70,14 20,09 như bĩng đá, cầu lơng…

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 175 - 181)

1 22,00 được cơng đồn trợ

70,14 20,09 như bĩng đá, cầu lơng…

như bĩng đá, cầu lơng…

- Tỷ lệ lao động tham gia các hoạt động văn nghệ 50,31 60,18

- Tham gia các hoạt động khác 30,29 25,01 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011

Do tính cách khác nhau giữu lao động nam và lao động nữ. Lao động nam thường hiếu động và năng tham gia các hoạt động thể thao hơn so với lao động nữ. Tỷ lệ lao động nam tham gia các hoạt động thể thao chiếm tới 70,14% trong khi đĩ lao động nữ tham gia hoạt động thể thao chỉ dừng lại ở 20,09%.

Với các hoạt động văn nghệ thì người lại tỷ lệ lao động nữ thamm gia lại nhiều hơn so với lao động nam. Số lao động nữ tham gia các hoạt động văn nghệ chiếm tới 60,18% trong khi đĩ số lao động nam tham gia là 50,31%. b, đánh giá về đời sống tinh thần của người lao động

Bảng 4.41 đánh giá về đời sồng tinh thần của người lao động

đVT: %

Chỉ tiêu đánh giá sống tại giaLao động đình

Lao động thuê trọ

1. đời sống tinh thần Phong phú Hạn hẹp

40,67 59,33

20,79 79,21 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011

Bảng 4.41 cho chúng ta thấy đời sống tinh thần của cả 2 nhĩm lao động sống với gia đình và sống xa nhà đều đánh giá là hạn hẹp. Với các lao động sống tại gia đình cũng cĩ tới 59,33% cho rằng đời sống tình thần của họ là hạn hẹp bởi ngồi giờ làm họ trở về nhà và giúp đỡ gia đình hầu như khơng tham gia vào các hoạt động vui chơi giải trí. Cịn với lao động

thuê nhà, họ chỉ bĩ hẹp trong quan hệ với đồng hương và cùng xĩm trọ, thời gian rảnh của họ chỉ dùng để ngủ nên cĩ tớ 79,21% lao động tự đánh giá đời sống tinh thần của mình là hạn hẹp.

4.2.4.3 Mức độ hồ nhập với cộng đồng địa phương a, đánh giá về mức độ tham gia các hoạt động giải trí

Với cường độ làm việc căng thẳng ở cơng ty và với ngánh năng gia đình kiến họ khơng cĩ thời gian rảnh. Phần lớn lao động khi cĩ thời gian rảnh thì họ dùng vào việc nghỉ ngơi là chủ yếu. Sau những giờ làm việc căng thẳng tại doanh nghiệp về nhà họ chỉ muốn ngủ để giảm bớt mệt mỏi của cả một ngày lao động vất vả, cĩ rất ít người lựa chọn xem sách báo hay xem tivi. đối với lao động địa phương, sau giờ làm việc họ thường tham gia các hoạt động thể dục, thể thao tại địa phương, ngày nghỉ họ cĩ thể đi chơi, ở nhà nghe nhạc hoặc giúp đỡ gia đình khi mùa vụ. Hoạt động vui chơi giải trí của lao động địa phương là khá phong phú so với nhưng lao động từ nơi khác đến. đối với lao động nơi khác đến: Với mức lương chỉ đủ chi tiêu cho những nhu cầu tối thiều hàng ngày và gửi về phụ giúp gia đình nên rất ít lao động cĩ điều kiện mua sắm các loại phương tiện giải trí như radio, tivi, sách báo... Với lao động nam, do bản tính thích giao lưu, dễ kết bạn nên họ cĩ nhiều lựa chọn hoạt động giải trí cho mình vào thời gian rảnh và các ngày nghỉ như giao lưu với mọi người thơng qua các hoạt động đá bĩng, bĩng chuyền, cầu lơng... Bên cạch đĩ, lỗi lo cho gia đình khơng được lao động nam quá đề cao. Với chị em phụ nữ, những hoạt động thể thao khơng mấy thu hút, họ

chỉ quanh quẩn tại xĩm trọ của mình, một số ít thỉnh thoảng thứ 7, chủ nhật họ cĩ tới các siêu thị, các trung tâm tru cập mạng nhưng chỉ để xem, thu giãn. đa số lao động cịn lại lựa chọn khơng tham gia hoạt động gì mà ở nhà ngủ.

Với việc hạn chế các phương tiện giải trí nên người lao động chỉ biết đến nhà máy rồi về nhà, áp lực cơng việc đang làm tâm trạng chung của nhiều lao động hiện nay. Sức lao động đang dần cạn kiệt theo thời gian làm tăng ca. Tất cả những yếu tố này tác động dẫn tâm trạng khơng tốt của người lao động. điều này cĩ thể gây ra những ảnh hưởng đến cơng việc, làm giảm năng suất làm việc b, Hồ nhập với chủ nhà và người dân địa phương đối với mỗi người tạo được thiện cảm với mọi người xung quanh là rất quan trọng. Người lao động tại các khu cơng nghiệp cũng vậy, ngồi giờ làm việc ở cơng ty họ trở về nhà để nghỉ ngơi. Trong quá trình sống họ giao tiếo với mọi người xung quanh và dần tạo được mối quan hệ mật thiết với những người xung quanh nơi cư trú.

đối với lao động địa phương, cuộc sống hàng ngày của họ gắn liền với làng xã nên các mối quan hệ của họ với làng xĩnm là tương đối tốt. Bởi họ được sống tại chính nơi họ sinh ra và lớn lên, các mối quan hệ được xây dựng mật thiết trong nhiều năm nay.

đối với những lao động từ nơi khác đến, họ phải thuê nhà tại những vùng lân cận KCN, họ phải học cách thích nghi với điều kiện sống của những địa phương đĩ. Khi được hỏi mối quan hệ của họ với địa phương cĩ rất nhiều ý kiến như cĩ quan hệ tốt, hay chỉ cĩ quan hệ xã giao và khơng cĩ quan hệ gì với địa phương.

Nhìn chung tại các xĩm trọ, người lao động cĩ mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh kể cả dân địa phương cũng đồi xử tốt với họ. Cĩ 33,3% lao động nữ cĩ quan hệ tốt với địa phương nơi cư ngụ; 66,3% quan hệ với bà con hàng xĩm chỉ ở mức xã giao và 0,4% lao động khơng cĩ quan hệ gì với địa phương. Với lao động nam do đặc tính cá nhân nên mối quan hệ giữa họ và địa phương tốt hơn. Cĩ 49,8% lao động nam cĩ mối quan hệ tốt với người địa phương và với lao động khác; 50% lao động cĩ quan hệ với mọi người chỉ dừng lại ở mức xã giao; 0,2% lao động hầu như khơng cĩ quan hệ với người địa phương.

Bảng 4.42 đánh giá quan hệ của người lao động nơi khác với địa phương đVT: % Chỉ tiêu quan hệ tốt với mọi người Chỉ dừng lại ở mức xã giao Khơng cĩ quan hệ gì với địa phương

- đối với lao động nữ 33,30 66,30 0,40

- đối với lao động

nam 49,80 50,00 0,20

Nguồn: Số liệu điều tra lao động năm 2011

Theo những số liệu ở trên ta thấy người lao động từ nơi khác đến với KCN họ khơng đặt nặng mối quan hệ với người địa phương, họ thường trú trọng mối quan hệ với những người cùng quê đang làm việc cùng họ hơn. Cịn mối quan hệ giữa họ với người địa phương chủ yếu thơng qua chủ nhà nơi họ thuê.

Phần lớn lao động cĩ xu hướng tiếp xúc với người cùng quê. Nguyên nhân là do xuất phát từ một địa phương nên họ hiểu nhau về đặc điểm văn hĩa dẫn đến dễ tiếp xúc và dễ hiểu nhau hơn. Việc bĩ hẹp phạm vi giao tiếp sẽ hạn chế mối quan hệ giữa những người đến từ nhiều vùng miền khác nhau. Do vậy, hạn chế khả năng nhận thức về các nền văn hĩa của các vùng muền khác nhau, quá trình giao lưu các nền văn hĩa với nhau khơng được rộng dãi.

Một nguyên nhân khác dẫn đến mối quan hệ hạn hẹp củ người lao động là do thời gian làm việc quá nhiều, họ trở về nhà sau giờ làm việc với tình trạng mệt mỏi nên ngại giao lưu, tiếp xúc với bên ngồi.

Vấn đề an ninh trật tự cũng được đặt ra cho địa phương khi cĩ người lao động tới thuê trọ. Bởi tại các khu vực thuê trọ tình hình tương đối phức tạp, lao động từ nhiều nơi đến ở, cĩ nhiều mối quan hệ, đặc biệt tại các khu nhà trọ cĩ tình trạng người lao động sống thử... nên dễ xẩy ra tình trạng trộm cắp và tình trạng rủ ro cho lao động nữ.

Khi gặp rủi ro người lao động hồn tồn khơng nhận được sự hỗ trợ của địa phương.

4.2.4.4 Nhưng vấn đề cịn bất cập trong đời sống của lao động hiện nay

Từ việc nghiên cứu đời sống của người lao động tại khu cơng nghiệp Quế Võ, cộng với nhưng đánh giá cá nhân của người lao động về đời sống của họ ta cũng thấy được một số bất cập:

Do thời gian lao động kéo dài nên người lao đọng ít tham gia vào các hoạt động văn hĩa, thể thao.

Thu nhập của người lao động khơng cao cộng với xu hướng tiết kiện, dè sẻn nên người lo động ngại tham gia các hoạt động ngồi doanh nghiệp.

Sống tại các khu nhà trọ nên tình trạng bất ơn thường xẩy ra, cĩ khi người lao động phải đối mặt với tình trạng trộm cắp.

đặc biệt tình trạng lao động nữ bị quấy rối, lường gạt mang thai phải về quê sinh con hoặc phá thái trước hơn nhân.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC làm và đời SỐNG của NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ võ bắc NINH file word (Trang 175 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w