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn hảo, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học và khu chung cư,...(đặng Văn Thắng, 2006). Theo Hiệp hội thế giới về KCN, KCX là tất cả các khu vực ñược chính phủ các nước cho phép thành lập và hoạt ñộng như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KCN tự do hoặc bất kỳ khu vực ngoại thương hoặc khu vực khác ñược tổ chức này công nhận. Như vậy, quan niệm của Hiệp hội thế giới về KCX là một quan niệm rất rộng và nó ñòi hỏi các chính sách quản lý có ñộ linh hoạt cao và mức ñộ tự do hoá khá lớn. Tuy nhiên, cũng có quan niệm cho rằng KCN là một khu vực phụ (subregion) không nhất thiết phải có sự ngăn cách biệt lập và trên thực tế có nhiều tập ñoàn và tổ hợp công nghiệp với một chuỗi ñồ sộ các xí nghiệp, nhà máy liên kết với nhau trên một khu vực rộng lớn và việc bố trí mặt bằng các khu sản xuất trên quy mô lớn như vậy hình thành một loại hình tổ chức mới của KCN mà không nhất thiết phải có một quy chế ñặc thù (Nguyễn Thường Lạng, 2006). Theo Nghị ñịnh số 361997NđCP ngày 24 tháng 04 năm 1997 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao. Trong Quy chế này khu công nghiệp ñược hiểu như sau: Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh thành lập, trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. b, đặc ñiểm của Khu công nghiệp Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, và các doanh nghiệp này có ñủ cơ sở pháp lý hoạt ñộng trong khu công nghiệp sau khi ñược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết ñịnh chấp thuận ñầu tư hoặc cấp giấy phép ñầu tư và giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của Luật ñầu tư. đối với doanh nghiệp (trong nước và có vốn ñầu tư nước ngoài) khi ñầu tư, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh trong KCN phải chịu sự ñiều chỉnh của pháp luật Việt Nam như: quy chế về KCN; Luật ñầu tư trong nước; Luật ñầu tư nước ngoài; Luật doanh nghiệp; Luật lao ñộng; Luật thuế; Luật Công ty,... Khu công nghiệp có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống, có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học và khu chung cư,... c, Vai trò của khu công nghiệp Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện ñại hoá việc xây dựng các khu công nghiệp là cần thiết và ñược Nhà nước khuyến khích. Các KCN ra ñời ñã tạo nên một mảnh ñất thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp trong và ngoài nước có ñiều kiện ñầu tư sản xuất kinh doanh, nó thúc ñẩy việc ra ñời của các khu ñô thị mới, phát triển dịch vụ và các ngành phụ trợ, tạo ñiều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội. Theo Vũ Anh Tuấn (2006) thì vai trò của KCN ngày càng trở lên quan trọng trong tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế của ñất nước và nó thể hiện rõ ở một số khía cạnh: Góp phần tăng trưởng GDP, thúc ñẩy ñầu tư và sản xuất công nghiệp ñể xuất khẩu, phục vụ các ngành kinh tế và tiêu dùng trong nước. Có khả năng tạo ra kết cấu hạ tầng, thuận lợi về giao thông vận tải, cung cấp ñiện, cấp nước và thải nước. Xử lý môi trường bảo ñảm có hiệu quả và phát triển bền vững lâu dài, có ñủ dư ñịa ñể mở rộng và phù hợp với những tiến bộ khoa học và công nghệ của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp của thế giới. Có khả năng cung cấp nguyên liệu tương ñối thuận tiện, hoặc tốt hơn là trực tiếp với nguồn nguyên liệu. đôi khi do cự ly vận tải và yêu cầu bảo quản nguyên liệu, quy mô xí nghiệp công nghiệp phải thích hợp ñể ñảm bảo hiệu quả. Các KCN có khả năng giải quyết một lượng lớn lao ñộng, ñặc biệt là khu vực nông thôn với chi phí tiền lương thích hợp, ñáp ứng nhu cầu sinh kế của người dân. Có khả năng giải quyết thị trường tiêu thụ sản phẩm cả nội tiêu và ngoại tiêu. Tiết kiệm tối ña ñất nông nghiệp ñặc biệt là trồng trọt trong việc sử dụng ñất ñể xây dựng KCN. Phát triển KCN tạo ñiều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền ñịa phương trong công tác quy hoạch, phân bố và quản lý nguồn lực. Bên cạnh ñó thì công tác quản lý môi trường cũng có nhiều thuận lợi trong tiết kiệm chi phí xử lý phế thải công nghiệp, ñặc biệt là ñảm bảo việc hình thành một ñô thị hợp lý, bền vững. Ngoài vai trò về kinh tế xã hội thì việc phát triển KCN còn có ý nghĩa về an ninh quốc phòng. 2.1.1.2 Lao ñộng, việc làm và các yếu tố có liên quan a, Khái niệm lao ñộng Có nhiều quan ñiểm về lao ñộng: Lao ñộng là hoạt ñộng có mục ñích của con người. Lao ñộng là một hành ñộng diễn ra giữa người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao ñộng con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao ñộng ñể tác ñộng vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên, biến ñổi vật chất ñó, làm cho chúng có ích cho ñời sống của mình. Vì thế, lao ñộng là ñiều kiện không thể thiếu ñược của ñời sống con người, là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao ñổi vật chất giữa tự nhiên và con người. Lao ñộng chính là việc sử dụng sức lao ñộng. Lao ñộng là hoạt ñộng có mục ñích của con người nhằm tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội.(Từ ñiển Tiếng Việt.2000) Các nhân tố chủ yếu của quá trình lao ñộng là: Mục ñích hoạt ñộng của con người Trong cơ chế thị trường ñây chính là thể hiện “cầu” của xã hội ñối với một loại sản phẩm, nó có tác dụng hướng hoạt ñộng lao ñộng của con người vào mục ñích cụ thể, bảo ñảm lao ñộng là hữu ích và sản phẩm ñược người tiêu dùng chấp nhận. đối tượng lao ñộng Là những thứ mà lao ñộng của con người tác ñộng vào nhằm làm thay ñổi hình thái vật chất của nó và tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Có nhiều loại ñối tượng lao ñộng nhưng tổng hợp lại có thể phân thành hai nhóm: đối tượng lao ñộng có nguồn gốc tự nhiên như ñất, nước, than, gỗ… đối tượng lao ñộng do con người chế tạo hoặc sơ chế như: sợi, sắt, thép, xi măng, phân bón… Công cụ lao ñộng Là những thứ mà con người dùng ñể tác ñộng vào ñối tượng lao ñộng có thể có sẵn trong tự nhiên và có thể do con người tạo ra. Trong ñó chế tạo ra công cụ lao ñộng là ñặc ñiểm nổi bật của con người. Lực lượng lao ñộng: Bao gồm toàn bộ những người trong ñộ tuổi (nam từ ñủ 15 tuổi ñến hết 60 tuổi, nữ từ ñủ 15 tuổi ñến hết 55 tuổi) ñang có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.(Trần Hữu Hân, 2003). b, Khái niệm việc làm Việc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế, xã hội và nhân khẩu, nó thuộc các vấn ñề chủ yếu của toàn bộ ñời sống xã hội. Tùy theo những cách tiếp cận mà người ta có những khái niệm khác nhau về việc làm: Mọi hoạt ñộng tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm gọi là việc làm. Các hoạt ñộng ñược xác ñịnh là việc làm bao gồm: Làm các công việc ñược trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật. Những công việc tự làm ñể thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia ñình mình, nhưng không ñược trả công (bằng tiền hoặc hiện vật) cho công việc ñó.(Thực trạng lao ñộng và việc làm Việt Nam, 2000) điều 13 chương II Bộ luật lao ñộng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan niệm rằng: “Mọi hoạt ñộng lao ñộng tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm ñều ñược thừa nhận là việc làm”.(Luật lao ñộng, 1994). Từ các khái niệm trên, có thể hiểu việc làm là tác ñộng qua lại giữa hoạt ñộng của con người với những ñiều kiện vật chất kỹ thuật và môi trường tự nhiên, tạo ra giá trị vật chất và tinh thần mới cho bản thân và xã hội, ñồng thời những hoạt ñộng lao ñộng phải trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Nói cách khác, việc làm là tổng thể các hoạt ñộng kinh tế có liên quan ñến thu nhập và ñời sống dân cư. Trong ñiều kiện hiện nay, theo quan niệm của chúng tôi: việc làm là hoạt ñộng lao ñộng có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân, gia ñình người lao ñộng hoặc cho cộng ñồng nào ñó. Ở ñây, khái niệm việc làm ñược mở rộng và tạo ra khả năng to lớn giải phóng sức lao ñộng, giải quyết việc làm cho nhiều người ñồng thời quan niệm trên còn thích ứng với nền kinh tế thị trường, một mặt nó mở rộng quan niệm của người lao ñộng về việc làm, mặt khác nó giới hạn hoạt ñộng lao ñộng theo những chế ñịnh của pháp luật, ngăn chặn những hoạt ñộng có hại cho cộng ñồng và xã hội. c, Các yếu tố liên quan ñến việc làm của người lao ñộng điều kiện làm việc điều kiện làm việc liên quan ñến môi trường làm việc và ñể trả các khía cạnh không phải của một nhân viên ñiều khoản và ñiều kiện làm việc. Nó bao gồm các vấn ñề như việc tổ chức và công việc hoạt ñộng làm việc; ñào tạo, kỹ năng và việc làm, y tế, an toàn và phúc lợi; và thời gian làm việc và cân bằng cuộc sống làm việc. Môi trường làm việc Một môi trường làm việc có thể ñược xác ñịnh là vị trí là một trong những công trình. ví dụ trong một tòa nhà văn phòng trong một khối lập phương, ở nhà tại bàn ăn, từ một chiếc xe hơi hoặc xe tải, tại một ñịa ñiểm xây dựng. Tất cả ñều ñược môi trường làm việc. Chúng ta có xu hướng, tuy nhiên, ñể nghe về môi trường làm việc lành mạnh. điều này có thể chỉ ñến các yếu tố khác trong môi trường làm việc, chẳng hạn như ñồng nghiệp, chất lượng không khí, ghế ngồi làm việc, quản lý (ông chủ), Chăm sóc trẻ em, bãi ñậu xe, tiếng ồn, và thậm chí là kích thước chỗ ngồi của một người. Một môi trường làm việc không ñòi hỏi một công việc. Nó ñòi hỏi công việc ñó ñã ñược thực hiện tại chỗ một số. Hợp ñồng lao ñộng Theo ñiều 26 của Luật lao ñộng: hợp ñồng lao ñộng là sự thỏa thuận giữa người lao ñộng và người sử dụng lao ñộng về việc làm có trả công, ñiều kiện lao ñộng, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao ñộng. Theo quy ñịnh tại điều 27 Bộ luật Lao ñộng, hợp ñồng lao ñộng có các loại sau: + Hợp ñồng lao ñộng không xác ñịnh thời hạn + Hợp ñồng lao ñộng xác ñịnh thời hạn từ một năm ñến ba năm; + Hợp ñồng lao ñộng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất ñịnh mà thời hạn dưới một năm Hợp ñồng lao ñộng phải có những nội dung chủ yếu sau ñây: Công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, ñịa ñiểm làm việc, thời hạn hợp ñồng, ñiều kiện về an toàn lao ñộng, vệ sinh lao ñộng và bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng. Người sử dụng lao ñộng và người lao ñộng thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao ñộng trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc ñó. Thời gian thử việc không ñược quá 60 ngày ñối với lao ñộng chuyên môn, kỹ thuật cao và không ñược quá 30 ngày ñối với lao ñộng khác. Thị trường lao ñộng Theo từ ñiển kinh tế MIT, thị trường lao ñộng là nơi cung và cầu lao ñộng tác ñộng qua lại với nhau..(Trần Hữu Hân, 2003). Theo từ ñiển kinh tế học Pengiun, thị trường lao ñộng là thị trường mà tiền công, tiền lương và các ñiều kiện lao ñộng ñược xác ñịnh trong bối cảnh quan hệ của cung và cầu lao ñộng .(Trần Hữu Hân, 2003). Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường, thuật ngữ: “Thị trường lao ñộng” ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu ñề cập ñến với nhiều cách khác nhau. Thị trường lao ñộng không giống các thị trường hàng hóa khác mà là hàng hóa “sức lao ñộng”. đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước KX–04–04 cho rằng: Thị trường lao ñộng là toàn bộ các quan hệ lao ñộng ñược xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao ñộng (bao gồm các quan hệ lao ñộng cơ bản nhất như: tiền lương và tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao ñộng…), ở ñó diễn ra sự trao ñổi, thỏa thuận giữa một bên là người lao ñộng tự do và một bên là người sử dụng lao ñộng.(Thái Ngọc Tịnh, 2003) Thị trường lao ñộng là cách nói rút gọn của thị trường trao ñổi sức lao ñộng, giữa một bên là những người sở hữu sức lao ñộng và một bên là những người cần thuê sức lao ñộng ñó.(Phạm đức Thành, 1995) Tuy có nhiều khái niệm khác nhau, nhưng các nhà nghiên cứu ñều thống nhất với nhau về nội dung cơ bản ñể hình thành nên thị trường lao ñộng, ñó là: không gian: người cần bán sức lao ñộng, người cần mua sức lao ñộng và những ràng buộc giữa các bên về nội dung này. Bởi vậy, thị trường ñược hiểu như sau: thị trường lao ñộng là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong ñó diễn ra quá trình trao ñổi giữa một bên là người lao ñộng tự do và một bên là người có nhu cầu sử dụng lao ñộng. Sự trao ñổi này ñược thỏa thuận trên cơ sở các mối quan hệ lao ñộng như tiền công, tiền lương, ñiều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội thông qua một hợp ñồng lao ñộng bằng văn bản hoặc bằng miệng. Như vậy, thị trường lao ñộng ñược cấu thành bởi ba yếu tố: cung, cầu và giá cả sức lao ñộng, giữa ba yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau. + Về cầu thị trường lao ñộng: là khả năng thuê mướn lao ñộng trên thị trường với các mức tiền lương, tiền công tương ứng. Cầu về lao ñộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nguồn tài nguyên của ñất nước, quy mô trình ñộ công nghệ, cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế, mức tiền công…Theo luật cầu khi tiền công giảm thì lượng cầu ñối với lao ñộng tăng lên và ngược lại khi tiền công tăng thì lượng cầu ñối với lao ñộng giảm ñi. + Về cung thị trường lao ñộng: cung về lao ñộng ñược biểu hiện bằng khối lượng lao ñộng sống (số lượng, chất lượng và cơ cấu của lực lượng lao ñộng) tham gia vào thị trường lao ñộng trong một thời gian nhất ñịnh. Theo luật cung, giá cả lao ñộng tỷ lệ thuận với cung lao ñộng, cho nên khi giá thuê lao ñộng tăng thì kéo theo một lượng cung về lao ñộng cũng tăng và ngược lại. + Sự hình thành giá trên thị trường lao ñộng: giá cả lao ñộng ñược thông qua sự thỏa thuận giữa lao ñộng và người sử dụng lao ñộng, hay nói cách khác nó ñược hình thành thông qua quan hệ cung, cầu trên thị trường lao ñộng. Quan hệ cung cầu trên thị trường lao ñộng: Trên thị trường lao ñộng, tiền lương và tiền công chính là giá cả của sức lao ñộng mà giữa cung và cầu lao ñộng, lao ñộng phải ñược thoả mãn. Theo quy luật cung cầu của thị trường lao ñộng thì khi cung về lao ñộng vượt qua cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị sức lao ñộng và ngược lại thì chúng ta có thể ñánh giá qua ñồ thị sau: L (Lao ñộng) đồ thị 2.1 Mối quan hệ cung cầu trong thị trường lao ñộng Qua ñồ thị trên ta thấy trục tung là biểu hiện giá cả cầu lao ñộng (W), trục hoành là biểu diễn cung lao ñộng trong thị trường lao ñộng. đường cung S biểu diễn biến thiên của cung lao ñộng, ñường cầu D biểu hiện mức cầu lao ñộng trên thị trường lao ñộng. Khi cung và cầu ñạt mức cân bằng thì giá cả ở mức Wo hai ñường cung S và cầu D sẽ gặp nhau tại E. Nếu W1 > Wo thì mức cung sẽ tăng lên ở S1 và cầu lao ñộng giảm ở mức D1... Khoảng cách S1D1 là khoảng chênh lệch giữa cung và cầu trên thị trường lao ñộng, khi ñó cung lớn hơn cầu . Nếu W2 < Wo thì cầu lao ñộng tăng lên ở mức D2 và cung lao ñộng giảm ở mức S2. Khoảng cách S1D1 là sự chênh lệch giữa cung và cầu lao ñộng, lúc này cầu lớn hơn cung. Do ñặc ñiểm của thị trường lao ñộng nước ta là không hoàn hảo, tiền công tiền lương không phản ánh ñúng giá cả của sức lao ñộng. Mặt khác nền kinh tế của nước ta phát triển còn kém, khả năng mở mang các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nhất là trong nông nghiệp nông thôn còn hết sức hạn chế, do ñó khả năng tạo thêm nhiều việc làm, thu hút lao ñộng còn thấp nên cung về lao ñộng luôn lớn hơn cầu tạo ra xu hướng ngày càng dư thừa lao ñộng và thiếu việc làm. Vì vậy cần có những chính sách và giải pháp tích cực nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu lao ñộng ở nước ta, ñặc biệt trong nông nghiệp và nông thôn từ ñó mới tạo dựng tiền ñề ñẩy mạnh CNH HđH ñất nước. Bảo hiểm xã hội Có nhiều quan ñiểm về BHXH + Bảo hiểm là một khái niệm phái sinh, tức là có rủi ro thì mới có nhu cầu về một công cụ xử lý rủi ro ñó. đối với mọi người trong xã hội mà nói, thì những rủi ro thường xuyên ñối mặt là: Tai nạn, ốm bệnh, thất nghiệp, hoặc ñơn thuần là già yếu hết khả năng lao ñộng... Và ñiều mà họ gặp phải khi các vấn ñề trên phát sinh là... không có tiền chi phí cho cuộc sống. đây chính là mục tiêu chính của bảo hiểm xã hội. + Nói một cách ñơn giản, bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm dành cho tất cả mọi người trong xã hội, ñem một phần thu nhập bình thường ñể dành cho khi gặp khó khăn thì ñem ra sử dụng. Vì vậy cơ sở tính bảo hiểm xã hội là thu nhập cố ñịnh hàng tháng của người lao ñộng (lương cơ bản). + Theo ñiều 3 luật BXHN: bảo hiểm xa hội là sự bảo ñảm thay thế hoặc bù ñắp một phần thu nhập của người lao ñộng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm ñau, thai sản, tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao ñộng hoặc chết, trên cơ sở ñóng vào quỹ BHXH Quyền của người lao ñộng (NLđ) khi tham gia BHXH ñược quy ñịnh như thế nào? Theo quy ñịnh tại điều 15 Luật BHXH, NLđ khi tham gia BHXH có các quyền sau: + được cấp sổ BHXH; + Nhận sổ BHXH khi không còn làm việc; + Nhận lương hưu và trợ cấp BHXH ñầy ñủ, kịp thời; + Hưởng BHYT trong các trường hợp: đang hưởng lương hưu; Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp hằng tháng; đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; + Uỷ quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp BHXH; + Yêu cầu người sử dụng lao ñộng cung cấp thông tin về việc ñóng BHXH của người lao ñộng; yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp về việc ñóng, quyền ñược hưởng chế ñộ, thủ tục thực hiện BHXH. + Khiếu nại, tố cáo về BHXH; + Các quyền khác theo quy ñịnh của pháp luật. Trách nhiệm của người lao ñộng khi tham gia BHXH ñược quy ñịnh như thế nào: + đóng BHXH theo quy ñịnh của Luật BHXH; Thực hiện quy ñịnh về việc lập hồ sơ BHXH; Bảo quản sổ BHXH theo ñúng quy ñịnh; Các trách nhiệm khác theo quy ñịnh của pháp luật. + Người lao ñộng tham gia BHXH còn có trách nhiệm ñăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; Thông báo hằng tháng với tổ chức BHXH về việc tìm kiếm việc làm, nhận việc làm hoặc tham gia khóa học nghề phù hợp trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp khi tổ chức BHXH giới thiệu. Quyền của người sử dụng lao ñộng khi tham gia BHXH ñược quy ñịnh như thế nào? Người sử dụng lao ñộng có các quyền sau ñây: + Từ chối thực hiện những yêu cầu không ñúng quy ñịnh của pháp luật về BHXH; + Khiếu nại, tố cáo về BHXH; + Các quyền khác theo quy ñịnh của pháp luật. Trách nhiệm của người sử dụng lao ñộng khi tham gia BHXH ñược quy ñịnh: Người sử dụng lao ñộng có các trách nhiệm sau: + đóng BHXH theo quy ñịnh và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của NLđ ñể ñóng cùng một lúc vào quỹ BHXH; + Bảo quản sổ BHXH của người lao ñộng trong thời gian NLđ làm việc; + Trả sổ BHXH cho người lao ñộng khi người ñó không còn làm việc; + Lập hồ sơ ñể người lao ñộng ñược cấp sổ, ñóng và hưởng BHXH; + Trả trợ cấp BHXH cho người lao ñộng; + Giới thiệu người lao ñộng ñi giám ñịnh mức suy giảm khả năng lao ñộng tại Hội ñồng Giám ñịnh y khoa theo quy ñịnh; + Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; + Cung cấp thông tin về việc ñóng BHXH của NLđ khi NLđ hoặc tổ chức công ñoàn yêu cầu; + Các trách nhiệm khác theo quy ñịnh của pháp luật. Ngoài việc thực hiện các trách nhiệm trên, hằng tháng người sử dụng lao ñộng tham gia BHTN ñóng BHTN theo quy ñịnh và trích từ tiền lương, tiền công của người lao ñộng theo quy ñịnh ñể ñóng cùng một lúc vào quỹ BHTN. 2.1.1.3 đời sống người lao ñộng a, Khái niệm ñời sống xã hội đời sống xã hội là tổng thể các hiện tượng phát sinh do sự tác ñộng lẫn nhau của các chủ thể xã hội và cộng ñồng tồn tại trong những không gian và thời gian nhất ñịnh, là tổng thể họat ñộng của xã hội nhằm ñáp ứng các nhu cầu của con người. Thông qua các họat ñộng của các bộ phận cấu trúc xã hội, mỗi cá nhân bằng nỗ lực của mình tạo dựng cuộc sống riêng cho mình. Cuộc sống của cá nhân trước hết phụ thuộc vào bản thân họ như: sức khỏe, trí thông minh, nhân cách, sự cần cù, bền bỉ trong học tập và lao ñộng, các ñặc tính tâm lý cá nhân. Tiếp ñó, phụ thuộc vào môi trường và hoàn cảnh xã hội như: gia ñình, xóm làng, nhà trường, các tổ chức xã hội, chế ñộ chính sách và pháp luật của nhà nước, sự phát triển kinh tế xã hội và các ñiều kiện sống và làm việc. đời sống của xã hội là tổng hòa ñời sống của cá nhân, ñồng thời là hệ thống các quan hệ tương tác phức tạp của cá nhân, gia ñình, các nhóm xã hội trong quá trình phát triển xã hội. Trong xã hội hiện ñại, mức chuyên môn hóa xã hội rất cao, mỗi cá nhân chỉ thực hiện một dạng lao ñộng nhất ñịnh ñể có thu nhập ñảm bảo ñời sống của mình. Do vậy, xã hội tạo thành hệ thống phân công lao ñộng mạnh và trao ñổi thương mại phát triển rộng khắp. b, Các yếu tố liên quan Nhu cầu xã hội Trong xã hội, các cá nhân luôn phát ra những nhu cầu của chính mình. Những nhu cầu ấy là ñòi hỏi của mỗi cá nhân nhằm ñảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình. Xã hội thấy ñược những nhu cầu này nhằm hướng họat ñộng xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu ñó. Maslow (nhà quản lý Mỹ) ñã chia nhu cầu của con người thành 5 loại cơ bản ñó là: Nhu cầu sinh học: nhu cầu sinh học là những ñòi hỏi về mặt vật chất nhằm ñảm bảo sự tồn tại phát triển của con người. đó là nhu cầu về ăn, mặc, ở, ñi lại, học tập… đây là nhu cầu ñầu tiên ñảm bảo sinh tồn cho mỗi cá nhân, vì vậy nó trở thành ñộng lực mạnh mẽ cho mỗi hoạt ñộng. để thỏa mãn nhu cầu này, xã hội phải tạo ra các hoạt ñộng sản xuất và dịch vụ nhằm tạo ra thu nhập cho con người. Nhu cầu an toàn (nhu cầu an ninh): Nhu cầu an toàn là nhu cầu về sự bình an, ổn ñịnh trong cuộc sống. Tất cả chúng ta ñều mong muốn thoát khỏi rủi ro của cuộc sống như: tai nạn, chiến tranh, bệnh dịch, sự bấp bênh về kinh tế v.v… Sự mất an toàn trong cuộc sống sẽ dấn ñến những hoang mang, bất ổn trong cuộc sống của mỗi gia ñình, thậm chí mang lại bất hạnh ở một số người nào ñó. Do ñó, các cá nhân, các tổ chức và tòan xã hội luôn quan tâm tới việc ñảm bảo sự chắc chắn nào ñó rằng các tai họa sẽ ñược tránh khỏi nếu có thể. Về phía xã hội luôn ñưa ra các hoạt ñộng nhằm ñảm bảo nhu cầu an toàn như: hoạt ñộng quân sự, an ninh, y tế, bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội… Nhu cầu xã hội (nhu cầu giao tiếp): con người là sinh vật xã hội, hầu hết mọi người ñều muốn có tác ñộng quan hệ qua lại và chung sống với những người khác trong những hoàn cảnh mà ở ñó họ cảm thấy hoàn cảnh thuộc về mình và họ ñược chấp nhận. Bản năng bầy ñàn luôn thúc ñẩy con người kết lại trong một nhóm xã hội nào ñó (kết bạn, kết nhóm), bản năng xã hội thúc ñẩy con ngời tham gia xây dựng cộng ñồng xã hội văn minh, lành mạnh, ñể ñảm bảo phồn vinh hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Vì vậy, nhu cầu xã hội phát ra dước dạng sự hội nhập cuộc sống, ñó là sự kết bạn, sự hoà nhập mỗi cá nhân vào cộng ñồng, sự ñảm bảo các nhu cầu về niềm tin, lý tưởng và giá trị xã hội. để thoả mãn các nhu cầu xã hội, xã hội phải xây dựng nền văn hóa lành mạnh bao gồm những kết tinh truyền trồng văn hóa lâu ñời của dân tộc, phải ñịnh hướng các giá trị xã hội phù hợp với thời ñại và truyền thống, phải tạo ra bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnh ñể tạo ra sự ñồng cảm của mỗi cá nhân, phải hoàn thiện các mỗi quan hệ xã hội, lanh mạnh hoá các hoạt ñộng xã hội. Nhu cầu tôn trọng: là những ñòi hỏi về nhận biết dưới dạng mình nhận biết về người khác và người khác nhận biết về mình. Hai ñộng cơ có liên quan tới nhu cầu tôn trọng là quyền lực và uy tín. Quyền lực là nguồn làm cho một người có thể ñem lại sự bằng lòng từ hoặc tới các ảnh hưởng khác. đó là tiềm năng ảnh hưởng của một người. Uy tín là khả năng thu phục ñược người khác thông qua hành vi và hành ñộng của mình. Mỗi cá nhân trong xã hội luôn muốn gây ảnh hưởng của mình ñối với người khác thông qua việc sử dụng quyền lực và uy tín. Vì vậy, xã hội phải tạo ra hệ thống tiêu chuẩn giá trị nhất ñịnh ñể làm căn cứ ñánh giá sự ñúng sai, hợp lý không hợp lý và hiệu quả không hiệu quả, tốt và xấu của các hành vi và hoạt ñộng xã hội. Nhu cầu tự khẳng ñịnh mình: là những ñòi hỏi của cá nhân ñối với những vấn ñề có liên quan ñến khả năng trong việc bộc lộ vai trò của mình trong xã hội. Như vậy, cá nhân trong xã hội luôn ñòi hỏi tạo ra cho cá nhân mình năng lực hành vi nhất ñịnh và môi trường thể hiện rõ năng lực hành vi ñó. Hai ñộng cơ cơ bản liên quan ñến nhu cầu tự khẳng ñịnh mình là năng lực và thành tích. Năng lực là tổng thể những thuộc tính ñộc ñáo của cá nhân phù hợp với nhu cầu ñặc trung của một hoạt ñộng nhất ñịnh, ñảm bảo việc hoàn thành có kết quả cao trong lĩnh vực hoạt ñộng ñó. Trong quá trình xã hội hoá, cá nhân luôn tạo ra cho mình năng lực nhất ñịnh. đây là yếu tố cơ bản ñể ñảm bảo ñời sống của họ. đòi hỏi của mỗi cá nhân là xã hội phải tạo ñiều kiện cho họ hình thành và phát triển năng lực của mình. Thành tích là kết quả của mỗi cá nhân trong việc bộc lộ năng lực hoạt ñộng của mình. Nhu cầu về thành tích là một nhu cầu thuộc bản năng con người, là nhu cầu khẳng ñịnh cái tôi trong xã hội của mỗi cá nhâ. Nhu cầu thành tích là ñộng lực thúc ñẩy cá nhân trong hoạt ñộng, ñồng thời là ñộng lực thúc ñẩy cá nhân vươn lên ñạt năng lực làm việc cao hơn. Nhu cầu thành tích ñòi hỏi hai mặt ñối với xã hội. Một mặt ñòi hỏi xã hội phải có hệ thống tiêu chuẩn ñể ñánh giá thành tích của mỗi cá nhân một cách khách quan, mặt khác ñòi hỏi xã hội phải tạo ra môi trường thuận lợi ñể mỗi cá nhân bộc lộ hết khả năng của mình. đời sống con người đời sống của con người nói chung và của người lao ñộng nói riêng bao gồm hai mặt song song hỗ trợ cho nhau ñó là ñời sống vật chất và ñời sống tinh thần. đời sống vật chất bao gồm nhu cầu nhà ở, ăn uống, mua sắm,… đời sống tinh thần bao gồm các yếu tố về nhu cầu sinh hoạt giải trí văn hoá văn nghệ, tiếp nhận thông tin từ các phương tiện thông tin ñại chúng, chăm sóc sức khoẻ,… Yếu tố ảnh hưởng nhất tới ñời sống của người lao ñộng nói chung ñó là thu nhập của người lao ñộng, tiếp ñó chính là nhu cầu của người lao ñộng. Nếu mức thu nhập ấy ñủ lớn thoả mãn nhu cầu của người lao ñộng thì ñời sống của họ dư dả còn nếu như mức thu nhập không ñáp ứng ñược nhu cầu người lao ñộng thì ñời sống của người lao ñộng sẽ thiếu thốn. Trong xã hội hiện nay có thể thấy rằng chỉ khi ñời sống vật chất ñầy ñủ thì ñời sống tinh thần mới ñược ñáp ứng. 2.1.2 đánh giá thực trạng việc làm và ñời sống của người lao ñộng 2.1.2.1 Khái niệm ñánh giá a, Khái niệm đánh giá là sự xem xét 2 sự vật, hiện tượng ở cùng thời ñiểm hoặc các thời ñiểm khác nhau. đánh giá là sự so sánh sự vật hiện tượng ở các hình thái khác nhau tại cũng một thời ñiểm. đánh giá việc làm của người lao ñộng là xem xét vấn ñề việc làm của các nhóm lao ñộng ở các kía cạnh khác nhau. đánh giá ñời sống của người lao ñộng là hoạt ñộng xem xét ñời sống của người lao ñộng tại các ñịa ñiểm khác nhau, hay có nguồn gốc khác nhau. b, Chức năng đánh giá ñịnh tính là quá trình ñánh giá câu trả lời của câu hỏi “chúng tôi ñã làm tốt như thế nào?” đánh giá ñịnh lượng là quá trình ñánh giá câu trả lời của các câu hỏi “chúng tôi ñã làm ñược bao nhiêu” c, Các loại ñánh giá Có một số loại ñánh giá sau: đánh giá theo thời gian đánh giá theo không gian đánh giá tổng thể …. 2.1.2.2 Nội dung ñánh giá thực trạng việc làm và ñời sống a, Nội dung ñánh giá việc làm của người lao ñộng Trong ñề tài khía cạnh việc làm của người lao ñộng ñược ñánh giá trên các khia cạch: + Thực trạng việc làm hiện nay: từ vị trí người lao ñộng ñảm nhận, có những ñánh giá xem xét công việc ñó có phù hợp với trình ñộ, sức khoẻ, nhu cầu, sở thích người lao ñộng không và mức ñộ sẵn sáng ñảm nhận công việc hiện nay của người lao ñộng. + Hợp ñồng lao ñộng: Từ những phân tích về loại hợp ñồng, các ñiều khoản trong hợp ñồng người lao ñộng sẽ ñánh giá sự về thời gian, sự chặt chẽ hay tính hợp lý trong ñiều khoản hợp ñồng. Qua ñó chỉ ra những vấn ñề còn tồn tại trong hợp ñồng lao ñộng của DN ñể có những khuyến nghị thích hợp. + đánh giá về chế ñộ tiền lương, thưởng và người lao ñộng nhận ñược cao hay thấp, phù hợp với công sức mà người lao ñộng phải bỏ ra hay không phù hợp. Những khoản phụ cấp mà người lao ñộng nhận ñược từ DN trong ñiều kiện hiện nay ñã ñảm bảo cho người lao ñộng chưa, nếu chưa ñảm bảo cần có những chính sách gì thêm không? + đào tạo: từ những mô tả hoạt ñộng ñào tạo cũng như nội dung ñào tạo mà DN hướng dẫn cho người lao ñộng, từ ñó ñưa ra những ñánh giá về nội dung ñào tạo có phù hợp, thời gian ñào tạo dài hay ngắn… + Những quy ñịnh về hình thức thưởng, phạt của DN: qua việc phân tích những quy ñịnh này của các DN ñể thấy ñược mức ñộ khắt khe, cùng như những chế ñộ ñãi ngộ của DN với người lao ñộng của họ. + đánh giá về chế ñộ tuyển dụng, một số phúc lợi xã hội. đánh giá việc làm là ñánh giá một cách tổng thể về việc làm của người lao ñộng từ khi mới bắt ñầu làm (công việc trước kia của người lao ñộng, tuyển dụng, hợp ñồng lao ñộng, ñào tạo…) ñến những hoạt ñộng trong DN (vị trí ñảm nhận, lương, chế ñộ thưởng, phạt…). b, Nội dung ñánh giá ñời sống của người lao ñộng đời sống người lao ñộng ñược ñánh giá theo 2 kía cạnh là ñời sống vật chất và tinh thần + đánh giá ñời sống vật chất: từ những mô tả về ñiều kiện sinh hoạt của người lao ñộng ngoài nhà máy như nhà ở, các tiện nghi sinh hoạt, hoạt ñộng ăn uống… người lao ñộng sẽ ñưa ra những ñánh giá về ñời sống của họ có ñầu ñủ và an toàn hay không. + đánh giá ñời sống tinh thần ñược thực hiện thông qua việc ñánh giá mức ñộ tham gia vào các hoạt ñộng thể thao, giải trí… sau giờ làm, cũng như các mối quan hệ giữa lao ñộng với ñịa phương trên tất cả các phương diện như chấp hành những quy ñịnh của ñịa phương, ñảm bảo an ninh của ñịa phương… 2.1.2.3 đối tượng thực hiện ñánh giá đối tượng ñánh giá của việc làm là: Thời gian làm việc của người lao ñộng, ñiều kiện làm việc trong DN, hợp ñồng lao ñộng, chế ñộ tiền lương, phụ cấp, thưởng và phạt, những lợi ích mà người lao ñộng nhận ñược. đối tượng ñánh giá ñời sống: là các ñiều kiện sống ngoài DN như nhà ở, phương tiện ñi lại, tiện nghi sinh hoạt…. 2.1.2.4 Phương pháp ñánh giá đánh giá dựa trên những mô tả của người lao ñộng đây là những ñánh giá khách quan của người lao ñộng về việc làm và ñời sống của họ. đánh giá dựa trên các tiêu chí (chỉ tiêu) như: + đánh giá mức ñộ: tốt, không tốt, phù hợp, không phù hợp, chặt chẽ, không chặt chẽ… + đánh giá sự hiểu biết: sự hiểu biết của người lao ñộng ñối với một số vấn ñề như hợp ñồng lao ñộng, quy ñịnh của DN… 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñánh giá thực trạng việc làm và ñời sống của người lao ñộng 2.1.3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc làm của người lao ñộng Công việc trước ñây đây là nguyên nhân cơ bản thể hiện quyết ñịnh của người lao ñộng khi làm việc tại các DN trong khu công nghiệp Quế Võ. Công việc trước ñây ví dụ như nông nghiệp thường gặp những rủi ro lớn và tính ổn ñịnh là không cao vì vậy không hấp dẫn người lao ñộng. Nên họ tìm ñến các khu công nghiệp mong tìm ñược công việc tốt hơn và ổn ñịnh hơn. Trình ñộ chuyên môn Trình ñộ chuyên môn là yếu tố quyết ñịnh ñến vị trí mà người lao ñộng ñảm nhiệm trong DN. đồng thời trình ñộ của người lao ñộng cũng quyết ñịnh ñến thu nhập của người lao ñộng Tổ chức nơi làm việc Nơi làm việc là ñơn vị nhỏ nhất trong hệ thống tổ chức lao ñộng, trong ñó người công nhân thực hiện các hoạt ñộng lao ñộng. Tại nơi làm việc có sự kết hợp giữa người ñiều khiển, các phương tiện kỹ thuật (công cụ, thiết bị và trang bị phụ trợ) và ñối tượng lao ñộng. Xuất phát từ nhiệm vụ lao ñộng, tại nơi làm việc cần bố trí các phương tiện, công cụ,trang thiết bị hợp lý trong mối quan hệ với nhiệm vụ công việc và số lượng công nhân. Người lao ñộng làm việc trong tư thế gò bó, ngồi hoặc ñứng trong thời gian dài thường gây ra ñau lưng, ñau cổ và căng thẳng cơ bắp. Nơi làm việc bị chói loá do chiếu sáng không tốt gây mệt mỏi thị lực và thần kinh tạo nên tâm lý khó chịu. Do ñó, việc thiết kế nơi làm việc và phương tiện lao ñộng phải thích ứng với kích thước người ñiều khiển, phù hợp với tư thế, lực cơ bắp và chuyển ñộng của cơ thể con người. Chế ñộ ñãi ngộ (lương + phụ cấp) Chế ñộ lương và phụ cấp ảnh hưởng lớn ñến công việc của người lao ñộng. Với những lao ñộng phổ thông tiền lương càng cao mức ñộ vất vả cũng như khó khăn của công việc càng lớn. Chế ñộ tiền lương còn quyết ñịnh ñến áp lực công việc cũng như trách nhiện người lao ñộng phải chịu với công việc họ ñang làm Hoạt ñộng của tổ chức công ñoàn Tổ chức công ñoàn có vai trò quan trọng trong vấn ñề việc làm của người lao ñộng. Khi tổ chức công ñoàn hoạt ñộng tốt người lao ñộng sẽ không phải chịu cảnh làm việc với thời gian quá dài mà tiền lương không cao, hay cũng quyết ñịnh ñến những lợi ích mà người lao ñộng nhận ñược như thăm hỏi khi ốm ñau, hoạt ñộng nghỉ ngơi. 2.1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống của người lao ñộng Về thu nhập đó chính là yếu tố mang tính quyết ñịnh ñến công việc của người lao ñộng. Sản xuất nông nghiệp thuần tuý rất vất vả và thu nhập không cao, không ñảm bảo ñược ñời sống hàng ngày của họ, vì vậy họ ñi tìm kiến việc làm ở khu công nghiệp với mong muốn thu nhập của mình sẽ ñược cải thiện tăng lên. Và thu nhập cũng chính là yếu tố chi phối lớn nhất tới quyết ñịnh khác của người lao ñộng ñể ñảm bảo cuộc sống như chi tiêu cho ăn uống, thuê nhà trọ, chăm sóc sức khoẻ, tiền gửi về quê, tiền tích luỹ…Chỉ khi yếu tố này ñược cải thiện theo hưởng tích cực thì cuộc sống của người lao ñộng tự do mới ñỡ tính bấp bênh và giúp ñỡ ñược gia ñình ở quê. Thời gian làm việc Thời gian làm việc có vai trò rất quan trọng ñối với ñời sống của người lao ñộng. Nó quyết ñịnh ñến việc người lao ñộng có thể tham gia các hoạt ñộng ngoài giờ làm việc hay không. Khi thời gian làm việc kéo dài, người lao ñộng cảm thấy mệt mỏi và không muốn tham gia bất kỳ hoạt ñộng nào. Khi thời gian làm việc phù hợp tạo ñiều kiện cho người lao ñộng có thể tham gia các hoạt ñộng vui chơi giải trí, giao lưu bạn bè… nâng cao ñời sống cho họ. địa phương nơi cư trú đâycũng là một kía cạnh ảnh hưởng rất lớn ñến ñời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao ñộng. Khi ñược sự quan tâm của ñịa phương ñối với cả lao ñộng của ñịa phương và lao ñộng từ nơi khác ñến họ sẽ yên tâm làm việc và tích cực tham gia các hoạt ñộng ñoàn thể tại ñịa phương, từ ñó cũng nâng cao ñời sống của người lao ñộng đối với những lao ñộng thuê trọ thì chủ nhà trọ cũng là một yếu tố ảnh hưởng ñến ñời sống của họ Chủ nhà trọ quyết ñịnh phần lớn các ñiều kiện vật chất mà người lao ñộng cần như quạt ñiện, bóng ñèn, các công trình phụ… Khi có sự quan tâm của chủ nhà người lao ñộng trước hết không cảm thấy sự xa cách, không thoải mái khi phải sống xa nhà. Về chăm sóc sức khỏe: Bao gồm chế ñộ bảo hiểm, khám bệnh ñịnh kỳ ,… Tình trạng sức khỏe và bệnh tật của lao ñộng có sự liên quan chặt chẽ tới ñộ tuổi, trình ñộ văn hóa, ñiều kiện kinh tế của họ trong ñó nổi lên hàng ñầu là ñiều kiện làm việc, môi trường sống của họ. Người lao ñộng ñược chủ lao ñộng chăm sóc về mặt sức khoẻ thì họ sẽ yên tâm và phấn ñấu làm việc. Tuy nhiên phải tuỳ loại hình công việc thì người lao ñộng mới ñược ñiều ấy. 2.2 Cơ sở thực tiễn về việc làm và ñời sống của người lao ñộng tại các khu công nghiệp 2.2.1 Việc làm và ñời sống của lao ñộng tại các khu công nghiệp trên thế giới Chất lượng của cuộc sống ñã trở thành một trong những vấn ñề quan trọng trong các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp cũng như khu chế xuất và bên ngoài các khu chế xuất. Hơn 64% lao ñộng nữ ñược tham gia ở KCX Dhaka và hơn 90% là nhân viên các cấp (Majumder, 2006). Về ñiều kiện làm việc, các doanh nghiệp ñịnh hướng xuất khẩu có nghĩa vụ phải duy trì các tiêu chuẩn quốc tế của họ. Tuy nhiên, ñiều kiện làm việc ñang thay ñổi của lực lượng tiến bộ công nghệ. Ngoài ra, nó ñã ñược quan sát thấy rằng công nghệ cũng ñã thay ñổi văn hóa làm việc trong doanh nghiệp sản xuất (Mathur, năm 1989; Ratnam, 2001). đổi mới công nghệ trong quá trình làm việc rõ ràng ñã mang lại mức ñộ cao hơn về chất lượng sản phẩm, khối lượng sản xuất (Rahman, năm 2005, Hồi giáo, năm 2002; Yussuf, 2008). Các hệ thống sản xuất ñược thay ñổi bởi sự ra ñời của máy móc và công nghệ mới tiên tiến như yêu cầu của thị trường toàn cầu. Công nghệ mới này ñã thay ñổi hệ thống sản xuất truyền thống dệt may và may mặc RMG doanh nghiệp bằng cách bao gồm nhiều vốn các công nghệ như thiết kế Máy Tính Trợ Giúp (CAD) và Computer Aided Manufacturing (CAM) cho các sản phẩm dệt may và may mặc cho thị trường quốc tế (Mody, et al, 1992; Wright, năm 1997; Indrasari năm 1995). Trong các doanh nghiệp sản xuất chế xuất, như ñã ñề cập trước ñó, một phần ñáng kể của công nhân, tức là, 64%, phụ nữ làm việc trong hàng may mặc và các doanh nghiệp dệt may không ñạt tiêu chuẩn ñiều kiện làm việc và sống tại các cơ sở người lao ñộng nghèo. Họ không phải là công ñoàn và do ñó thiếu khả năng thương lượng, mặc dù không ñồng ñều mức lương phổ biến trong số những người ñàn ông và phụ nữ công nhân tại các chuyên mục khác nhau của các doanh nghiệp. Hơn nữa, Zohir (2007), trong báo cáo của mình, nói rằng mức lương tối thiểu ñược thiết lập bởi BEPZA, nhưng về Sách hướng dẫn là không theo sau bởi người sử dụng lao ñộng mà lợi ích của nhân viên ñược ñề cập. Ngoài ra, phụ nữ ñang nhận ñược tiền lương ít hơn nam giới là mức lương tối thiểu khác nhau ñược thiết lập trong các doanh nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, tiền lương phân biệt ñối xử tồn tại trong các khu chế xuất. Người sử dụng lao ñộng không nhận ra ñiều này phân biệt ñối xử. Công nhân Nam ñang nhận ñược trợ cấp làm thêm giờ và các phương tiện khác (Zohir, 2007). Tuy nhiên, so sánh với bên ngoài khu chế xuất doanh nghiệp, họ vẫn ñang ở trong ñiều kiện làm việc tốt hơn.Các nhu cầu cơ bản ñã ñược ñảm bảo cho công việc với sự hài lòng cao, chỉ sau ñó là các công ty có thể ñạt ñược mục tiêu của họ hoặc khối lượng mục tiêu (Paul Majumder, 2006). Paul Majumder (2006) nói rằng việc xây dựng khu chế xuất là một trong những chiến lược cho Công nghiệp hóa hướng xuất khẩu (EOI) và thấy rằng sự tăng trưởng của khu chế xuất có tác ñộng tích cực trên cả hai ñiều kiện làm việc và tạo việc làm. Tuy nhiên, theo Bangladesh chính sách chế xuất (BEPZA) Khu công ñoàn là không ñược phép trong khu chế xuất (Zohir năm 2007). Các nghiên cứu trước ñây cho thấy Khu chế xuất (khu chế xuất) ñã trở thành một yếu tố quan trọng ñối với những cộng ñồng kinh tế, ñặc biệt trong tạo việc làm, ña dạng hóa xuất khẩu và tạo ra ñầu tư. Một trong những mục tiêu quan trọng của chính sách công nghiệp của Bangladesh là việc làm thế hệ và ñầu tư vào các ngành công nghiệp ñịnh hướng xuất khẩu. Trong việc tiếp tục chính sách ñó, khu chế xuất ñang chơi như một chất xúc tác và các công cụ kinh tế ñể thu hút ñầu tư trực tiếp nước ngoài, việc làm, thu nhập ngoại hối và chuyển giao công nghệ. Trong thời ñại toàn cầu hóa, các khái niệm của Khu chế xuất ñã trở nên quan trọng hơn cho tăng trưởng kinh tế. Kết quả số cho thấy rằng nó có một xu hướng ngày càng tăng ñáng kể từ năm 1975 với 25 quốc gia và số lượng các khu chế xuất ñược 79 ñến 116 nước và bao gồm hơn 3000 khu vực vào năm 2003. Kết quả là 42,0 triệu người làm việc trong những khu (Aggarwal, 2005). Trong Dhaka Khu chế xuất, Zohir (2007) nghiên cứu cho pháp luật lao ñộng ñúng theo thẩm quyền Khu, nhưng vẫn còn một số trong ñộ tuổi của người lao ñộng dưới mười tám. Trong thực tế, khi chúng ta tiến hành cuộc khảo sát của chúng tôi cho nghiên cứu này tại khu chế xuất, chúng tôi thấy rằng có một thông báo tại cổng chính của doanh nghiệp, cá nhân dưới 18 tuổi không ñược phép ñược tuyển chọn bởi tổ chức. Khu chế xuất doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn của vị trí tuyển dụng thông báo, tuy nhiên, quảng cáo cửa khẩu ñược sử dụng rộng rãi hơn các nguồn khác. Hơn nữa, nó ñã ñược quan sát thấy trong cuộc khảo sát thực ñịa của chúng tôi rằng phụ nữ tham gia ít hơn ở cấp ñộ quản lý. để ñảm bảo tốt mối quan hệ công nghiệp trong DEPZ và các khu vực khác BEPZA ñã ban hành hướng dẫn hướng dẫn sử dụng cho hoạt ñộng của doanh nghiệp (thủy thủ, 1989). Sách hướng dẫn sử dụng số I (một) giao dịch với các ñiều khoản và ñiều kiện làm việc của công nhân và cán bộ làm việc trong các giao dịch khu chế xuất, trong khi hướng dẫn sử dụng số II (hai) ấn ñịnh mức lương tối thiểu và lợi ích khác của người lao ñộng tham gia vào ñiều hành khác nhau trong xuất khẩu Khu chế ở Bangladesh. Chất lượng của cuộc sống làm việc tại khu chế xuất là trở thành một vấn ñề quan trọng, ñặc biệt trong sản phẩm may mặc và dệt kim các doanh nghiệp sản xuất. Chất lượng của cuộc sống công việc bao gồm các ñiều kiện làm việc, làm việc thời gian, phương thức thanh toán tiền lương, vấn ñề sức khỏe, trong một Tóm lại một số lợi ích tài chính và phi tài chính và hành vi quản lý ñối với người lao ñộng. Báo hàng ngày quốc gia báo cáo rằng các công nhân bất ổn diễn ra trong khu chế xuất doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp chế xuất có liên quan cho người lao ñộng chất lượng cuộc sống. Trong thực tế, các vấn ñề liên quan ñến QWL rộng là toàn bộ phạm vi của các vấn ñề lao ñộng. Hiện nay, 265 ñơn vị công nghiệp ñang hoạt ñộng trong khu chế xuất của Bangladesh. Trong số 103 ñơn vị công nghiệp trong Khu chế xuất Dhaka (Barua, 2008). Các nhà ñầu tư từ 33 quốc gia khác nhau cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Ireland, đức, Malaysia, Indonesia, Pháp, Singapore, Ý, Thụy điển, UEA, Ấn độ, Nepal và Pakistan ñã ñầu tư trong DEPZ. Con số ñầu tư tích lũy trong khu chế xuất ñến tháng, năm 2008 là 1.286,60 triệu USD. Trong số này, ñầu tư thứ hai cao nhất 556,26 triệu ñô la Mỹ ở Dhaka Khu chế xuất (BEPZA năm 2008). Trong số các nhà ñầu tư nước ngoài, Hàn Quốc là trên ñầu danh sách, tiếp theo là Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn độ, Mỹ, Anh, đài Loan, và Malaysia tương ứng. Bằng cách nhìn vào các hoạt ñộng xuất khẩu của ñất nước, trong năm tài chính 20062007 hàng hóa trị giá US 13,903.47 ñược xuất khẩu từ khu chế xuất. Trong số ñó, hàng hóa trị giá 5894,86 triệu USD từ Dhaka Khu chế xuất. Trong năm tài chính hiện 20072008, giá trị hàng nửa ñầu năm ñã xuất khẩu 51% số tiền mục tiêu. Khu chế xuất thực hiện không chỉ trong xuất khẩu, nó có một thành tích lớn trong tạo việc làm. Tính ñến tháng Giêng, năm 2008 giữa các khu chế xuất, việc làm khoảng 224,086 (BEPZA). Trong số ñó 75.768 là ở Dhaka xuất khẩu Khu chế ñến tháng năm 2008 và con số này là 76.177 tháng 5 năm 2007, số lượng nhân viên ñã ñược giảm vì tình trạng bất ổn của công nhân (tháng, năm 2006 New Age, Daily News giấy, Dhaka, Bangladesh; BEPZA Bulletin). BEPZA là ñóng một vai trò quan trọng trong tạo việc làm cũng như xuất khẩu. Nó ñã ñược nhận thấy rằng trong số các nhân viên trong khu chế xuất, khoảng 64% là phụ nữ. Trong thời gian 20052006, trong tổng lượng xuất khẩu 100% từ Bangladesh, khu chế xuất ñóng góp là 17,43%. Trên RMG Mặt khác, xuất khẩu dệt kim từ KCX chia sẻ là 20,40%. Cuộc sống là hiện tượng xã hội học và tâm lý, nhưng xã hội học không ñặt quan tâm của họ trong lĩnh vực công nghiệp, nơi mà người lao ñộng là cốt lõi tiềm năng tài nguyên ñể thực hiện tổ chức. Nơi làm việc, thuật ngữ QWL là làm việc xuất sắc và ñiều kiện làm việc như các tiêu chuẩn của phong cách sống, cuộc sống. Bây giờ, thuật ngữ này ñã phát triển với sự ra ñời của việc tuân thủ xã hội (SC) tại nơi làm việc. Trong thập kỷ qua, ñã có một xu hướng giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14000, với sự nhấn mạnh về chất lượng sản phẩm. Blishe và Atkinson (1978) ñã chỉ ra rằng có hai loại các chỉ số ñể xác ñịnh chất lượng cuộc sống. Một là một chỉ số khách quan, với tiền bỏ ra ví dụ khác là chỉ số chủ quan, chẳng hạn như tình trạng tài chính,

BỘ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ LAN ANH đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ đỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO đỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hµ Néi – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ LAN ANH đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ đỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO đỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mậu Dũng Hµ Néi – 2011 LỜI CAM đOAN Luận văn tốt nghiệp ñại học “Nghiên cứu thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” kết nghiên cứu thời gian thực tập tốt nghiệp tơi Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng luận văn Tơi xin cam đoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, với ñề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng KCN Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, Viện ñào tạo sau ñại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế tài nguyên môi trường tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn giúp ñỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Mậu Dũng, người trực tiếp bảo để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tạo ñiều kiện mặt lãnh ñạo ban ngành nhân dân người lao ñộng khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thời gian tơi thực tế nghiên cứu đề tài tốt nghiệp địa phương Cuối xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực ñề tài Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CAM đOAN i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT vi VIẾT DANH MỤC BẢNG vii CÁC DANH MỤC …… ix đỒ THỊ, HỘP………………………………………… PHẦN I MỞ đẦU 1.1 Tính cấp thiết tài ñề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 1.3 đối tượng phạm cứu vi nghiên 1.3.1 đối tượng cứu nghiên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ TIỄN LUẬN VÀ THỰC 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Một số khái niệm .4 2.1.2 đánh giá thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng 19 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ñánh giá thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng 22 2.2 Cơ sở thực tiễn việc làm ñời sống người lao ñộng khu công nghiệp 25 2.2.1 Việc làm ñời sống lao ñộng khu công nghiệp giới 25 2.2.2 Việc làm ñời sống người lao ñộng số KCN nước 29 2.3 Một số nghiên cứu liên quan 37 PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 3.1 đặc ñiểm ñịa bàn 39 nghiên cứu 3.1.1 đặc ñiểm kinh tế Ninh .39 Bắc xã hội tỉnh 3.1.2 Khu công nghiệp Quế 45 Võ 3.2 Phương pháp cứu .49 nghiên 3.2.1 Chọn ñiểm cứu 49 nghiên 3.2.2 Thu thập số liệu 49 3.2.3 Phương pháp phân liệu 51 tích 3.2.4 Hệ thống tiêu cứu 53 số nghiên PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Tình hình việc làm đời sống người lao động khu cơng nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 54 4.1.1 Số lượng loại hình Doanh nghiệp KCN Quế Võ 54 4.1.2 Lao ñộng việc làm người lao ñộng KCN Quế Võ 57 4.1.3 đời sống lao ñộng KCN Quế Võ .59 4.2 đánh giá thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng khu công nghiệp Quế Võ 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 4.2.1 Giới thiệu chung tra 61 4.2.2 Thông tin chung .63 DN ñược người lao ñiều ñộng 4.2.3 đánh giá thực trạng làm 64 4.2.4 đánh giá thực trạng ñời sống việc người lao ñộng .115 4.3 Các giải pháp nhằm gải vấn ñề việc làm nâng cao ñời sông cho người lao ñộng 126 4.3.1 Nhóm giải pháp liên sách 126 quan đến 4.3.2 Nhóm giải pháp liên nghiệp 129 quan đến doanh 4.3.3 Nhóm giải pháp liên động 130 quan đến cơng nhân lao 4.3.4 Nhóm giải pháp khác 130 PHẦN V KẾT LUẬN .131 5.1 Kết luận 131 5.2 Khuyến nghị 33 5.2.1 cấp 133 quản 5.2.2 Doanh 133 lý nghiệp 5.2.3 ñịa phương 134 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 10 Phần lớn lao ñộng có xu hướng tiếp xúc với người quê Nguyên nhân xuất phát từ ñịa phương nên họ hiểu đặc điểm văn hóa dẫn ñến dễ tiếp xúc dễ hiểu Việc bó hẹp phạm vi giao tiếp hạn chế mối quan hệ người ñến từ nhiều vùng miền khác Do vậy, hạn chế khả nhận thức văn hóa vùng muền khác nhau, q trình giao lưu văn hóa với khơng rộng dãi Một ngun nhân khác dẫn ñến mối quan hệ hạn hẹp củ người lao ñộng thời gian làm việc nhiều, họ trở nhà sau làm việc với tình trạng mệt mỏi nên ngại giao lưu, tiếp xúc với bên Vấn ñề an ninh trật tự ñược ñặt cho địa phương có người lao động tới th trọ Bởi khu vực thuê trọ tình hình tương ñối phức tạp, lao ñộng từ nhiều nơi ñến ở, có nhiều mối quan hệ, đặc biệt khu nhà trọ có tình trạng người lao động sống thử nên dễ xẩy tình trạng trộm cắp tình trạng rủ ro cho lao động nữ Khi gặp rủi ro người lao động hồn tồn khơng nhận ñược hỗ trợ ñịa phương 4.2.4.4 Nhưng vấn ñề bất cập ñời sống lao ñộng Từ việc nghiên cứu ñời sống người lao động khu cơng nghiệp Quế Võ, cộng với ñánh giá cá nhân người lao ñộng ñời sống họ ta thấy ñược số bất cập: Do thời gian lao ñộng kéo dài nên người lao đọng tham gia vào hoạt động văn hóa, thể thao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 180 Thu nhập người lao động khơng cao cộng với xu hướng tiết kiện, dè sẻn nên người lo động ngại tham gia hoạt động ngồi doanh nghiệp Sống khu nhà trọ nên tình trạng bất ơn thường xẩy ra, có người lao động phải đối mặt với tình trạng trộm cắp đặc biệt tình trạng lao động nữ bị quấy rối, lường gạt mang thai phải quê sinh phá thái trước hôn nhân 4.3 Các giải pháp nhằm gải vấn đề việc làm nâng cao đời sơng cho người lao ñộng 4.3.1 Giải pháp cho giai ñoạn 2011 2020 4.3.1.1 Nhóm giải pháp liên quan đến sách a, Về thu nhập tiền lương Tiền lương vấn ñề quan trọng việc cải thiện ñiều kiện việc làm đời sống người lao động cần: - Tăng cường tuyên truyền ñể doanh nghiệp KCN Quế Võ thực đầy đủ sách, chế độ tiền lương hành - Hồn thiện sách tiền lương, có chế linh hoạt phù hợp với thị trường lao động Tiếp tục lộ trình cải cách tiền lương, hợp tiền lương tối thiểu khu vực; nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý tiền lương thu nhập, chế ñộ nâng lương, hướng dẫn xây dựng thang, bảng lương cho phù hợp, tạo sức gắn kết người lao ñộng với doanh nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 181 - Các cấp có thẩm quyền tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực sách tiền lương doanh nghiệp KCN Quế Võ nói riêng khu cơng nghiệp khác tỉnh - Cơng đồn DN cần phối hợp với quan khác việc kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật doanh nghiệp; ñồng thời tập huấn nâng cao lực cho Thường vụ cơng đồn sở phương pháp xây dựng quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng; xây dựng thang, bảng lương doanh nghiệp, bảo đảm có lợi cho người lao động bối cảnh b, Giải pháp phát triển nhà Hiện vấn ñề nhà ñang gây xúc cho người lao ñộng, DN cấp quyền để đảm bảo người lao động sống ñiều kiện nhà tốt cần: - Có chế, sách khuyến khích xã hội hóa sở tạo ñiều kiện hỗ trợ tạo nguồn vốn, ñất, miễn loại thuế làm tăng giá xây dựng cho tổ chức, ñơn vị kinh tế, doanh nghiệp cá nhân tham gia ñầu tư xây dựng nhà cho lao ñộng KCN đồng thời nên có quy hoạch nhà cho người lao ñộng từ có ý tưởng thành lập DN - Các tỉnh, thành phố có quy hoạch KCN thiết phải quy hoạch quỹ ñất ñể xây dựng nhà cho người lao ñộng, ñồng thời tiến hành rà sốt bổ sung quỹ đất để xây dựng nhà cho lao ñộng ñang làm việc DN KCN Quế Võ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 182 - Trước mắt, quyền tỉnh, thành phố Bắc Ninh giành phần ngân sách để ñầu tư xây dựng nhà ở, tạo quỹ nhà xã hội cho lao ñộng KCN ñịa bàn tỉnh, ñầu tư xây dựng ñồng sở hạ tầng xã hội gắn với nhà cho lao ñộng - Với nhà người dân tự phát ñầu tư ñang cho người lao ñộng thuê chưa đạt tiêu chuẩn nay, cần có sách khuyến khích hỗ trợ cho vay vốn lãi suất thấp ñể chủ nhà cải tạo, bảo ñảm tiện nghi sinh hoạt tối thiểu theo quy ñịnh, kèm theo khung giá cho thuê UBND tỉnh, thành phố công bố phù hợp giá ñiều kiện kinh tế - xã hội ñịa phương c, Giải pháp phát triển hạ tầng xã hội - đầu tư dự án hạ tầng xã hội phải gắn với việc ñầu tư nhà xã hội cho lao ñộng KCN - đầu tư hệ thống giao thơng lại khu cơng nghiệp ñể tiền lợi cho người lao ñộng việc ñi làm trở nhà - Với DN cần có sách đầu tư sở hạ tầng nhà máy, ñể ñảm bảo ñiều kiện làm việc cho người lao ñộng tốt d, Giải pháp sinh hoạt cộng ñồng Phát triển tổ chức đảng sở tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Phát huy vai trò tổ chức Mặt trận, Hội phụ nữ, đồn niên địa phương tổ chức cho lao động ngoại tỉnh hịa nhập, sinh hoạt với cộng ñồng dân cư ñịa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 183 phương, đồn kết xây dựng nếp sống mới, thực tốt sách, pháp luật Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho lao ñộng nhập cư bị xâm hại đấu tranh, loại bỏ tệ nạn xã hội khỏi cộng ñồng dân cư nói chung nhóm lao ñộng ngoại tỉnh nói riêng e, Giải pháp lãnh đạo, ñạo cấp ủy ñảng quyền - Các cấp ủy đảng đạo quyền địa phương thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp ñịa bàn việc chấp hành quy ñịnh pháp luật liên quan đến quyền, lợi ích người lao động; ñầu tư xây dựng hạ tầng xã hội phục vụ lao động làm việc DN Khu cơng nghiệp, tổ chức cho họ hịa nhập vào đời sống trị - xã hội dân cư địa phương; nâng cao trách nhiệm quyền địa phương tổ chức thực sách nhà xã hội cho lao ñộng KCN; ñạo tổ chức cơng đồn, niên, phụ nữ địa phương thường xuyên quan tâm tổ chức hoạt ñộng xã hội, thu hút lao động ngoại tỉnh tham gia; tìm hiểu, nắm bắt tâm tư nguyện vọng họ, ñề xuất với cấp ủy đảng, quyền giải - Tăng cường kiểm tra doanh nghiệp ñịa bàn, với doanh nghiệp KCN việc thực sách, pháp luật việc làm, tiền lương, an tồn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội…; thành lập Quỹ phát triển nhà ñịa phương theo Luật Nhà Nghị ñịnh số 90/2006/Nđ-CP, quy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 184 hoạch bổ sung quỹ ñất xây dựng nhà hạ tầng xã hội phục vụ lao ñộng KCN 4.3.1.2 Nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp - Công tác tuyển dụng phải ưu tiên lao ñộng vùng lân cận KCN, KKT ưu tiên lấy lao ñộng nơi bị lấy ñất làm KCN, KKT - Nâng tối ña ñịnh mức chi (từ quỹ phúc lợi doanh nghiệp) trợ cấp cho công nhân nghèo khó, ốm đau, nghỉ dưỡng cho phù hợp giá thị trường - Thực rộng rãi hình thức thưởng, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh - Tổ chức sâu rộng phong trào thi ñua lao ñộng giỏi lao ñộng sáng tạo hàng năm - Triển khai hoạt ñộng phù hợp nhằm tăng cường cơng tác an tồn, thuận tiện hiệu lao ñộng, giảm thiểu tai nạn cho công nhân - Tổ chức đợt tham quan KCN, KKT để cơng nhân có dịp chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi cách làm hay, đơn giản, tốn kém, hiệu tốt việc cải thiện điều kiện làm việc, mơi trường cảnh quan nhà máy - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động, an tồn - vệ sinh lao ñộng cho người lao ñộng từ doanh nghiệp ñi vào hoạt ñộng cho lao ñộng tuyển dụng - Tổ chức buổi sinh hoạt có nhiều nội dung lồng ghép sở nhằm thu hút đơng đảo cơng nhân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 185 tham dự, biểu dương khen thưởng cá nhân điển hình - Tổ chức huấn luyện định kỳ vệ sinh an tồn lao động cho người sử dụng lao ñộng theo quy ñịnh - Khi có tranh chấp lao động, chủ doanh nghiệp phải chủ động, thiện chí bàn bạc với BCH cơng đồn sở ñể tổ chức thương lượng, thoả thuận bên đề nghị hội đồng hồ giải tiến hành hồ giải… 4.3.2 Giải pháp cho gia đoạn 2011 - 2010 4.3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến cơng nhân lao ñộng - Chủ ñộng học tập nâng cao nhận thức, nắm bắt quy ñịnh quyền nghĩa vụ quan hệ lao động Học tập nghiêm túc nội quy lao ñộng, thoả ước lao ñộng ñể thực tốt quy ñịnh sản xuất bảo vệ quyền, lợi ích đáng thân, ñồng nghiệp theo ñúng quy ñịnh - Tích cực tham dự hoạt động phong trào doanh nghiệp, nơi cư trú tổ chức… 4.3.2.2 Nhóm giải pháp khác - Xây dựng môi trường sống tốt xung quanh KCN đẩy mạnh cung ứng dịch vụ xã hội phục vụ ñời sống người lao ñộng KCN Các giải pháp có hiệu cao thực ñồng với giải pháp ñầu tư phát triển nhà cho người lao ñộng KCN; - Tăng cường lực, hiệu hoạt ñộng thực tế tổ chức đồn thể KCN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 186 PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu “ đánh giá việc làm ñời sống người lao ñộng khu công nghiệp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” rút ñược số kết luận sau: Một là, kể từ thành lập ñến, KCN Quế Võ ñã thu hút ñược số lượng lớn DN ngồi nước Với tổng số vốn đầu tư nước khoảng 3.200 tỷ ñồng 666 triệu USD tương ñương khoảng 13.986 tỷ VNđ Vì vậy, mang lại khối lượng cơng việc khổng lồ cho lao động ñây (khoảng 16.500 lao ñộng) ñó chủ yếu lao động địa phương Tuỳ trình độ mà người lao động làm việc loại hình DN khác Với loại DN có quy định, sách việc làm cho người lao ñộng Tuy nhiên, xu chung người lao ñộng phải làm việc với thời gian dài cường độ cơng việc cao điều khiến cho ñời sống họ bị ảnh hưởng lớn Người lao động sau làm khơng muốn tham gia hoạt động khác Nhưng xét khí cạnh thu nhập, người lao động có thu nhập cao ổn định so với cơng việc lao động nơng nghiệp trước ñây Hai là, ñối với loại hình DN người lao động có đánh giá khác việc làm họ DN Việt Nam, người lao động đánh giá việc làm họ khơng tốt (59,32%) thể số vấn ñề sau: Thời gian làm việc dài - 12 giờ/ngày; tiền thưởng phụ cấp người lao ñộng nhận ñược nhận phụ cấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 187 tiền ăn (14,5 nghìn đồng/tháng); tiền phụ cấp khác khoảng 375.000ñ/tháng); ñiều kiện làm việc thiếu thốn nữa, họ ñánh giá tổ chức cơng đồn DN họ khơng hoạt ñộng, không giúp ñỡ ñược cho ñời sống họ Chính vậy, mà số lượng lớn lao động DN Việt Nam có mong muốn tìm công việc khác mang lại cho họ thu nhập ñiều kiện việc làm tốt DN liên doanh DN 100% vốn nước ngoài, ñây DN mà người lao ñộng hướng tới Tuy nhiên, loại hình DN mà người lao động khó tiếp cận đa số phải trải qua thi tuyển (50% số lao ñộng ñối với DN 100% vốn nước 23,38% lao ñộng ñối với DN Liên doanh) Mặc dù vậy, người lao ñộng làm việc DN tương đối hài lịng với cơng việc (trên 50% số lao động điều tra) Sự hà lịng do: người lao ñộng ñược quan tâm mặt vật chất tinh thần, ñiều kiện làm việc người lao ñộng ñược ñảm bảo (ñược trang bị ñiều kiện làm việc quạt nước, ñiều hoà, dụng cụ bảo hộ lao ñộng,…); ñặc biệt DN hỗ trợ người lao ñộng lớn thơng qua khoản phụ cấp, ngồi phụ cấp tiền ăn, tiền ñiện thoại, tiền thu nhà trọ, tiền chuyên cần… khoản phụ cấp có cịn cao lương hàng tháng họ nhận Chính điều mà phần lớn lao ñộng làm việc DN hài lịng với điều kiện Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức cơng đồn, hoạt động tổ chức dừng lại thăm hỏi, giúp ñỡ, chưa ñi sâu ñòi quyền lợi cho người lao động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 188 Ba là, lao ñộng làm việc DN KCN Quế Võ có lao động địa phương lao ñộng từ nơi khác ñến Người lao ñộng sống gia đình đánh giá đời sống vật chất họ tương đối đầy đủ (có 80% lao ñộng sống gia ñình cho sống vật chất họ tương ñối ñầy ñủ có 20% cho họ sống điều kiện thiếu thốn) lao động phải th trọ có nhiều vấn ñề phải lo lắng mà thu nhập họ có hạn nên 90% lao động thuộc đối tượng cho ñời sống vật chất họ thiều thốn, ñiều cần cần thiết tối thiểu nước sinh hoạt, nhà trọ Chỉ có 10% lao động th nhà cho đời sống họ ñầy ñủ, lao ñộng người có thu nhập cao, sống tự đời sống tinh thần lao động nhóm sống với gia đình sống xa nhà ñều ñánh giá hạn hẹp Với lao ñộng sống gia đình có tới 60% cho ñời sống tình thần họ hạn hẹp ngồi làm họ trở nhà giúp đỡ gia đình khơng tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí Cịn với lao động th nhà, họ bó hẹp quan hệ với đồng hương xóm trọ, thời gian rảnh họ dùng để ngủ nên có tớ 80% lao động tự đánh giá đời sống tinh thần hạn hẹp Bốn là, thực tế việc làm ñời sống người lao ñộng nhiều bất cập, khó khăn để cải thiện điều kiện việc làm ñời sống người lao ñộng DN cần hồn thiện sách tiền lương, quy ñịnh phát triển nhà khu cơng nghiệp, có sách thúc đẩy phát triển tổ chức đồn thể tăng cường vai trờ giám sát họ Bên cạnh đó, tổ chức cơng đồn cần phải làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 189 tốt vai trị cơng đồn DN Việt Nam Có việc làm ñời sống người lao ñộng ñược ñảm bảo 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 cấp quản lý - Tăng cường công tác quản lý, giám sát hoạt ñộng DN ñể ñảm bảo quyền lợi người lao động - Có sách phát triển nhà cho lao ñộng xa - Cần xây dựng tổ chức cơng đồn thành hệ thống nhằm ñảm bảo cách tốt quyền người lao ñộng 5.2.2 Doanh nghiệp - Bố trí nhà xương cho hợp lý tạo điều kiện tốt cho người lao ñộng làm việc Triển khác dự án xây dựng khu ký túc xá cho lao ñộng Phân chia ca làm việc cho hợp lý để người lao động khơng phải làm việc thời gian dài - Trong hoàn cảnh lạm phát tăng cao cần có sách tăng tiền lương, phụ cấp cho người lao ñộng DN Việt Nam - Các DN Việt Nam cần xem xét lại tổ chức cơng đồn DN nhằm cải thiện đời sống lao động nhà máy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 190 - Tăng cường tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao cho người lao ñộng sai làm việc ñể cải thiện ñời sống tinh thần cho lao ñộng - Cần tăng cường hoạt ñồng tổ chức y tế DN thường xuyên tổ chức cho lao ñộng ñi khám sức khỏe ñịnh kỳ 5.2.3 ñịa phương - Tạo ñiều kiện sinh hoạt vui vẻ, thoải mái cho lao ñộng ñịa phương nói chung lao ñộng từ nơi khác đến - Có biện pháp đảm bảo an ninh cho khu nhà trọ lao ñộng - Các tổ chức niên, phụ nữ nên khuyến khích lao ñộng tham gia Tăng cường hoạt ñộng giao lưu văn hóa 5.2.4 người lao động - Tăng cường tham gia vào tổ chức cơng đồn, đồn niên, hội phụ nữ - Chủ ñộng giao lưu với người xung quang với dân ñịa phương ñển nâng cao mối quan hệ xã hội không dừng lại quan hệ xã giao TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Bài giảng kinh tế trị, Nhà xuất đH Thuỷ Lợi, 2007, chương VI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 191 Giáo trình dân số phát triển, (2006), trường đại học Y tế cộng ñồng, NXB Y học, Hà Nội Lê Thị Thanh Tùng, Lê Ngọc Uyển (2001), đề cương giảng tập kinh tế học phát triển , Trường đH Kinh tế TP HCM Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn ñề phát triển thị trường lao ñộng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mác – Ăngnghen toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 PGS – TS Trịnh Khắc Thẩm, Th.S Trần Phương, đỗ Thị Tươi, (2007), Giáo trình dân số mơi trường, trường đại học Lao ñộng – xã hội, NXB Lao ñộng xã hội, Hà Nội Th.S Lương Văn Úc, 2009, Giáo trình xã hội học, trường đH Kinh tế Quốc Dân, NXB đH KTQD, Hà Nội Từ ñiển Tiếng Việt (2000), Nhà xuất đà Nẵng, Thành phố đà Nẵng Trần Ngọc Angie, 2002, Gender expectations of Vietnamese Garment Workers: Viet Nam’s Re-integration into the World economy Tạp chí đặng Văn Thắng, 2006, Phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất Tạp chí Cơng nghiệp, kì I tháng 5/2006, trang 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 192 Lê Trọng, Nguyễn Minh Ngọc, Lao ñộng nữ thành phố cư trú tìm việc làm: Thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học phụ nữ, Số 2/2001, trang 44 Nguyễn Thị Nhiệm, 1998, điều kiện lao động nữ cơng nhân: thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học phụ nữ, Số 2/1998 Tạp chí kinh tế phát triển số tháng 9/2004 TS Nguyễn Hữu Dũng, 2008, Phát triển khu cơng nghiệp với vấn đề lao động - việc làm Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 5, trang 49 TS Vũ Anh Tuấn, 2004, Phát triển khu cơng nghiệp cần thay đổi, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2004 Luận án Bùi Quang Dũng (2002), ‘Nghiên cứu việc làm, thu nhập đời sống lao động nữ nơng thơn huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Hà Thị Dụng (2002), ‘ đời sống tinh thần công nhân nữ nhập cư thành phố HCM’ Nguyễn Duy Hoàn (2008), ‘Sinh kế người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh- Thực trạng giải phảp’, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Khương, (1996), ‘Việc thực luật lao ñộng ñối với nữ công nhân vài doanh nghiệp nhà nước thành phố HCM’, Luận văn tốt nghiệp ñại học, đH Mở Bán Công TP.HCM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 193 Tư hệ thống internet Http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp? Http://www.kinhtehoc.com/ http://wiki.answers.com/Q/What_is_a_work_environment http://www.ilo.org/legacy/ http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1461/default.asp? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………… 194 ... GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO TRƯỜNG đẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ LAN ANH đÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ đỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO đỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC... 4.1.2 Lao ñộng việc làm người lao ñộng KCN Quế Võ 57 4.1.3 đời sống lao ñộng KCN Quế Võ .59 4.2 đánh giá thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng khu công nghiệp Quế Võ 61 Trường... lý luận vấn đề lao động, việc làm, ñời sống người lao ñộng khu công nghiệp - đánh giá thực trạng việc làm ñời sống người lao ñộng KCN Quế Võ - đề xuất số giải pháp nhằm thiện ñiều kiện việc làm

Ngày đăng: 17/10/2022, 23:09

Hình ảnh liên quan

BẢNG........................................................................... vii - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

vii.

Xem tại trang 7 của tài liệu.
4.1 Tình hình việc làm và đời sống của người lao động khu cơng nghiệp  Quế  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

4.1.

Tình hình việc làm và đời sống của người lao động khu cơng nghiệp Quế Xem tại trang 9 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4.42 đánh giá quan hệ của người lao động nơi khác với địa phương..125  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.42.

đánh giá quan hệ của người lao động nơi khác với địa phương..125 Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian đề tài tiến hành thu thập tình hình - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

1.3.2.2.

Phạm vi thời gian đề tài tiến hành thu thập tình hình Xem tại trang 20 của tài liệu.
b, Quá trình hình thành và phát triển - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

b.

Quá trình hình thành và phát triển Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.1 Số lượng các loại hình DN tại Khu cơng nghiệp Quế Võ - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.1.

Số lượng các loại hình DN tại Khu cơng nghiệp Quế Võ Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.3 đời sống của lao động tại khu cơng nghiệp Quế Võ   - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.3.

đời sống của lao động tại khu cơng nghiệp Quế Võ Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.8 Lý do chọn cơng việc hiện tại Nội dung Lđ trong  DN Việt  Nam  Lđ trong  DN Liên Doanh  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.8.

Lý do chọn cơng việc hiện tại Nội dung Lđ trong DN Việt Nam Lđ trong DN Liên Doanh Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 4.12 Bảng đánh giá về hợp đồng lao động Chỉ tiêu đánh  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.12.

Bảng đánh giá về hợp đồng lao động Chỉ tiêu đánh Xem tại trang 118 của tài liệu.
Qua bảng thơng tin cho chúng ta thấy các DN Việt Nam cĩ thời gian cho phép người lao động đi muộn là 15 phút nhiều hơn so với DN liên doanh là 5 phút và DN 100% vốn  nước ngồi   hồn   tồn   khơng   cho   phép   lao   động   của   họ   đi   làm muộn - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

ua.

bảng thơng tin cho chúng ta thấy các DN Việt Nam cĩ thời gian cho phép người lao động đi muộn là 15 phút nhiều hơn so với DN liên doanh là 5 phút và DN 100% vốn nước ngồi hồn tồn khơng cho phép lao động của họ đi làm muộn Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4.15 đánh giá về thời gian làm việc của người lao động - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.15.

đánh giá về thời gian làm việc của người lao động Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 4.16 Thơng tin về điều kiện làm việc của người lao động  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.16.

Thơng tin về điều kiện làm việc của người lao động Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 4.17 Chi tiết tiền lương, phụ cấp theo các loại hình Doanh Nghiệp  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.17.

Chi tiết tiền lương, phụ cấp theo các loại hình Doanh Nghiệp Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 4.19 Tiền thưởng và phụ cấp của người lao động  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.19.

Tiền thưởng và phụ cấp của người lao động Xem tại trang 135 của tài liệu.
lao động. điều đĩ được thể hiện qua bảng 4.20 - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

lao.

động. điều đĩ được thể hiện qua bảng 4.20 Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 4.23 đánh giá cơng tác đào tạo của DN - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.23.

đánh giá cơng tác đào tạo của DN Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 4.24 Các loại phúc lợi cho người lao động - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.24.

Các loại phúc lợi cho người lao động Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 4.27 đánh giá của lao động về vấn đề tuyển dụng của các DN Nội dung Lđ trong DN - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.27.

đánh giá của lao động về vấn đề tuyển dụng của các DN Nội dung Lđ trong DN Xem tại trang 152 của tài liệu.
Bảng 4.28 Hoạt động của tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.28.

Hoạt động của tổ chức cơng đồn trong các doanh nghiệp Xem tại trang 157 của tài liệu.
Bảng 4.33 Nơi sống hiện nay của người lao động Nội dung  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.33.

Nơi sống hiện nay của người lao động Nội dung Xem tại trang 167 của tài liệu.
Bảng 4.35 đánh giá của người lao động về nhà ở của họ  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.35.

đánh giá của người lao động về nhà ở của họ Xem tại trang 169 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy người lao động sống tại gia đình đánh giá nhà ở của họ là rộng (84,72%) con số đĩ của các lao động đi thuê trọ chỉ là 8,10% - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

ua.

bảng số liệu ta thấy người lao động sống tại gia đình đánh giá nhà ở của họ là rộng (84,72%) con số đĩ của các lao động đi thuê trọ chỉ là 8,10% Xem tại trang 170 của tài liệu.
Qua bảng thơng tin trên cho thấy, các lao động thuê trọ chủ yếu là ăn ngồi quán, vì vậy khơng đảm bảo vệ sinh - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

ua.

bảng thơng tin trên cho thấy, các lao động thuê trọ chủ yếu là ăn ngồi quán, vì vậy khơng đảm bảo vệ sinh Xem tại trang 174 của tài liệu.
Bảng 4.41 đánh giá về đời sồng tinh thần của người lao động  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.41.

đánh giá về đời sồng tinh thần của người lao động Xem tại trang 176 của tài liệu.
Bảng 4.42 đánh giá quan hệ của người lao động nơi khác với địa phương  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

Bảng 4.42.

đánh giá quan hệ của người lao động nơi khác với địa phương Xem tại trang 179 của tài liệu.
- Thực hiện rộng rãi các hình thức thưởng, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh.  - LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word

h.

ực hiện rộng rãi các hình thức thưởng, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh. Xem tại trang 185 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan