Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 65 - 73)

PHẦN III đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh

a. đặc điểm kinh tế - xã hội của Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh cĩ vị trí địa lý thuận lợi. là tỉnh tiếp giáp và cách Thủ đơ Hà Nội 30km: Cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45km; cách cảng biển Hải Phịng 110km. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm - tam giác tăng trưởng: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh; gần các khu, cụm cơng nghiệp lớn của vùng trọng điểm Bắc bộ. Bắc Ninh cĩ các tuyến trục giao thơng lớn, quan trọng chạy qua; nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hố và thương mại của phía Bắc: đường quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thành phố Hạ Long - sây bay Quốc tế Nội Bài), quốc lộ 38, đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc. Trong tỉnh cĩ nhiều sơng lớn nối Bắc Ninh với các tỉnh lân cận và cảng Hải Phịng, cảng Cái Lân. Vị trí địa lý của tỉnh Bắc Ninh là một trong những thuậ n lợi để giao lưu, trao đổi với bên ngồi, tạo ra nhiều cơ hội to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội và khai thác các tiềm năng hiện cĩ của tỉnh. Con người Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hố, hiếu khách, cần cù và sáng tạo, với những bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian của vùng trăm

nghề như tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy, tranh vẽ dân gian... đặc biệt là những làn điệu dân ca quan họ trữ tình nổi tiếng trong và ngồi nước.

Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện cĩ 8 trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề và nhiều cơ sở giáo dục cĩ quy mơ lớn, chất lượng khá. Trong tỉnh hiện cĩ hơn 600.000 lao động trong đĩ đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cơng nhân lành nghề phát triển khá nhanh phù hợp với nền kinh tế mở cửa. đội ngũ lao động trong tỉnh cĩ khả năng tham gia hợp tác lao động quốc tế, đồng thời cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư khai thác lao động khi đến Bắc Ninh đầu tư.

Năm 2010, Bắc Ninh tăng trưởng 17,86% cao nhất từ trước đến nay và tính chung trong giai đoạn 2006-2010 Bắc Ninh tăng trưởng 15,3%. đến năm 2010, giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn đạt trên 32 nghìn tỷ, tăng 57,3% so với năm 2009 và trở thành tỉnh cĩ qui mơ cơng nghiệp đứng thứ 9 cả nước. Năm 2010 tỉnh Bắc Ninh thu ngân sách đạt mốc 5000 tỷ, GDP bình quân đạt 1800USD/1 năm, ngang với Hải Phịng và chỉ kém Hà Nội. Năm 2010, Bắc Ninh cũng đạt kim ngạch xuất khẩu là 3 tỷ USD, và là một tỉnh xuất siêu. Trong đĩ nơng nghiệp tăng bình quân 6,4%, cơng nghiệp - xây dựng cơ bản tăng bình quân 23,1%, thương mại dịch vụ tăng 12,0%, kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 24,5%, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân 18,6%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố từng bước nâng cao hiệu quả nền kinh tế. Từ năm 1996 đến năm 2010 tỷ trọng nơng nghiệp từ 46% giảm cịn

11%, cơng nghiệp - xây dựng cơ bản tăng từ 24,1% lên 64,8%, dịch vụ từ 29,9% xuống 24,2%.

để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010, tỉnh Bắc Ninh tập trung thực hiện một số giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm:

- Thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố và hiện đại hố nơng thơn. Tạo ra sự thay đổi lớn trong ngành cơng nghiệp, đẩy mạnh việc trao đổi hàng hố với thị trường bên ngồi, tạo khả năng xuất khẩu tối đa. - Phát huy mọi tiềm lực khoa học kỹ thuật, cơng nghệ

cao; đổi mới quản lý, phát triển đa dạng các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh.

- Phát triển và phân bổ các ngành sản xuất mũi nhọn; khai thác tiềm năng các làng nghề, ngành nghề truyền thống hiện cĩ.

- Hình thành các vùng cây, con cĩ giá trị thương mại theo hướng chuyên mơn hố như vùng rau sạch, rau xuất khẩu, cây cơng nghiệp ngắn ngày, vùng trồng hoa... vùng chăn nuơi bị, cá, con đặc sản... đưa chăn nuơi trở thành một ngành chính.

- Chú trọng phát triển con người và các vấn đề xã hội. Nâng cao trình độ dân trí và mức sống của nhân dân trong tỉnh. Bồi dưỡng và nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng lao động, kỹ năng giao tiếp cho lực lượng lao động ở trong tỉnh nhằm đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc đổi mới thực hiện cơng nghiệp hố. b, Tình hình thu hút đầu tư

Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; diện tích 822km2 , dân số trên 1 triệu người với gần 600.000 lao động. Bắc Ninh cũng là tỉnh cĩ nhiều điều kiện thuận lợi về hạ tầng kỹ thuật để phát triển mạnh cơng nghiệp. Cùng với các yếu tố nội tại như lao động, truyền thống, văn hố, lịch sử… đã hợp thành nguồn lực quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mục tiêu của tỉnh là: Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh kinh tế cơng nghiệp, tạo tiền đề đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vì vậy, chủ trương tập trung đầu tư xây dựng và phát triển các KCN được xác định là giải pháp quan trọng hàng đầu. Thực tiễn xây dựng và phát triển các KCN, Bắc Ninh đặc biệt coi trọng cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư; xác định là nhiệm vụ trọng tâm quyết định sự thành cơng của mỗi KCN. Do vậy, cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư khơng chỉ dừng lại ở việc mời gọi nhà đầu tư theo định hướng, quy hoạch phát triển các KCN mà cịn được hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động triển khai dự án và mở rộng dự án sau cấp phép đầu tư.

Cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư được xác định ngay từ cơng tác quy hoạch các KCN, là bước cụ thể hố chủ trương về phát triển KCN, đồng thời hội tụ những lợi thế để biến thành nguồn lực xây dựng các KCN. đến nay Bắc Ninh đã hồn thiện quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 15 KCN, tổng diện tích 7.525ha (KCN 6.541ha và Khu đơ thị 984ha), trong đĩ: 04 KCN đã đi vào hoạt động (Tiên Sơn, Quế Võ I, đại đồng - Hồn Sơn, Yên Phong I); 03 KCN mới khởi cơng xây dựng

(VSIP, Quế Võ II, IGS); 03 KCN đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết, đang chuẩn bị khởi cơng (Thuận Thành II, Yên Phong II, Quế Võ III).

Việc hồn thiện quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đã gĩp phần vào việc phân bố, điều chỉnh lại khơng gian kinh tế - xã hội của tỉnh, thể hiện rõ nhất là thúc đẩy phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng như: điện, nước, giao thơng vận tải... và tạo sự phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sơng đuống (phát triển cơng nghiệp và dịch vụ) và phía Nam sơng đuống (phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố cao sản).

Sau quy hoạch là ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng các KCN. Với giải pháp đa dạng hố các hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng KCN:

- Lựa chọn và ưu tiên doanh nghiệp cĩ năng lực, kinh nghiệm, cĩ khả năng làm tốt cơng tác tiếp cận và đàm phán với các nhà đầu tư lớn.

- đến nay đã chấp thuận 15 chủ đầu tư xây dựng hạ tầng (10 doanh nghiệp là nhà đầu tư trong nước; 05 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi), trong đĩ 10 dự án đầu tư hạ tầng đã được cấp phép với tổng vốn 494,2 triệu USD. đặc biệt đã thu hút được một số dự án đầu tư hạ tầng KCN lớn như: VSIP Bắc Ninh (Singapore), Tập đồn IGS (Hàn Quốc), Foxconn (Honghai), NICE (đài Loan)...

- đã chuyển hướng xúc tiến đầu tư theo chuỗi (các tập đồn lớn và cụm các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN) để kéo theo nhiều nhà đầu tư thứ cấp khác tạo

giá trị gia tăng cao, thay thế hình thức xúc tiến đơn lẻ trước đây.

- đã thiết lập mơ hình KCN gắn với đơ thị, đĩ là: KCN, đơ thị Yên Phong I; KCN, đơ thị Quế Võ II; KCN, đơ thị VSIP Bắc Ninh; KCN, đơ thị Nam Sơn - Hạp Lĩnh nhằm phát huy lợi thế, tạo hình ảnh và diện mạo KCN hiện đại. Riêng KCN, đơ thị VSIP Bắc Ninh đã thiết lập mơ hình kinh doanh hạ tầng trong hạ tầng KCN (Mapletree Singapore). Với mơ hình đĩ gĩp phần hình thành chuỗi khơng gian kinh tế, đơ thị trên địa bàn tỉnh và kết nối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng thủ đơ Hà Nội.

Cùng với nỗ lực thu hút, lựa chọn nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, cơng tác xúc tiến, thu hút nhà đầu tư thứ cấp cĩ bước phát triển vượt bậc cả về hình thức, quy mơ và chất lượng dự án. Tính đến nay thu hút được 345 dự án SXKD với tổng vốn đăng ký 2,81 tỷ USD, đạt 3,11 triệu USD/ha và 8,15 triệu USD/dự án. Việc xắp xếp các nhà đầu tư cũng được coi trọng, mỗi KCN được bố trí một vài tập đồn đầu tư cĩ quy mơ đầu tư lớn, cơng nghệ kỹ thuật cao, thương hiệu khu vực và tồn cầu để kéo theo chuỗi các nhà đầu tư vệ tinh khác, tạo lập KCN chuyên ngành và xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho KCN. đã cĩ 15 quốc gia, quốc tịch đầu tư vào Bắc Ninh, các dự án FDI lớn gần đây chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực điện, điện tử, viễn thơng cơng nghệ cao của các tập đồn đa quốc gia như: Canon (Nhật Bản), Samsung (Hàn Quốc), Foxconn (đài Loan), ABB (Thuỵ điển)... đã tạo ra hình ảnh sinh động của các KCN Bắc Ninh. đồng thời là cơ sở để Bắc Ninh xác lập ngành cơng

nghiệp mũi nhọn trong thời gian tới, mà trọng tâm là ngành cơng nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, vật liệu mới, chế biến cơng nghệ cao.

Cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư cịn được tính tốn, điều chỉnh hợp lý giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi đảm bảo sự hỗ trợ, tương tác, thúc đẩy phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững các KCN. Trong tổng số các dự án SXKD được cấp phép cĩ 200 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 790,6 triệu USD, chiếm 58% số dự án và 28,1% vốn đăng ký; 145 dự án đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD, chiếm 42% số dự án và 71,9% vốn đăng ký. Các dự án đầu tư trong nước tập trung chủ yếu giai đoạn đầu khởi cơng xây dựng các KCN, quy mơ vừa và nhỏ vào các lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm... gĩp phần giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội và tiền đề thu hút dự án FDI giai đoạn sau. Thực tiễn đã chứng minh, trong bối cảnh suy thối kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam, các doanh nghiệp trong KCN Bắc Ninh vẫn trụ vững. Các dự án đầu tư trong nước vào lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm tiêu thụ tại thị trường trong nước vẫn đứng vững và đều tăng sản lượng đã bổ trợ việc làm cho các dự án FDI vào lĩnh vực điện tử gặp nhiều khĩ khăn trong đầu ra dẫn đến cắt giảm nhân cơng hoặc tạm ngừng sản xuất để cơ cấu lại sản phẩm, điều chỉnh thị phần. Làm cho các KCN Bắc Ninh luơn ổn định, phát triển, an ninh trật tự xã hội trong và ngồi vùng phụ cận KCN được giữ vững.

Kết quả trên đã khẳng định định hướng, giải pháp thu hút đầu tư vào các KCN của Bắc Ninh là hồn tồn đúng đắn. Tính đến 31/12/2008 đã cĩ 155 dự án đi vào hoạt động đĩng gĩp

trên 50% tổng giá trị SXCN và trên 70% giá trị xuất khẩu tồn tỉnh, giải quyết việc làm cho trên 33.000 lao động (61,1% lao động địa phương); gĩp phần quan trọng duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số (16,2% năm 2008); cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, theo hướng tích cực trong từng khu vực, từng địa phương và các thành phần kinh tế: Tỷ trọng khu vực nơng nghiệp giảm từ 38% năm 2000 xuống 15,3% năm 2008, tỷ trọng khu vực cơng nghiệp - dịch vụ tăng từ 62% lên 84,7% năm 2008.

Từ thực tiễn cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư vào các KCN Bắc Ninh cĩ thể rút ra bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác trong cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư vào các KCN như sau:

- Cơng tác quy hoạch phát triển các KCN cần đi trước một bước và ổn định lâu dài.

- Lựa chọn mơ hình phát triển các KCN phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng địa phương nhằm phát huy lợi thế và xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho các KCN; đa dạng hố các hình thức đầu tư xây dựng hạ tầng KCN.

- Thu hút đầu tư nên tập trung tạo những ngành cơng nghiệp mũi nhọn.

- Thu hút đầu tư phải đảm bảo hợp lý giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi.

để tiếp tục thu hút đầu tư vào các KCN trong thời gian tới, thơng qua diễn đàn này, tỉnh Bắc Ninh gửi thơng điệp tới các nhà đầu tư:

- Tiếp tục mời gọi doanh nghiệp cĩ năng lực quan tâm đến dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN, đơ

thị; Ưu tiên phát triển giao thơng vận tải, cấp nước, xử lý mơi trường, cơng nghệ thơng tin.

- Các dự án sản xuất kinh doanh: Ưu tiên thu hút dự án đầu tư lớn vào các ngành cĩ cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn, gia tăng xuất khẩu; xác định những dự án ưu tiên thu hút đầu tư theo hướng tạo lập ngành cơng nghiệp mũi nhọn với một số nhà sản xuất chính cĩ thương hiệu khu vực và tồn cầu, thiết lập hệ thống cơng nghiệp phụ trợ, trước hết là cơng nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, sau là vật liệu mới, chế biến cơng nghệ cao.

- Tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhất là lao động cĩ trình độ kỹ thuật cao với mơ hình Trường – Nhà đầu tư – Nhà nước.

- Triển khai chủ trương xây dựng nhà ở cho người lao động trong các KCN, vừa tạo việc làm mới, vừa hỗ trợ đảm bảo đời sống cho người lao động.

- Tham gia dịch vụ hỗ trợ nhằm ổn định an sinh xã hội, đảm bảo cuộc sống cho người lao động cả hai khu vực nơng nghiệp nơng thơn và người lao động trong các KCN.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 65 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w