PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.3 Một số nghiên cứu liên quan
Trong những năm vừa qua vấn đề việc làm và đời sống của người lao động tại các khu cơng nghiệp được nhiều người quan tâm đến.
- đỗ Vĩnh Thái (1996) đã tìm hiểu đời sống nữ nhậo cư tại khu phố 1 phường 15 quận Bình Thạnh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra thực trạng đời sống của phụ nữ nhập cư tại khu phố 1, phường15, quận Bình Thạnh. Những nguyên nhân của việc phụ nữ di cư vào thành phố tìm việc,điều kiện sinh sồng vất vả như thế nào khi họ lên thành phố với hai bàn tay trắng,những cơng việc mà họ thường làm ở thành phố,những tâm tư tình cảm của họ khi phải xa quê hương.
- Nguyễn Thị Ngọc (2001) đã “khảo sát đời sống và điều kiện làm việc của lao động nữ nghành dệt may”. đề tài cung cấp thơng tin về đời sống cơng nhân nữ ngành dệt may. Với tư cách là một người thợ dệt đứng máy trực tiếp sản xuất hơn 10 năm tác giả đã đưa ra cái nhìn sâu sắc về tất cả mọi mặt của cuộc đời nữ cơng nhân ngành dệt may. Nghiên cứu chọn hai trường hợp điển cứu là cơng ty dệt Việt Thắng và cơng ty dệt may Thành Cơng. điều cĩ thể thấy được qua nghiên cứu đĩ là cơng nhân nữ nghành dệt may đang phải làm việc trong điều kiện hết sức khĩ khăn, nĩng bức, bụi, chật hẹp và thiếu ánh sáng…trong khi đĩ họ thường xuyên phải tăng
ca. đồng lương nhận được sau mỗi tháng khơng đảm bảo cho cuộc sống hàng ngày, nhiều vấn đề khác nảy sinh như thiếu thốn về điện nước sinh hoạt… - Trần Thị Hồng Châu (2000) đã “Tìm hiểu đời sống nữ
cơng nhân nhập cư tại cơng ty may Việt Tiến”. Kết quả nghiên cứu đề cập đến thực trạng nhĩm nữ cơng nhân cơng ty may Việt Tiến về mọi mặt của cuộc sống như: điều kiện dự tuyển, quyền lợi và nghĩa vụ của họ đối với cơng ty, những trở ngại về thời gian lao động, sức khỏe bản thân,sinh hoạt gia đình và các mối quan hệ xung quanh nơi cư trú. điển hình là những khĩ khăn mà cơng nhân tại cơng ty may Việt tiến gặp phải khi làm việc trong điều kiện khơng thỏa mái và luơn ở trong tình trạng stress nặng….
- Nguyễn Thị Nhiệm (1998) đã thực hiện đề tài “ điều
kiện lao động của nữ cơng nhân: thực trạng và giải
phá ”. Nghiên cứu chỉ ra mơi trường lao động qua các
năm từ 1995 đến 1997 của cá xí nghiệp trên khắp cả nước với 1294 doanh nghiệp.qua nghiên cứu chỉ ra trên tất cả các doanh nghiệp nĩi chung, cơng nhân luơn phải làm việc trong những điều kiện khơng đảm bảo,luơn phải chịu áp lực nặng từ cơng việc…Trên thực trạng đĩ tác giả đưa ra một số biện pháp đề xuất để hạn chế bớt khĩ khăn trong cơng việc… - Bùi Thị Hà (2006) đã cĩ bài viết về “ Sự gắn kết của
nữ cơng nhân với cơng việc và doanh nghiệp ”. Bài
viết chỉ ra mối quan hệ giữa cơng nhân với cơng việc mình làm và với lành đạo doanh nghiệp, những khĩ
khăn về cơng việc cũng như quá trình tiếp xúc và làm việc dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo cơng ty,mắc độ quan tâm của lãnh đạo cơng ty với đời sống của nữ cơng nhân.