Đời sống của lao động tại KCN Quế Võ

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 92 - 95)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình việc làm và đời sống của người lao động

4.1.3 đời sống của lao động tại KCN Quế Võ

đời sống vật chất của người lao động trong các KCN rất khĩ khăn : tiền lương và thu nhập bình quân từ 2,0 – 3,0 triệu

đồng/người/tháng đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người lao động, nhất là khi giá cả thị trường biến động quá lớn. Với thu nhập đĩ, người lao động chỉ đủ để chi tiêu dè xẻn cho cá nhân, khơng cĩ tích luỹ. Thu nhập của lao động trong các DN thấp là do phần lớn trong số đĩ xuất thân từ nơng nghiệp chưa được đào tạo nghề qua các lớp đào tạo nghề ngắn hạn nên trình độ tay nghề thấp, số cơng nhân cĩ trình độ tay nghề cao, trình độ kỹ thuật giỏi cịn ít. Vì vậy, người lao động chấp nhận phải làm tăng ca, thêm giờ để trang trải đủ cuộc sống.

Tiền lương thấp cũng dẫn đến sự gắn bĩ giữa cơng nhân với doanh nghiệp khá lỏng lẻo, vai trị của cơng đồn chưa

được phát huy đúng mức, cơng nhân sẵn sàng rời bỏ chỗ đang làm để “đầu quân” cho doanh nghiệp khác nếu họ cảm thấy điều kiện làm việc, tiền lương và thu nhập khá hơn. Vì thế, tình trạng biến động lao động và thiếu lao động phổ thơng cũng như lao động cĩ kỹ thuật trong KCN đang là vấn đề bức xúc.

Bảng 4.3 đời sống của lao động tại khu cơng nghiệp Quế Võ

Nội dung đVT Diễn giải

1. Tỷ lệ lao động thuê nhà trọ % 70 - 80 2. Mức chi tiêu BQ/tháng của lao

động triệu đồng 2 - 2,5 + Thuê nhà 1000 đ 200 - 500 + Tiền ăn 1000 đ 700 - 1.000 + Tiền dịch vụ khác 1000 đ 1.000 - 1.500 3. Mức tiết kiệm BQ/tháng của lao

động triệu đồng 0 - 0,5

Nhà ở cho người lao động trong KCN đã cĩ quy hoạch quỹ đất xây dựng khu chung cư, dịch vụ, đơ thị phục vụ cho KCN. Song tiến độ đầu tư các hạng mục hạ tầng xã hội nhìn chung rất chậm, nhiều KCN chưa triển khai, một phần chủ đầu tư KCN chưa mạnh dạn đầu tư vốn nhiều, lo ngại thu hồi vốn chậm và triển khai thực hiện quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức, nhiều doanh nghiệp nhận thức cần thiết phải lo nhà ở cho người lao động nhưng do khĩ khăn về vốn đầu tư, quỹ đất… nên chưa triển khai được.

Phần lớn người lao động phải tự tìm lấy chỗ ở từ các nhà trọ của dân vùng phụ cận với mức tiền lương eo hẹp, tình hình

ăn, ở, sinh hoạt khá nhếch nhác. Căn phịng trọ khoảng 10 m2 do dân tự xây dựng, tự quản lý, khơng đảm bảo tiêu chuẩn phịng cho thuê theo quy định, mỗi phịng cĩ tới 3 – 5 người ở, mái lợp fibro-xi măng, chật chội, oi bức về mùa hè, ẩm mốc khi mưa xuống. Nhiều lao động khơng cĩ chỗ ở ổn định, thường xuyên phải thay đổi chỗ ở phù hợp với đồng lương và cơng việc. Hiện nhà ở kém chất lượng, khơng đảm bảo điều kiện tối thiểu đang gia tăng rất nhanh nhưng vẫn khơng đáp ứng được nhu cầu thuê nhà giá rẻ của người lao động (đất ở của người dân xung quanh các KCN đều chật hẹp, khơng thể xây thêm mãi và khả năng đầu tư của người dân cũng hạn chế…). Việc thuê nhà ở của người lao động rất khĩ khăn, cĩ khi phải tìm thuê nhà cách KCN từ 5 đến 7 km.

Việc hàng ngàn người lao động tạm trú trên địa bàn trong thời gian dài đã kéo theo nhiều biến đổi về văn hố - xã hội, làm thay đổi nếp sống của người dân địa phương. Do điều kiện ở, sinh hoạt khơng đảm bảo nên đã xảy ra khơng ít va chạm giữa cơng nhân và dân địa phương, nhiều tệ nạn xã hội cũng đã nảy sinh, gây mất trật tự trong khu vực.

Về đời sống tinh thần , với mức tiền lương và thu nhập

thấp, điều kiện nhà ở khĩ khăn, người lao động rất thiếu điều kiện để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ ngơi, học tập, giao lưu tình cảm, các dịch vụ phát triển con người bị thiếu hụt nghiêm trọng, thậm chí khơng cĩ điều kiện để tiếp cận với thơng tin đại chúng qua báo chí, phát thanh truyền hình. Các KCN đã đi vào hoạt động chưa chú ý ngay từ đầu những yếu tố hạ tầng xã hội cần thiết như giáo dục, y tế, văn hĩa, thể dục - thể thao... Bên cạnh đĩ, thời gian làm việc của

người lao động thường kéo dài nên họ cũng ít cĩ cơ hội tham gia các hoạt động khác. Mặt khác, trong các KCN cĩ số lao động nữ nhiều, vấn đề hơn nhân và gia đình trở nên bức xúc nhưng chưa được các doanh nghiệp, cơ quan, đồn thể quan tâm thỏa đáng.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w