Đánh giá thực trạng đời sống của người lao động

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 167 - 175)

1 22,00 được cơng đồn trợ

4.2.4 đánh giá thực trạng đời sống của người lao động

nhiều vất vả.

4.2.4 đánh giá thực trạng đời sống của người laođộng động

4.2.4.1 Nhà ở của người lao động a, Hiện trạng

nhà ở của người lao động tại KCN Quế Võ * Nơi sống hiện nay của người lao động

Khu cơng nghiệp phát triển thu hút lao động từ khắp mọi nơi, khơng chỉ lao động địa phương mà cả các nơi khác. Với các lao động địa phương họ lựa chọn sống với gia đình, những lao động xa nhà họ lựa chọn cách thuê nhà trọ, tuỳ điều kiện của từng lao động mà họ chọn cách sống một mình hay sống với bạn bè. điều này được thể hiện trong bẳng 4.30

Bảng 4.33 Nơi sống hiện nay của người lao động Nội dung Lđ trong DN Việt Nam Lđ trong DN Liên doanh Lđ trong DN 100% vốn nước ngồi SL CC (người) (%) SL CC (người) (%) SL CC (người) (%) 1. Sống cùng gia đình 20 42,55 25 51,02 24 48,00 2. Ở trọ 27 57,4 5 24 48,98 26 52,00 - Ở với bạn bè 17 62,9 3 17 70,83 17 65,38 - Ở một mình 10 37,0 7 7 29,17 9 34,62

Nguồn: số liệu điều tra lao động năm 2011

Do các lao động của các Doanh nghiệp là người địa phương nên tỷ lệ sống cũng gia đình là tương đối cao. Tỷ lệ sống cùng gia đình tại các DN là 42,55% đối với doanh nghiệp Việt Nam, 51,02% đối với DN liên doanh và 48% đổi với lao động của DN cĩ 100% vốn nước ngồi.

Khi xem xét ta thấy cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa tỷ lệ lao động địa phương với tỷ lệ lao động sống cùng gia đình. Tại sao lại cĩ sự chênh lệch như vậy? điều này được giải thích trên khía cạnh phạm vi về khơng gian địa phương là chỉ nhưng lao động trong cùng 1 tỉnh. Mà trong tỉnh thường bao gồm nhiều huyện và cĩ khoảng cách là khơng gần, nên tỷ lệ lao động sống cùng gia đình sẽ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lao động là người địa phương. Các lao động sống xa gia đình thì xu hướng chủ yếu của họ là tạo thành một nhĩm chơi với nhau và sống cùng với nhau, tỷ lệ lao động sống một mình là nhỏ chỉ chiếm khoảng 37,07% số lao động sống xa nhà của Doanh nghiệp Việt Nam, con số đĩ ở DN liên doanh và 100% vốn nước ngồi lần lượt là 29,17% và 34,62%.

* Thơng tin về đời sống vật chất của người lao động

Bảng 4.34 Những thơng tin mơ tả nhà ở của người lao động

đVT: %

Nội dung Lao động ở

tại gia đình Lao động thuê trọ 1. Nhà ở - Nhà trần 83,33 20,27 - Nhà cấp 4 16,67 79,73

2. Diện tích nhà

- > 20m2 69,44 6,76

- Từ 15 - 20m2 27,78 25,67

- < 15m2 2,78 67,57

3. Mật độ (lao động/10m2 ) 1,2 2,5

Nguồn: Số liệu điều tra lao động tại các DN năm 2011 Qua bảng thơng tin về nhà ở của người lao động ta thấy được điều kiện sống vật chất của những lao động sống tại gia đình tốt hơn rất nhiều so với những lao động tại địa phương khác phải thuê nhà để đi làm. đối với lao động sống tại gia đình đa số họ được sống trong những ngơi nhà trần, khanh trang (83,33% lao động sống tại gia đình) trong khi đĩ các lao động đi thuê nhà chỉ cĩ 20,27% được sống trong các khu nhà trần.

Diện tích nhà của các lao động thuê trọ chỉ dưới 15 m2

chiếm tới 67,57% số lao động đi thuê trọ so với 2,78% số lao động sống tại gia đình. Rất ít lao động thuê trọ được sống trong những ngơi nhà trên 20m2 (chỉ khoảng 6,76% số lao động) trong khi lao động gia đình chủ yếu sống trong những ngơi nhà cĩ diện tích lớn hơn 20m2

Về số lượng lao động sống trong: đối với lao động sống với giá đình trung bình cĩ khoảng 1,2 người/10m2 ; cịn đối với lao động thuê trọ trung bình 2,5 người/10m . 2

b, đánh giá của người lao động về nhà ở của họ

Bảng 4.35 đánh giá của người lao động về nhà ở của họ

Lao động sống Lao động thuê Tổng số

Nội dung

tại gia đình trọ

SL CC SL CC SL CC (người) (%) (người) (%) (người) (%) 1. Mức độ hài lịng - Hài lịng 62 90,28 10 13,51 72 49,32 - Khơng hài lịng 2. đánh giá về diện 7 9,72 67 86,49 74 50, 68 tích - Rộng 49 84,72 6 8,10 55 37,67 - Bình thường 10 13,89 16 20,27 26 17, 81 - Hẹp 10 1,39 55 71,63 65 44,52 Nguồn: Số liệu điều tra lao động năm 2011

Qua bảng số liệu ta thấy người lao động sống tại gia đình đánh giá nhà ở của họ là rộng (84,72%) con số đĩ của các lao động đi thuê trọ chỉ là 8,10%. Người lao động đi thuê trọ đánh giá nhà ở của họ trật trội và cơ sở vật chất trong nhà thiếu rất nhiều (khoảng 71,63% lao động thuê trọ).

Do đánh giá nhà ở của người lao động thuê trọ là hẹp và thiếu cơ sở hạ tầng nên cĩ tới 86,49% số lao động khơng hài lịng với điều kiện nhà ở của họ.

Nhưng do điều kiện khơng cho phép nên họ vẫn phải chấp nhận sống tại đĩ.

4.2.3.3 Sinh hoạt của người lao động a, Hiện trạng sinh hoạt của người lao động

Bảng 4.36 điều kiện sinh hoạt của người lao động

điều kiện nơi ở

Lao động sống

tại gia đình Lao động thuê trọ Tổng số

SL

(người) (%) CC (người) SL (%) CC (ngườiSL ) CC (%) 1. Cĩ nước máy 10 16,12 5 6,75 15 10,2 7 2. Cĩ nước giếng khoan 72 100,00 74 100,00 146 100,00 3. Cĩ nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn 55 83,33 50 62,50 105 71,92 4. Khơng cĩ nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn 11 16,67 30 37,50 41 28,08 5. Cĩ điện 72 100,00 74 100,0 0 146 100 6. Nhà dột nát - - 18 24,32 18 12,3 3

Nguồn: Số liệu điều tra lao động năm 2011 điều kiện sinh

hoạt của người lao động cả địa phương và nơi khác đến khơng được cao. Tuy nhiên, do sống tại gia đình nền các lao động địa phương vẫn cĩ được những điều kiện sinh hoạt tốt hơn lao động đi thuê nhà trọ. Qua bảng 4.33 chúng ta thấy hầu hết lao động địa phương và lao động thuê trọ đều cĩ điện sử dụng và đều được sử dụng nước giếng khoan. Nhưng cĩ sự khác biệt giữa lao động gia đình và lao động thuê trọ là nhiều người trong số họ phải sống trong điều kiện nhà ở dột vào mùa mưa.

* Tiện nghi trong sinh hoạt

Bảng 4.37 Tiện nghi trong sinh hoạt của lao động địa phương và lao động nơi khác đến

đVT: %

Nội dung Lao động sốngtại gia đình Lao động phải đi thuê nhà Tivi 90,17 10,01 Tủ Lạnh 81,90 6,19 Máy giặt 67,81 2,39 Máy tính 20,33 19,67 Máy nghe nhạc 25,28 10,52 Xe máy 100,00 90,29

Nguồn: Số liệu điều tra lao động năm 2011

Tiện nghi sinh hoạt là những vật dụng đảm bảo đời sống của người lao động. Với những lao động sống tại gia đình thì những tiện nghi như ti vi, tủ lạnh, máy giặt là những thứu khơng thể thiếu. Nhưng với những lao động phải đi thuê trọ thì những tiện nghi đĩ được coi là xa xỉ và chỉ 1 rất nhỏ lao động cĩ thể trang bị được cho mình. Tài sản đáng giá nhất đối với lao động cĩ thể nĩi đĩ chính là phương tiện đi lại của họ: cĩ thể là xe máy hay xe đạp b, đánh giá về sinh hoạt của người lao động đối với lao động địa phương: được sống trong ngơi nhà của bản thân mình, với diện tích tương đối rộng rãi, các điều kiện sinh hoạt tương đối đầy đủ cĩ bếp sinh hoạt, tỷ lệ lao động/ nhà vệ sinh trung bình chỉ từ 3-4 người. Do sống tại gia đình nên các bữa ăn của họ được chuẩn bị cận thận và tương đối đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, thực tế do thời gin làm việc kéo dài nên bữa ăn của họ nghèo nàn và khơng đảm bảo sưc

khỏe. KCN Quế Võ nằm 1 phần trên diện tích đất của huyện Quế Võ và một phần của thành phố Bắc Ninh nên nước sạch vẫn là vấn đề quan trọng. Tỷ lệ được sử dụng nước sạch là khơng đáng kể. Với các lao động sống với gia đình thì dịch vụ y tế cĩ phong phú hơn. Ngồi khám chữ bệnh tại các tổ chức y tế trong DN, họ cịn đi thăm khám ở các trạm y tế của xã, phương hay các dịch vụ y tế khác.

đối với các lao động nơi khác đến: Họ phải thuê nhà tại các khu vực gần với KCN với diện tích nhà trọ là tương đối chật hẹp, bình qn khoảng 2 đến 3 người trong 1 phịng với diện tích chưa đầy 15 m2 , khơng cĩ nhà bếp, thiếu nhà về sinh (nhà vệ sinh thường là sử dụng chung trong cả xĩm trọ bình quân trên 10 người/nhà vệ sinh). Các khu nhà trọ chủ yếu là nhà cấp 4, nĩng bức, luơn ẩm ướt, bị ơ nhiễm tiếng ồn. Bên cạnh đĩ cĩ rất nhiều khu nhà trọ được xây dựng gần với nơi chăn nuơi tập trung nên người lao động phải chịu đựng những mùi rất khĩ chịu nhất là khi trờ nắng nĩng và khi mưa giĩ.

Một số DN liên doanh và 100% vốn nước ngồi cĩ khu ký túc giành cho người lao động khang trang hơn nhưng do cịn hạn chế khơng thể đáp ứng hết cho người lao động trong các DN.

Bảng 4.38 Một số đánh giá về điều kiện sống ngồi doanh nghiệp

Chỉ tiêu Sống tại gia

đình Thuê nhà trọ

Bếp sinh hoạt Cĩ Khơng cĩ

Nhà vệ sinh 3 - 4 người/nhà vệ

sinh 10 - 15 lao động/nhà vệ sinh

quán

Nơi ăn đảm bảo vệ sinh Khơng đảm bảo vệ

sinh

Nước sạch sử dụng Khan hiếm Khan hiếm Tiếp cận các dịch vụ y

tế Chủ yếu khámchữa bệnh tại tổ chức y tế của Doanh nghiệp Khám chữa bệnh tại các tổ chức y tế của Doanh nghiệp Nguồn: Thơng tin từ lao động điều tra năm 2011

Qua bảng thơng tin trên cho thấy, các lao động thuê trọ chủ yếu là ăn ngồi quán, vì vậy khơng đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, người lao động vẫn chọn lựa cách này bởi thời gian làm việc căng thẳng và họ hầu như khơng cĩ thời gian chăm lo cho bữa ăn hàng ngày của mình. Bên cạnh đĩ, các lao động sống tại đây hầu như khơng cĩ nước sạch sử dụng, họ sử dụng chủ yếu nước máy qua bể lọc hoặc khơng qua bể lọc.

đối với dịch vụ cơng cộng như y tế người lao động thuê trọ chủ yếu khám chữa bệnh tại các tổ chức y tế của DN nên khơng đảm bảo. Mặt khác, với những lao động cĩ gia đình nhưng phải thuê nhà thì con em họ khĩ tiếp cận với dịch vụ giáo dục của các trường cơng lập.

4.2.4.2 đời sống tinh thần a, đời sống tinh thần của

người lao động tại khu CN Quế Võ *) đời sống tinh thần

Bảng 4.39 đời sống tinh thần của lao động trong khu cơng nghiệp

Nội dung gia Sống ở đình

Lđ thuê trọ

Các hoạt động thể thao, giải trí sau giờ làm - Tỷ lệ lao động tham gia các hoạt động thể thao như bĩng đá, cầu

lơng… 40,11 20,34

- Tỷ lệ lao động tham gia các hoạt động

văn nghệ 78,56 70,27

- Tham gia các hoạt động khác 15,91 10,39 Nguồn: Số liệu điều tra lao động năm 2011

Qua bảng số liệu cho ta thấy, do thời gian lao động phải làm việc trong nhà máy là tương đối dài nên khi hết giờ làm họ rất ít khi tham gia các hoạt động thể thao (chỉ cĩ 40,11% lao động sống tại gia đình tham gia vào các hoạt động thể thao, con số đĩ là 20,34% lao động thuê trọ). Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia hoạt động văn nghệ lại tương đối lớn (78,56% lao động gia đình và 70,27% lao động thuê trọ) nhưng chỉ dừng lại ở việc khi cĩ buổi biểu diễn văn nghệ của địa phương, của DN thì người lao động đi xem. Bảng 4.40 Sự khác nhau trong đời sống tinh thần của lao động nam và lao động nữ đVT: %

Lao động Lao động

Nội dung

nam nữ

Các hoạt động thể thao, giải trí sau giờ làm - Tỷ lệ lao động tham gia các hoạt động thể thao

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 167 - 175)