Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

128 7 0
Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH *** Nguyễn Thị Hiếu My ĐÊ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM Bộ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mà số : 8220121 LUẬN VÃN THẠC sỉ NGÔN NGŨ, VÀN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC: PGS TSKH BỪI MẠNH NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan công trinh nghiên cứu cùa riêng lôi Các số liệu, kểl quã nêu luận văn trung thực vã chưa công bố bat kỳ công trinh khác Tác giá luận vân Nguyền Thị Hiếu My LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin càm ơn PGS TSKII Bùi Mạnh Nhị đà dần dăt thời gian đầu nghiên cứu, thực đề tài luận vãn thạc Tơi muốn bày tó biết om sâu sắc dến TS Nguyền Hữu Nghĩa hướng dần chi bão tận linh để tơi hỗn thiện luận ván nảy Tôi xin cam ơn thày cô khoa Ngữ Vãn phòng Sau Dại học - Trường Đại học Sư phạm Tp Ilồ Chi Minh đà truyền đạt kiến thức chuyên sâu chuycn ngành suốt thời gian học tập đe cỏ nen tàng kiến thức hồ trợ lớn trinh làm luận văn thạc sĩ Cuối cũng, xin gửi lời câm ơn đến gia đinh, bạn bè đà động viên suốt năm học tập trinh nghiên cứu viết luận văn Luận văn cua khơng thề có khơng nhừng động viên 11Ồ trợ nảy’ Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Trang phụ bia Lởi cam đoan Lởi cám ơn Mục lục Danh mục bang 1.2.1 Chương ĐÊ TÀI KHÁN HOANG TRONG CA DAO NAM Bộ MỚ ĐẰƯ ỉ Li chọn đề tài Ca dao - tiếng nôi trừ tinh dân gian đà trờ (hành phần không the thiếu dời sống tinh thần cua người Ngày nay, với giao lưu vãn hóa thể loại âm nhạc đại ngày phổ biến, phũ nhận ca dao vần ăn sâu vào tiềm thức cua người dàn Việt So với Bấc Bộ Trung Bộ Nam Bộ vùng đắt đày từ the ky XVII đen dầu kỷ XX khân hoang đại chiêu rộng chiều sâu cùa dàn tộc ta đa diễn Văn hóa nơi gán liền với công khai hoang, "đi mở cởi" cũa nhùng người Việt dầu tiên đến Nam Bộ Ca dao vùng đất có net riêng, khác biệt so với vùng khác Ca dao Nam Bộ cho thấy khó khăn, gian khố mà ơng cha đă trái qua; thấy rô thêm thành quà đảng ngạc nhiên, tự hào có (rí tuệ tâm hồn bàn tay lao dộng cùa người Việc tim hiểu tính cách người vùng văn hóa có ý nghĩa vô quan trọng, giúp lý giái hoạt động, cách ứng xừ cùa người, cua cộng đồng người trước hồn cánh, tình cụ thể; góp phần xác định riêng, bán sắc cùa dàn tộc thể qua ngưởi cộng đồng người cua dân tộc Q trình khai hoang giúp hình thành nên dặc diêm tích cách người Nam Bộ qua nhiều lần thoát hiểm nhở liên kết nhờ linh thần hoạn nan tương cứu sanh từ bát ly trọng nghía khinh tài Chấp nhận tất cà rủi ro trcn dường phiêu bạt người Nam COI nhẹ tinh mạng nên sống ngang tàng, không khuất phục trước hiềm nguy, thừ thách Tuy để tài khẩn hoang vẩn đề tiêu biểu, dấu ẩn xuất nhiều ca dao Nam Bộ chi có viết, bãi báo đề cập đến vần chưa có dem vấn dề trớ thành công trinh nghiên cứu dộc lập Vốn sinh vã lớn lèn mánh đất Nam Bộ lõi dành cho nơi (inh ycu thiết tha Nó thơi thúc tơi khám phá net đặc sắc vãn hố cùa nơi có văn học dân gian Nhận thấy muốn biết ca dao Nam Bộ, văn hoá Nam Bộ cần phái tìm hiếu q trình khai khân mánh đất tịi định nghiên cứu "Đe lài khâu hoang ca dao Nam Hộ Hiện ca dao đưa vào giăng dạy chương trinh Ngữ vãn cấp, nhiên số lượng hạn chế Trong chương trinh Ngừ văn mới, giáo viên lựa chọn tác phàm hay sách giáo khoa (ờ phan tự chọn) chương trinh Ngữ vãn địa phương, hi vọng dề tài giúp giáo viên Ngữ văn cỏ thể lựa chọn cảc câu ca dao phù hợp vả nâng cao chất lượng giăng dạy nhừng tác phàm ca dao nhà trưởng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình khào sát tư liệu nhảm hỗ trợ cho việc nghicn cứu, tỏi thống kê số cơng trinh giúp ích cho việc nghiên cứu cùa minh Đó nhừng cơng trình sau; • Các cơng trình sưu tầm ca dao Nam Bộ nói chung ca dao tinh Nam Bộ nói chung • Các cơng trinh nghicn cứu, viết liên quan den ca dao Nam Bộ de tài khấn hoang ca dao Nam Bộ Nhóm tư liệu thứ bao gồm cơng trình sưu tầm nghicn cứu ve ca dao Nam Bộ có liên quan đến để tài hướng đến "Ca dao dàn ca Nam fíộ " (Nxb Tp Hồ Chi Minh 1984) cùa tác giá Bao Định Giang Nguyễn Tấn Phát Trần Tấn Vĩnh Bùi Mạnh Nhị cơng trình có quy mơ lớn ngồi việc sưu tập bãi ca dao dân ca Nam Bộ (được phân chia theo bốn đề chinh tinh yêu quê hương dát nước, tình yêu nam nữ tinh cám gia dinh mối quan hệ xã hội khác), tác giá cỏn phàn tích nhửng đặc điếm cùa vùng đất Nam Bộ nét lớn nội dung nghệ thuật, yếu tố địa phương ca dao dàn ca Nam Bộ Tiếp đó, phái kể tới "ỉ''ủn học dãn gian đồng sông Cửu Long" cùa Khoa Ngừ vãn Trường Dại hục Can Thư (Nxb Giáo dục 1997) Công trinh bước đầu dã giới thiệu dầy dù loại văn học dân gian đồng sơng Cưu Long, có ca dao Cuốn Ca dao - Dân ca Nam kỳ lục tinh cúa Huỳnh Ngọc Tráng Nxb Dồng Nai 1998, dà sưu tầm 952 câu ca dao dân ca Nam Bộ dựa tài liệu sưu tập ca dao - dân ca công bố từ năm 50 60 cùa the ki XX Bên cạnh có tập sách sưu tầm giới thiệu vãn học dàn gian cúa địa phương Đồng Tháp cùa Trường Cao đảng Sư phạm Đồng Tháp Trường Dsli học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; tập vãn hục dàn gian Sóc Tráng An Giang Bạc Liêu Tiền Giang cùa Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Dụi học Quốc gia Thảnh phổ Hồ Chí Minh, v.v Nhừng công trinh hồ trợ lớn việc kháo sát de tài nghiên cứu liên quan den ca dao Nam Bộ Những sách sưu tằm ca dao Nam Bộ miền Nam trước năm 1945 trước năm 1975, Câu hát đoi đáp Hãt h tinh, Hát hị góp chúng tỏi chưa cỏ điều kiện khảo sát Tuy nhiên, với số công trinh sưu tầm đâ nêu, cho răng, đú đế làm CƯ sở dừ liệu cho việc tim hiểu dề tài Nhóm tư liệu thử hai cơng trình nghiên cứu ca dao Nam Bộ như: Tiếu luận cao học văn chương "Tành cách dặc thù cua C(I dao miền Nam ", hoàn thành nãm 1972 tiường Dại học Vãn khoa Sài Gòn Tác giã Nguyễn Kiến Thiết đề cập đến việc sử dụng biếu trưng ca dao Nam Bộ Ông kết luận, việc sứ dụng nhiều từ Hán - Việt dicn tích tạo vài nét đậc thù cua ca dao Nam Bộ Bùi Mạnh Nhị tác giã tiều luận "Một sổ dặc điềm nghệ thuật cũa ca dao - dân ca Nam Bộ " (1982) dã nghiên cứu dặc diềm nghệ thuật ca dao đề cập đen biểu tượng, nhừng mô-lip truyền thống Ông cho ring ca dao Nam Bộ thường sử dụng hình ãnh sơng.cọp dia quạ cá sấu phán ánh tự nhiên, đời sống người nơi Bài viết "Cóng thức truyền thống đậc trưng cầu trúc cùa ca dao trữ tinh " cua Bùi Mạnh Nhị (Tạp chi Văn học số năm 1997) trọng đến việc kháo sát công thức, biêu tượng gan liền với nhĩmg đặc trưng bàn chat cũa vân hục dân gian, dó có dề cập dến ca dao Nam Bộ Từ dó người viết khăng định vai trị cùa cơng thức truyền thống việc tim hiếu đặc (rưng cấu true cùa bãi ca trừ tình dân gian Với việc kháo sát hĩnh tượng thiên nhiên có liên quan đến miệt vườn, luận văn "Thiên nhiên ca dao trữ tình Nam Bộ" cùa Trằn Thị Diễm Thúy (Trường Đụi học Khoa học Xà hội Nhãn văn Dại học Quốc gia Tp HCM, năm 1997), đà khảng định tần số xuất trái ca dao cao Chảng hạn như: mc vú sữa (số lần xuất lã 3); nhăn, ối, măng cụt (4); đu đù, mận, mãng cẩu (7); mít (8); sa kẻ (12); qt (13); xồi (17) Trong luận án “Biêu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt’’, Nguyền Thi Ngọc Diệp (Trưởng Đại hục Sư phạm Tp IICM, năm 2002) tập hợp ca dao cã ba mien dất nước, tir dỏ kháo sát chủng hai phương diện dàn tộc vã dịa phương Cơng trinh đả phân tích phạm trù biếu tượng thicn nhicn, người đặc diem mơi trưởng sinh trường cua lồi thực vật động vật "Thi pháp ca dao” cùa Nguyền Xuân Kinh (Nxb Dại học Quốc gia llà Nội, năm 2004) giúp nhừng người nghiên cứu có nhìn tống qt, nhùng lưu ý nghiên cứu thi pháp ca dao Tác giá cịn phân tích yếu tố quan trọng có ca dao ngôn ngừ the thơ kết cấu, thời gian vả khơng gian nghệ thuật, biểu tượng, hình ánh ca dao Việt Nam Trong "Vân hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười” (2007) cùa Nguyền llữu Hiếu, ta thấy khung cánh thiên nhicn nơi Đồng Tháp Mười trăm năm trước, hoang dà dồi phong phú; người dồ mồ hịi để khai thác chiến đầu bão vệ manh đất Trong luận vãn Thạc sĩ với dề tài "Khão sát ca dao dân ca Bồn Tre" (2009) Đặng Thi Thủy Dương lái cành quan thiên nhiên đặc sân vũng đắt Ben Tre Chân dung người Ben Tre dược tác giã phan ánh qua khia cạnh lao động san xuất, chiền đấu đời sổng tình cám Cuốn sách "Biểu trưng ca dao Nam Bộ” (2010) Trần Vãn Nam tông hợp viết biếu trưng ca dao Nam Bộ có ba vắn đề chinh: biếu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ: vũng đai Nam Bộ ngôn ngừ biểu trưng cùa ca dao người Nam Bộ ngôn ngử biểu trưng cùa ca dao Trong luận văn tốt nghip Cụflg //ô? Đoàn Thi Thủy Hương chi mối quan I1Ộ giừa văn học dàn gian (cụ the ca dao) với dời sống vãn hóa: ncu nét dộc dáo cùa ca dao Nam Bộ việc phan ánh đởi sống văn hóa Tran Đức Hùng với luận án Nghiên cứu dục trưng ngơn ngữ - vãn hóa từ ngữ địa phương Nam Bộ (trong thơ ca dân gian Nam Bộ) (Đại học Vinh) (2015) kháo sát đặc trưng từ địa phương Nam Bộ từ góc độ biến the ngừ âm từ vụng, ngừ nghĩa: đặc tnmg ngơn ngữ vãn hóa cua từ dịa phương Nam Bộ từ phương diện dịnh danh: dặc trưng ngơn ngừ văn hóa cùa lừ địa phương Nam Bộ lừ phương diện nghệ thuật sáng tạo thơ ca dân gian VỚI đề tài Ca dao Nam Bộ lừ góc nhìn vân hố phong tục (2019) Ngơ Bích Phượng phàn tích phirơng diện phong lục gan với vịng đời người, phong tục gắn với tin ngường làm rõ nét vản hóa phong tục độc đáo đời sống cua đầt người Nam Bộ qua thể loại ca dao 10 Năm 2019 Phan Thị Kim Anh bao vệ thành cỏng luận án "Người phụ nữ Việt vân hoã miên Tây Nam Bộ (qua tư liệu ca dao) Tãc giả chi nhùng nél khu biệt dặc diem tính cách, net vãn hóa dặc thù cua người nói chung người phụ nừ nói riêng vùng đất Bên cạnh đó, luận án cịn giúp ta có nhìn đối sánh người phụ nữ văn hóa Tây Nam Bộ với vùng miền khác cùa Tổ quốc Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu thicn VC đè tài khấn hoang ca dao Tuy nhiên trinh nghiên cứu, đà tập hợp số viết liên quan, thơng qua thêm cư sở cho việc nghiên cứu cùa minh Trong tập san Khoa học Xã hội, số 05 1998 với viết "Ca dao Nam Bộ ■ Ca dao cua vùng đấl mới", người viết đưa nhận định hình ánh người Nam Bộ buối dầu di khai khan với hiểm nguy, khó khăn, gian khơ den từ thiên nhiên nlnr cá sắu, răn, cọp, voi, hay nhừng nồi buồn - nhớ thật phái xa quê xa người thân ycu Từ hình thành nên nhũng người Nam Bộ gan góc phi thường giàu tinh cam Bãi viết "Tinh cách Nam Bộ qua hiếu trưng Ca dao” đãng báo Vãn nghệ sông Cửu Long Trần Vãn Nam chi biếu trưng ca dao tích cách người dân Nam Bộ đưa cãc nguyên nhãn dần đen việc hĩnh thành tích cách Trong viết "Cách nơi cùa người Miền Tày Nam Bộ qua ca dao" (2011) đãng bảo Ngôn ngữ Đời sống, sổ Trằn Minh Thương chi trinh khai hoang chinh nhừng nguy, gian khó hình thành nên liên kết cộng dồng cùa người dân Nam Bộ Người viết chi cách nói chù yếu cũa nhân dân Nam Bộ giao tiếp xã hội nói toạc móng heo; nói vịng vo nói bóng nói gió; nói khó; nơi cà rờn Qua đõ ta hiếu thêm tinh cách vã lối giao tiếp cộng đồng cua người Nam Bộ Trong viết "Dấu ấn thời mờ đất qua ca dao Nam hộ " (2013) đăng báo Cần Thơ online Đặng Hoàng Thám bàn đến dấu ấn thuở tiền nhàn mớ đất phương Nam thông qua câu ca dao thắm đượm ân tinh Từ đõ, ta có the nhận thấy rảng phần nhiều nội dung nghệ thuật cùa ca dao Nam chịu ành hưởng từ giai đoạn khai hoang mờ cõi Có thề khảng đinh đề lài khấn hoang ca dao Nam Bộ vần cỏn lã vấn đề bo ngõ giới nghicn cửu vãn học dân gian nước ta Dối tirụ'ng phạm vi nghiên cứu • Theo định hướng đề đối tượng mà người viết kháo sát nghiên círu ca lượng mã cịn phong phủ VC dạng thức Trong không chi cỏ biêu lượng nghệ thuật ca dao truyền thống, phán ánh kế thừa dặc điềm ca dao Nam Bộ mà cịn có biểu trưng mang hĩnh ãnh dáng dấp đục trưng riêng vùng đất như: ghe xuồng, trái miệt vườn (máng cụt sầu riêng, bười, ), với nhừng giã tri biếu trưng đà lãm phong phú cho ca dao Nam Bộ nói riêng ca dao Việt Nam nói chung Tuy hệ thống cõng thức ca dao Nam Bộ có vay mượn, pha trộn từ hệ thống công thức truyền thống địa danh - phong cành, địa danh - sân vật địa danh người mang đậm săc địa phương, rác gia dân gian Nam Bộ tạo nên giá trị diễn tà cách chinh xác sổng tâm hồn người nơi I lệ thống công thức ngôn ngừ đà tái lại vùng đất Nam Bộ giàu có, trù phú cách gắn với địa danh nhừng cành tươi đẹp hừu tinh; sàn đục trưng hay người chất phác, gioi giang, duyên dáng Sự lặp lại cùa nhỏm lử (tóp lánh cá tịm thiểu cà tịm mục sức cị bay gạo trắng nước ), kết hợp cùa hình anh với từ ngữ VC mức dộ giàu thừa, nhiều, thiều đà diễn tá giàu có, trù phú, niềm hãnh diện tụ hào què hương đất nước Nhờ hệ thống biêu tượng hệ thống công thức đă tái sinh động cụ the cánh sắc hoang sơ u lịch Nam Bộ buổi đầu khai hoang để thấy “thay da dối thịt" chuyến thành Nam Bộ trù phú giàu dẹp cua ngày sau tay người khai phá So sánh biện pháp tu từ dược sử dụng phổ biến ca dao Nam Bộ Qua phép so sánh, ta thấy quan niệm ve sống cũa người dân Nam Bộ tinh câm cua họ quê htrong Phép lặp sử dụng ca dao Nam Bộ đa dạng phong phú Nó giúp ca dao có tạo hình, mị phóng âm thanh, diễn tả nhiều sác thái khác cùa linh cám người dân Nam Bộ: sợ hài, lo lắng, vui mừng, Như ca cùa vậy, dao việc Namdung tiếp Bộ dã cận hỗngười đề trợ lãi cho khẩn việc hoang tái ớquan quang canh nghệ thicn thuật trước nhiên đó, chân giúp luận văn có dược nhìn đề khách cập khia cạnh tồn nội diện dung KÉT LUẬN So với ca dao Bảc Bộ Trung Bộ, ca dao Nam Bộ lã phận cỏn non tre Mạch nguồn nô gắn liền với lịch sứ hình thảnh khai phá vùng đất Thực lịch sir dó dã in dấu ấn rõ rệt vãn học dân gian Nam Bộ, truyền thuyết, ca dao vè Dể tài khấn hoang lả đề lãi bật góp phần tạo nèn sấc thái dịa phương cùa ca dao mien dất Nó biếu nhiều khia cạnh nội dung nghệ thuật cua ca dao Nam Bộ Tử việc nghiên cứu đề tài khấn hoang qua tư liệu ca dao, luận vãn đen nhĩmg kết luận sau: Ca dao tái lại quang cánh thiên nhiên Nam Bộ buổi dầu khai phá chưa có can thiệp cũa người Dó lã tranh thiên nhiên hoang sơ khắc nghiệt với rừng rậm sinh lầy dầy thú dữ, ran rít muỗi mòng, đến ca dến cò mọc thành tinh Trong trinh khẩn hoang, người Việt dă gặp gian khổ, hy sinh, nhiều người phài bỏ mạng nơi chốn dồng hoang mông quạnh Vượt lèn cực nhọc, nguy nhừng người tiên phong khai phá vũng đất đà chế ngự câm xúc sợ hãi khác phục trờ ngại sống hài hòa với thiên nhiên Sau bờ ngờ, người Nam Bộ nhanh chóng thích nghi với mơi trường sống tim vơ số phương thức đổi phó với thiên nhiên đánh bắt chế tạo àn từ động vật hoang dã hình thành nghề bất sấu sáng tạo cơng cụ chun dụng Ọua dó ta thấy thông minh, dũng câm phi thường khát vọng mành liệt chinh phục thiên nhiên hoang sơ dử dản cùa người mờ dát Trong trinh thích ứng với miền đất mới, thiên nhiên dần trớ thành mói trường sống quen thuộc gắn bó với người Bang ý chí kicn cưởng, dùng căm gan góc, sáng tạo khơng ngừng nhiệt huyết, người dó đà biến mánh đất từ hoang sơ trở nên trù phú đe dành tình yêu chân thành, sâu sắc cho mành dầt Thiên nhiên lại mang đến cho người khơng chi nguồn lợi thóc gạo tơm cá, trái, mà cịn canh đẹp Như quang cánh thiên nhiên Nam Bộ thuộc đề tài khẩn hoang lên với hai mặt nồi bật tranh thiên nhiên hoang dã dừ dằn trước có bàn tay người tranh thiên nhiên xinh đẹp giàu có có bàn tay cãi taọ cùa người Hai mặt phàn ánh trinh khai phá vùng đất khà thích ứng cãi tạo thicn nhicn cư dàn Nam Bộ Nó góp phần tạo nên săc thái địa phương cùa ca dao miền đất Cùng với Irinlì thay đỏi cùa thiên nhiên, người Nam Bộ đà bộc lộ dặc diêm riêng nhận thức cách ímg xử người với người Việc khai thác vùng đất đầy gian khố hiểm nguy góp phần tơi luyện người Nam Bộ tính cách ngang tàng, hào hiệp Khi chấp nhận dấn thân vào công khai hoang họ lường tnrớc tất cá rủi ro trcn đường phicu bụt chí coi nhẹ tính mạng Đối mặt với thiên nhiên lạ lẫm dầy hoang sơ khắc nghiệt, người cỏ chung hoàn cánh tim thấy sợi dây liên kết I1Ọ lại vói nhau, để nương lụa Điều đà hĩnh thành nên tính cách trụng nghía khinh tài hụ Hộ quà cua tinh cách tính hào sàng, hiểu khách có phần bộc trực Đê vượt lên khấc nghiệt cùa mõi trường sống, người Nam Bộ hướng đen điều lốt đẹp Nó trờ thành nguồn sức mạnh to lớn vực dậy tinh thần, giúp phẩn chấn có dộng lực đế cổ găng Từ hình thành nên tích cách lạc quan, hóm hình cách ứng xử người Nam Bộ Đe tải khẩn hoang đề tài nôi bật, không chi biếu khia cạnh nội dung mà khia cạnh nghệ thuật cùa ca dao Nam Bộ Biếu tượng tồn ca dao Nam Bộ với số lượng lớn phong phú da dạng Chúng tòi dã phân chia biếu lượng thảnh nhiêu hệ thống khác chù yếu hai nội dung: Hệ thống biểu tượng liên quan den hoang sơ dàn khó khăn vất và; hệ thống biêu tirợng liên quan đến trù phú xinh đẹp Qua đó, biểu tượng hồ trợ việc tãi quang cánh thiên nhiên đề cập khia cạnh nội dung Ca dao Nam Bộ năm dòng cháy cùa ca dao dân tộc, chinh vi the có tương đồng VC nghệ thuật với ca dao vùng miền khúc Tuy nhiên bên cạnh vần có riêng dộc dáo Đề tìm sức hấp dần riêng, chúng tơi dã xét phương diện cơng thức Hệ thống cơng thức ca dao Nam Bộ cỏ vay mượn, pha trộn từ hệ thống công thức truyền thống dịa danh phong cành, địa danh - sán vật địa danh - người vần mang đậm sắc địa phương Nếu ca dao Bắc Bộ ca ngợi địa danh quê minh gắn hình ánh thiên nhiên nam tống the làng xà đa, sân đinh, giếng nước ca dao Nam Bộ lại ngợi ca vẽ đẹp què hương gán với sòng nước vùng què cánh đồng châu thố nicnh mông, chi thiên nhiên có phần hoang sơ, văng ve với miệt vườn xanh rì trái Gắn với địa danh Nam Bộ cịn hộ thơng nhừng hình ãnh xuất phát từ đời sổng thực tẽ: rau đang, súng inăm kho lấp lãnh cá tôm gạo trăng nước Sự lặp di lặp lại nhóm từnhưxúừ/, thừa, có nhiều, mục sức thiếu phần diền tã giàu có trù phú thicn nhicn Nam Bộ sau nồ lực người dân dồng thời cho thấy niềm hânh diện tự hào cùa họ quê hương đất nước Biện pháp tu từ biện pháp nghệ thuật đặc trưng ca dao Nam Bộ Giồng ca dao truyền thống, ca dao Nam Bộ sứ dụng hầu hết biện pháp tu từ so sánh, phông đụi ấn dụ chơi chừ Trong so sánh vốn lã biện pháp dắc dụng ca dao Hình anh so sánh ca dao Nam Bộ thường gần gũi với dời sống ngây cánh đẹp cảc môn ăn đặc sán hay người để bày lò niềm tự hào ngợi ca VC què hương xứ sờ Qua việc sử dụng phcp diệp, tác già dân gian dã khấc sâu vào lòng người đọc người nghe hai mặt cũa thicn nhiên vùng đầt Nam Bộ cảm xúc cua người dành cho nơi từ sợ hãi dê chừng găn bó yêu quý DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BƠ CỦA TÁC GIÁ Nguyền Thị lliểu My, Bùi Mạnh Nhị (2020) tài khắn hoang ca dao Nam Bộ Ki yêu Khoa học cho hục viên cao hục nghiên cửu sinh Irưởng DH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh năm học 2020 2021 Tp Hồ Chí Minh: Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 514 - 525 TÀI LIỆU THAM KHÁO Bao Đinh Giang, Nguyền Tẩn Phát, Trần Tấn Vĩnh Bùi Mạnh Nhị (1984) Ca dao dân ca Nam Bộ Thảnh phố Hỗ Chi Minh: NXB Thành phó Hồ Chi Minh Bùi Mạnh Nhị (1984) A/ộrsô dặc điểm ngôn ngữ ca dao ■ dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Ngơn ngừ số Bùi Mạnh Nhị (1997) Cõng thức truyền thống, dặc trưng cấu trúc ca dao dàn ca trừ tình Hà Nội: Tạp chí Văn học, số Trang 317 -326 Bùi Mạnh Nhị (1998) Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tinh Hã Nội: Tạp chí Văn học, sổ Bùi Mạnh Nhị Hồ Quốc Hùng Nguyen Thị Ngục Diệp (1999) Ván học dân gian - Những công trinh nghiên cứu Thành phố ỉ lồ Chí Minh: NXB Giáo dục Bùi Mạnh Nhị (2001) Vãn hục dân gian - Nhùng còng trinh nghiên cứu Thành phố HỒ Chi Minh: NXB Giáo dục BÙI Quang Thanh (1986) Ca dao dàn ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Văn học, số Châu Đạt Quan (1973) Cháu Lạp phong thố ký Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Ký Nguyên Mới Chu Xuân Điên (1981) việc nghiên cứu thi pháp ván học dân gian Hã Nội: Tụp chi Văn học Tập Tr 19-26 Chu Xuân Dicn (Chu biên) (2011) Ván hục dàn gian Bục Liêu Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Dại học Quốc gia Hà Nội Chu Xuân Diên (Chu biên) (2012) Vân học dân gian Sóc Tráng Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Duy Khơi (2009) Hình anh Bần ca dao Báo Cần Thơ online Truy xuất ngày 20/06/2009 https://baocantho.com.vn/hiiih-anh-cav-ban-trong-ca-dao- a20367.html Dương Còng Dức (2017) Nam Bộ tình dắt tinh người Truy xuất ngày 31/1/2017, https://plo.vn/xuandinh-dau-2017/dat-va-nguoi-nani-bo/nam-bo-tinh-dat-tinh- nguoi-680223.html Dương Quáng Hâm (1968) Việt Nam vàn học sứ yếu Thành phố Hồ Chi Minh: Trung tâm học liệu Sài Gịn Đào Thán (2001) Phương ngữ Nam Bộ • Tiếng nói quê hương vùng cực Nam Tố quốc Hà Nội: Tạp chi Ngôn ngừ Đời sống, số 1,2 Dào Vân Hội (1961) Phong tục miền Nam qua vần ca dao Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Khai Trí Đại học Cần Thơ (1997) Ván học dàn gian Đồng sông Cưu Long Hả Nội: NXB Giáo dục Đặng Diệu Trang (2005) Thiên nhiên sông nước ca dao dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Vãn hóa Nghệ thuật, số 11 Dặng I lống Thám (2013) Dấu ấn thời mờ đắt qua ca dao Nam Truy xuất ngày 17/03/2013 https://baocantho.com vn/dau-an-thoi-mo-dat-qua-ca-dao-nambo-a20789.html Đặng Văn Lung (1979) việc nghiên ct'fu sưu tằm dân ca Nam Bộ Iỉả Nội: Tạp chi Vãn học số Dộng Thị Thuỳ Dirơng (2009) Kháo sát ca dao dàn ca Ben Tre (Luận văn thạc Vãn học, Tnrịng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ị htip.7/luanvan.co/luan-van/luan-van-khaosat-ca-dao-dan-ca-ben-lre-67271/ Dào Táng (2012) Nhà ván Sơn Nam với đất người Nam Bộ Dồng Nai: NXB Đồng Nai Dinh Gia Khánh (Chu biên), Nguyền Xuân Kinh, Phan nồng Sơn (1983) Ca dao Việt Nam Hà Nội: NXB Vãn học Dinh Trọng l-ạc (1994) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Ilà Nội: NXB Giáo dục Dinh Trọng l.ạc (chú biên), Nguyen Thái Hòa (2004) Phong each họe tiếng Việt Hả Nội: NXB Giáo dục Đoàn Thị Thủy Hương (2015) Yếu tồ sông nước vãn học dân gian Nam Bộ (trường hợp ca dao) |Luận văn thạc sỉ, Trường Đại học Trả Vinh) https://text 123docz.net/document/4228115yeu-to-song-nuoc-trong-van-hoc- dan-gian-nam-bo-truong-hop-ca-dao-nam-bo-doan-thi-thuyduong.htm Đồn Thị Thu Vân (2011) Chất hóm /linh ca dao tình yêu Nam Bộ Truy xuất ngày 06/07/2007, http://quehuongonline.vn/gioj-ihieu-ban-sac-van-hoa/chat- hom-hinh-trong-ca-dao-tinh-vcunam-bo-IO486.htm Đồ Hữu Châu (1987) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: NXB Đại học THCN Dồ Vân Tân (chú biên), vỏ Vân Doản Dinh Thiên Hương Cái Vân Thái Lê Hương Giang (1984) Ca dao Dồng Tháp Mười Dồng Tháp: Sờ Vãn hóa Thơng tin Giang Minh Đoán (1997) Kiên Giang qua ca dao Thành phố Hố Chi Minh: NXB Vãn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Châu (1996) Cách so sánh ca dao ngày Ịtr 15-20) Hà Nội: Tạp chi Vân hục Hà Thúc Minh (2004) Đặc tinh người Đồng sông Cừu Long (tr /0 -12) Thánh phố I lồ Chi Minh: Tạp chi Xưa Nay số 226 Hoàng Phê (2003) Từ điền Tiếng Việt Dà Nang: NXB Dà Nầng Hoàng Trinh (1997) Từ ký hiệu học đến thi pháp học Dà Năng: NXB Đà Năng Huỳnh Cơng Tín (1997) Từ điển từ ngữ Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội luỳnh Còng Tin (2006) Cám nhận bàn sác Nam Bộ I Nội: NXB Văn hóa - 'Thơng tin Huỳnh Lứa (Chu biên) (1987) Lịch sừ khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tồng hợp Thành phố Hồ Chi Minh Huỳnh Lứa (2000) Góp phần tìm hiếu vùng dất Nam Bộ thề ky XVII, XVIII XIX Ilà Nội: Khoa học Xã hội Huỳnh Lứa (Chù biên) (2005) Nam Bộ • dắt người Thành phố Hồ Chi Minh NXB Tổng hợp Thành phố Hổ Chí Minh Huỳnh Ngọc Tràng (1987) VỊ chúa nghiệp bất dắc dĩ Kiên Giang: NXB Tồng hợp Kiên Giang Huỳnh Ngọc Tráng (Sưu tằm, biên soạn) (2006) Ca dao dân ca Nam kỳ lục linh Dồng Nai: NXB Dồng Nai Huỳnh Văn 'Tới (2016) Ca dao người Việt Dõng Nam Bộ Hà Nội: NXB Sân khấu Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biếu tượng ván hóa giói Đà Nằng: NXB Dà Nằng Khoa Ngữ vãn Trường Đại học cần Thơ (1997) Vãn học dán gian dồng sông Cửu Long Hà Nội: NXB Giáo dục Lẽ Anh Trả (Chủ biên) (1984) Mẩy đặc điếm ván hịa dồng sơng Cữu Long Hà Nội: Viện Vãn hóa Lê Bã Hán Trần Dinh Sử Nguyền Khắc Phi (Dồng biên) (1997) Từ điển thuật ngũ- vãn học Hà Nội: NXB Quốc gia Hà Nội Lẽ Bá Tháo (1986) Dịa lý dồng sông Cưu Long Đồng Tháp: NXB Dồng Tháp Lê Q Đơn (1977) p/ni z>iê?ỉ íợp lục Tập I Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội I.Ô Giang (2004) Hộ hành với ca dao Thành phố I lồ Chí Minh: NXB Trê Lõ TI1Ị Diệu Hà Nhừng "huyền thoợi" mớ đất dân gian Nam Bộ cần Thơ: NXB Trường Đại học cần Thơ Lê Trí Viền (Chu biên) (1986) Thơ ván Dồng Tháp Tập I Dồng Tháp: NXB Dồng Tháp 1.C Trí Viền (Chú biên) (1996) Thơ ván Dồng Tháp nhà trường Dồng Tháp: Sờ Giáo dục Đào tạo Đổng Tháp Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1991) Dân ca sơng Bẽ Binh Dương: Sớ Văn hố Thông tin Sông Bé Mai Ngọc Chừ (1991) Ngôn ngữ ca dao Việt Nam Hà Nội: NXB Văn học Nhiều tác gia (1985) Từ điền ván học Tập Hả Nội: NXB Khoa học xã hội Ngô Dửc Thịnh (1997) Vãn hoá nghệ thuật Nam Bộ Vùng vãn hoả Gia Dịnh - Nam Bộ Thành phố I lồ Chí Minh: NXB Văn hố - Thơng tin Ngơ Thị Thuỳ Linh (2010) Công thức ngôn ngữ hiếu tượng ca dao Nam Bộ quê hương dắt nước (Luận vân tốt nghiệp, Trướng Dại học cần 'ThơỊ https://tcxt.xcmtailicu.nct/tuilicu/cong-thuc-ngon-ngu-va-bicu-tuong-trong- ca-dao-nam-bo-ve-que-huong-dat-nuoc233280.html Nguyền Chiến Thảng (Chù biên) (2005) Ca dao hô vè Vinh Long Thánh phổ Hồ Chí Minh: Sờ Vãn hóa - Thông tin Vinh Long & NXB Tre Nguyền Công Binh (1990) Vân hố cư dàn dồng sơng Cưu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Bích Hà (2018) Giáo trình vãn học dán gian Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Hiến Lê (1954) Bày ngày Dồng Tháp Mười Thành phổ Hồ Chí Minh: NXB Ban Mai Nguyền Hừu lliểu (2019) Ván hóa dân gian vùng Dồng Tháp Mười Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Vãn hố ■ Vãn nghệ Nguyền I lũru Hiệp (2003) An Giang ván hoá vùng đắt Thành phố I lồ Chí Minh: NXB Vãn hố Thơng tin Nguyền Hừu Sơn (tuyền chọn, giới thiệu) (2OO7a) Du ki Việt Nam 'Tập I 'Tạp chi Nam Phong 1917 - 1934 Thành phổ Hồ Chí Minh: NXB Trê Nguyền Hữu Sơn (tuyến chọn, giới thiệu) (2007b) Du kí Việt Nam Tập 11 Tạp chi Nam Phong 1917 - 1934 Thành phố Hồ Chi Minh: Nxb Trê Nguyền Phương Châm (2000) Ngôn ngữ thê thư ca dao người Việt Nam Bộ I lã Nội: Viện Nghiên cứu Văn hóa dãn gian Nguyễn Phương Châm (2003a) Từ gốc Hán điển tích Hán ca dao người Việt ứ Nam Bộ Ilà Nội: Tạp chi Văn hóa Nghệ thuật, số Nguyền Phương Châm (2OO3b) Tìm hiên dục trưng ngôn ngừ cùa ca dao sưu tằm Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Nguồn sáng, số Nguyễn Phương Thào Hoàng Thi Bạch Liên (1988) Ván học dàn gian Ben Tre Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyền Phương Thào (1994) Ván hoá dân gian Nam Bộ, nhùng phác thào Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyền Ngọc Quang (chu bicn) (2015) Vân học dàn gian An Giang 'Tập Hà Nội: NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Lợi (2005) Ghe xuồng Nam Bộ Hà Nội: Tạp chí Vãn hóa dân gian SỐ Nguyền The Truyền (1999a) Cách xưng hô cùa người Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Ngôn ngừ Đời sống, số 10 Nguyễn The Truyền (1999b) Ngôn ngừ cùa người Nam Bộ ca dao dàn ca Hà Nội: 'Tạp chi Ngôn ngừ Đời sống, sỗ Nguyễn Thị Hương Lãi (2000) Màu sắc địa phương ngôn ngữ (lao - dân ca Nam Hộ l.uận văn tốt nghiệp Thành phố I lồ Chi Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phô Hô Chí Minh Nguyền Thị Ngọc Điệp (biên soạn) (2002) Ca dao dan cu dẹp hay Thành phố I1Ồ Chi Minh: NXB Trỏ Nguyền Thị Ngọc Diệp (2002) Biêu tượng nghệ thuật ca dao truyền thắng người Việt (Luận án tiến sĩ, Trường Đll Sư phạm Thành Ho Chí Minh), https://tcxt.xcmtailieu.net/tai-licu/bieutuong-nghc-thuat-trong-ca-dao-tniycn- thong-nguoi-viet-154791 html Nguyễn Thị Ngục Diệp (2019) Lê Trí Viền - Bán tổng phồ tài hoa Giáo sư Lẽ Tri Viễn việc nghiên cứu ca dao Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Dại học Sư phạm Thảnh phố Hồ Chi Minh Nguyền Thị Thanh Hang (2011) Một số phương tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ Ịl.uận văn thạc sĩ, Trưởng Đại học Vinhị https://tcxt.xcmtailicu.net/tai-licu/mot-so-phuong-ticn-vabicn-phap-tu-tu- trong-ca-dao-nam-bo-358221 html Nguyền Trụng Hoàn (1990) Vé đẹp cùa hài ca dao sòng nước - Dền với ca dao Đồng Tháp Mười Hà Nội: Tạp chí Vãn hố Dân gian Nguyền Vạn Niên (1988) c« dao dân ca Châu Dốc An Giang An Giang: NXB Vãn nghệ Châu Dốc Nguyền Văn Ải (1994) Từ điển phương ngừ Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tống hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyen Văn Hẩu (2004) Diện mạo vân học dãn gian Nam Bộ Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Tre Nguyền Vãn Dân (1998) Lý luận vãn học so sánh Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Nguyền Vò Khang Hạ (2019) Phụ nừ Ben Tre qua ca dao dân ca Truy xuất ngày 26/1/2019 https://baodongkhoi.vn/phu-nu-ben-trc-qua-ca-dao-dan-ca26012019-a56824.html Nguyễn Xuân Kinh (1992) Thi pháp ca dao Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Ái (1994) Sô tay phương ngữ Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB rỗng hợp Thành phố Hổ Chí Minh Phạm Cịn Sơn (2001) Tình tự dàn tộc theo chiều dài đẩt nước Huế: NXB Thuận Hóa Phan An (2017) Người Việt Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức Phan Dâng Nguyễn Xuân Kinh (1980) Hai diều kiện cần thiết dối vởi tư liệu dân ca, ca dao Hà Nội: Tạp chi Văn học số Phan Ngọc (1999) Một cách tiếp cận vãn hóa Hà Nội: NXB Thanh niên Phan Quang (1985) Dồng sông Cưu Long Cà Mau: NXB Mũi Cà Mau Phan Thị Yen Tuyết (1993) Nhà trang phục, án uống cùa dân tộc dồng bang sông Cừu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Sờ Văn hóa - Thơng tin Tiền Giang (1985) Ván học dàn gian Tiền Giang Tập Tien Giang: Sớ Vãn hóa - Thơng tin Tiền Giang Sơn Nam (1959) Tim hiếu đất Hậu Giang Thảnh phố IIỒ Chi Minh: NXB Phù Sa Sơn Nam (198a) Ben Nghê xưa: nghiên cứu sưu tầm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Sơn Nam (1981b) Đất Gia Định xưa Thành phổ Hồ Chi Minh: NXB Tổng hựp Thành phố lồ Chí Minh Sơn Nam (1992) Vàn minh miệt vườn Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Vàn hóa Sơn Nam (2000a) Tiếp cận với dồng sông Cừu Long Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam (2002b) Từ u Minh đến Cần Thơ Thánh phố Hồ Chí Minh: NXB Tre 'l ập Tái ban lẩn thử Sơn Nam (2006) Một hình thức ca dao miệt Hậu Giang Thành phố Hồ Chí Minh: Tạp chí Xưa Nay số 270 Sơn Nam (2015) Lịch sư khấn hoang miền Nam Thành phố nồ Chi Minh: NXB Tre Tái bán lần thử Sơn Nam (2016) Hương rùng Cà Mau Thành phó Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Tái ban lần thử Sơn Nam (2017) .Vó/ vế miền Nam, cá tinh miền Nam phong mỹ tục Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam (2019) Dong hang sịng Cữu Long, nét sinh hoạt xưa ván minh miệt vườn Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Tre Từ Sơn (Sưu lầm & biên soạn) (1999) Hoài Thanh loàn lập lả Nội: NXB Vân học Từ Xuân Lãnh (2019) Phong tục đất phương nam Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Tống hợp Thành phố IIỒ Chi Minh Thạch Phương (1984) Từ vốn vãn học dân gian, nghĩ tinh cách người vùng dồng Cừu Long - Dong Nai (Tr 129 - /41) Mấy độc điểm văn hoá bàng sõng Cữu Long Hà Nội: NXB Viện Vãn hoá Thạch Phương Hổ Lê Huỳnh Lứa Nguyễn Ọuang Vinh (1992) Vãn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hả Nội: NXB Khoa học Xà hội Thạch Phương (1994) Ca dao cùa vùng đất lời mở dầu ca dao Nam Trung Bộ I Nội: NXB Khoa học Xã hội Thạch Phương Ngô Quang Hiển (1994) Ca dao Nam Trung Bộ Hâ Nội: NXB Khoa học Xà hội Thái Bạch (1957) Ca dao miền Nam Hà Nội: Tạp chi Sáng tạo số Trần Bạch Đằng (1986) Đồng sông Cừu Long Thành phố I lồ Chi Minh: NXB Tồng hợp Thảnh phố Hồ Chi Minh Tran Thị Diễm Thuý (2014) Tìm hiếu dặc trưng di sàn vãn hoá vãn nghệ dân gian Nam Bộ Thiên nhiên ca dao dãn ca trừ tình Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học xà hội Trần Hòa Binh (1985) Ca dao Dồng Tháp Mười Hà Nội: Tạp chí Văn hóa dãn gian Số Trần Minh Thương (2017) Đặc điềm vãn hố sơng nước miền Tây Nam Bộ Nội: NXB Mỳ Thuật Tran Minh Thương Bủi Tuý Phương (2016) Dộng vật hoang dã góc nhìn vãn hố dân gian cùa người miền Tày Nam Bộ Hà Nội: NXB Mỳ Thuật Trằn Minh Thương (2018) Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ Truy xuất ngày 13/04/2018 http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/526-s- giao-thoa-ngon-ng-giacac-dan-tc nam-b.html Trần Ngọc Them (1996) Tìm bán sắc vân hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thêm (2005) Cư sớ vãn hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (Chu nhiệm đe án) (2007) Những van đề xă hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010 Khu vực Nam Bộ vả tình hình nghiên cứu khoa học xà hội nhân văn Nam Bộ Thành phố I1Ổ Chi Minh: Đại học Quốc gia Thảnh phô Hồ Chi Minh Trần Ngọc Thêm (2013) Tính cách vãn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống Truy xuất ngày 18/01/2013, http://tranngocthem.name vn/nehien-cuu-vhh/vhh- vict-nam/43-tinh-cach-van-hoanguoi-vict-nam-bo-nhu-mot-he-thong.html Trằn Ngọc Thèm (Chu biên) (2018) Ván hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Vãn hỏa Vãn nghệ Trần Phông Điều (2005) Phương ngừ Nam Bộ ca (lao tình u Hà Nội: Tạp chí Vãn hóa dãn gian, số Trần Phông Diều (2006) Câm xúc sông nước qua ca dao dân ca Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Văn hóa dân gian, số Tran Văn Nam (1997) Cíỉ dao Nam Bộ ■ Ca dao cúa vùng đắt Hà Nội: Tập san Khoa học xã hội vả nhân văn số Trằn Vãn Nam (1999) Ý nghĩa biếu trưng cùa hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ Hà Nội: Tạp chi Văn hóa dân gian, sỗ Trằn Vãn Nam (2001) Thứ nhìn ván hóa Nam Bộ (Ịua láng kinh ca dao Thơng bão Vãn hòa dân gian lã Nội: Viện Nghiên cứu Vãn hóa dàn gian Trần Văn Nam (2003) Điền tích ca dao Nam Bộ: tiếp nhận cách tân Hà Nội: Tạp chi Vãn hóa dân gian, số Trần Văn Nam (2004a) Biểu trưng ca dao Nam Bộ (Kháo sát góc độ thi pháp học) ILuận án Tiến Trưởng Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn Thành phổ Hỗ Chi Minh) Trằn Vãn Nam (2004b) Thành ngữ "Ruột thắt gan hào" ca dao Nam Bộ” Hà Nội: 'l ạp chi Ngôn ngừ Đời sống, số 11 Trần Ván Nam (2004c) Ỷ nghĩa hiểu trưng từ chi địa danh ca dao Nơm Bộ Hà Nội: Tạp chi Văn hóa dân gian, số Trần Vân Nam (2007) Tinh cách Nam Bộ qua hiếu trưng ca dao Truy xuất 16/08/2007, http://vusta.vn/chitict/tin-tuycn-sinh-dao-tao/Tinh-cach-Nam-bo- qua-bieu-trung-ca-dao-1011 Trằn Vãn Nam (2008) Ctíu - cá ca dao Nam Bộ Truy xuất ngày 19/01/2008 https://baocantho.com.vn/cau-ca-trong-ca-dao-nam-bo-a20178.himl Trần Vãn Nam (2010) Biểu trưng ca dao Nam Bộ Hã Nội: NXB Đại hục Quốc gia Hà Nội Trần Thi Diềm Thúy (2009) Hình tượng sơng nước ca dao dân ca trừ tình Num Bộ Truy xuất ngày 11/05/2009 https://sọngquYnhsongquynh.violet.vn/entrv/show/entrv_id/l 164995 Trằn Thị Diễm Thuỷ (2017) Thiên nhiên miệt vườn ca dao dàn ca Truy xuất ngày 19/10/2017 http://www.e- cadao.com/tieuluan/linhtinh/thiennhienmictvuon.htm Trần Thị Kim Liên (2005) Tinh thống sắc thái riêng ca dao người Việt miền Bắc Trung Nam [Luận án Tiến Đại học Quốc gia Hả Nội| https://text.123docz.net/documcnt/2589690-tinh-thong-nhat-va-sac-thai-ricng- trong-ca-daonguoi-viet-o-ba-mien-bac-trung-nam.htm Trằn Thị An (2015) Bán sắc Nam Bộ qua lục thờ nữ thần: trường hợp Bà Thủy Thành phổ Hỗ Chi Minh: 'l ạp chi Nghiên cứu Khoa học Dại học Văn Hiến Trằn Thị Kim Liên (2003) Cớí7t sứ dụng từ xưng hơ ca dao tình u Hà Nội: Tạp chí Vãn hóa dãn gian, sổ Trần Thị Ngọc Lang (1995) Phương ngừ Nam Bộ Hà Nội: NXB Khoa học Xà hội Tran Vãn Bính (Chú bicn) (2004) Vãn hóa dân tộc Tây Nam Bộ ■ thực trạng nhùng vắn dề dặt Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Trằn Vãn Giàu (Chú biên) (1998) Nam Bộ xưa Thảnh phố 1IỖ Chí Minh: NXB rồng hợp Thành phố Hổ Chí Minh Trịnh Hồi Đức (1972) Gia Định thành thơng chí Bàn dịch Tu Trai Nguyền Tạo Thành phố llồ Chi Minh: Nhà Văn hố Phú quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Quyển Trương Thanh Hùng (2016) Cu dao Hò vè sưu tầm trêm dắt Kiên Giang Hà Nội: NXB Hội Nhã văn Trường Dạĩ học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh Trường Cao đãng Sư phạm Dồng Tháp (1986) Thư van Đồng Tháp Đồng Tháp: NXB Tông hợp Đồng Tháp Tập I Vũ Ngọc Phan (1956) Tục ngừ, Ca dao Dãn ca Việt Nam Hã Nội: NXB Văn học VÒ Sì Khải (2002) Ván hỏa dồng Nam Bộ Hả Nội: NXB Khoa hục Xà hội Võ Vãn Thành (2013) Văn hỏa Nam Bộ qua cãi nhìn cùa Sơn Nam Thành phố lỉổ Chí Minh: NXB Trê Võ Vãn Thang Hồ Xuân Mai (Dong chu biên) (2014) Ngôn ngữ miền sơng Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Vương Hồng Sen (1993) Tự vị tiếng Việt miền Nam Hà Nội: NXB Vãn hoá Vương Liêm (2005) vùng đất cồ miến Dông Nam Bộ Hà Nội: NXB Lao động Viện Khoa hục Xà hội Việt Nam (1982) Một sổ vắn dề khoa học xà hội dồng sông Cưu Long Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1990) Vân hóa dân gian - phương pháp nghiên cứu Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội Thành phó Hồ Chí Minh (1990) Vân hóa cư dàn dồng sồng Cứu Long Thành phố Hồ Chi Minh: NXB Khoa học Xã hội Viện Văn hóa (1987) Mây dặc diêm văn hịa dơng sơng Cừu Long Hậu Giang: NXB Tổng hợp Hậu Giang ... thiếu ca dao Nam Bộ Trong viết "Kíií nét nội dung ca dao ■ dán ca Nam Bộ ” tồng hợp in ? ?Ca dao - dân ca Nam Bộ ", Nguyền Tấn Phát đà nhận xét: "Ca dao - dân ca sưu tầm Nam Bộ (hống với ca dao -... trưng ca dao Nam Bộ? ?? (2010) Trần Vãn Nam tông hợp viết biếu trưng ca dao Nam Bộ có ba vắn đề chinh: biếu trưng nghệ thuật ca dao Nam Bộ: vũng đai Nam Bộ ngôn ngừ biểu trưng cùa ca dao người Nam Bộ. .. đó, ca dao nơi lưu giữ giá trị tinh thần cùa người, dân tộc Việt Nam 1.3.2 Vài nét ca dao Nam Bộ Ca dao Nam Bộ phận quan trọng ca dao Việt Nam Cùng giống ca dao cùa vũng miền khác, ca dao Nam Bộ

Ngày đăng: 16/10/2022, 16:42

Hình ảnh liên quan

Hình ánh con sông luôn là biểu tirợng gán với vè dẹp cùa làn gq Việt Nam. nó cịn là hình anh biếu tượng cho đời người, cho tinh yêu vã các triết li nhân sinh - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

nh.

ánh con sông luôn là biểu tirợng gán với vè dẹp cùa làn gq Việt Nam. nó cịn là hình anh biếu tượng cho đời người, cho tinh yêu vã các triết li nhân sinh Xem tại trang 80 của tài liệu.
3.2.2. Thống kê biểu tượng nghệ thuật trong cadao Nam Bộ thuộc dề tài khân hoang - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

3.2.2..

Thống kê biểu tượng nghệ thuật trong cadao Nam Bộ thuộc dề tài khân hoang Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình ánh “cá sấu", "cọp” gợi đến thiên nhiên hoang sơ, dừ dăn trong buổi đầu lien VC miền Nam khai khấn, mớ đất: ‘Tới (tây xứ sỡ lợ lùng/ Dưới sông sấu lội - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

nh.

ánh “cá sấu", "cọp” gợi đến thiên nhiên hoang sơ, dừ dăn trong buổi đầu lien VC miền Nam khai khấn, mớ đất: ‘Tới (tây xứ sỡ lợ lùng/ Dưới sông sấu lội Xem tại trang 92 của tài liệu.
SỐ thứ tự Tên sự vật SỐ lần xuất hiện - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

th.

ứ tự Tên sự vật SỐ lần xuất hiện Xem tại trang 92 của tài liệu.
Câu nào cao bảng câu Cái cối Gái nâo giói bằng gái Bổn Tre. Cẩu nào cao bang cẩu Hoàng Diệu Gái nào điệu băng gái Long Xuyên. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

u.

nào cao bảng câu Cái cối Gái nâo giói bằng gái Bổn Tre. Cẩu nào cao bang cẩu Hoàng Diệu Gái nào điệu băng gái Long Xuyên Xem tại trang 101 của tài liệu.
- Gã nào hay bang gã Cao Lành. Gái nào bánh bảng gái Tân Châu, - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

n.

ào hay bang gã Cao Lành. Gái nào bánh bảng gái Tân Châu, Xem tại trang 101 của tài liệu.
Ỡ đâu bảng xứ Lung Tràm - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

u.

bảng xứ Lung Tràm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Chi ngon bảng gói cá nhõng, Chi vui bang được tin chồng vinh quy. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

hi.

ngon bảng gói cá nhõng, Chi vui bang được tin chồng vinh quy Xem tại trang 104 của tài liệu.
Sống trong be ngục kim cương, Không bảng sổng giữa tình thương bạn be. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

ng.

trong be ngục kim cương, Không bảng sổng giữa tình thương bạn be Xem tại trang 104 của tài liệu.
Mẩm nâo ngon bảng mắm Châu Đốc. Cá lóc nào ngon băng cá lóc Phú Tân. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

m.

nâo ngon bảng mắm Châu Đốc. Cá lóc nào ngon băng cá lóc Phú Tân Xem tại trang 105 của tài liệu.
Mắm nào ngon bảng mắm Châu Dốc, Cóc não ngụt bằng cóc Phú Tân. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

m.

nào ngon bảng mắm Châu Dốc, Cóc não ngụt bằng cóc Phú Tân Xem tại trang 105 của tài liệu.
• Đèn nào cao bàng đen Thú Ngữ Gió nào dừ bảng gió Đồng Nai -Trai nào khôn bang trai Cao Lãnh - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

n.

nào cao bàng đen Thú Ngữ Gió nào dừ bảng gió Đồng Nai -Trai nào khôn bang trai Cao Lãnh Xem tại trang 106 của tài liệu.
- Nem não ngon băng nem Tlnì Đức Bánh nào mượt bảng bánh Kiền Giang. - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

em.

não ngon băng nem Tlnì Đức Bánh nào mượt bảng bánh Kiền Giang Xem tại trang 107 của tài liệu.
Trong cadao Nam Bộ. hình ành so sánh tuy cũng giống các vùng mien khác nhưng thường được thay đôi băng các yếu tổ mới xuất phát từ thực tể cùa vùng đất lửng trãi qua quá trinh khai hoang, mờ đẩt: một vũng đất gắn bó với sõng nước, miệt vườn,... - Đề tài khẩn hoang trong ca dao nam bộ (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ)

rong.

cadao Nam Bộ. hình ành so sánh tuy cũng giống các vùng mien khác nhưng thường được thay đôi băng các yếu tổ mới xuất phát từ thực tể cùa vùng đất lửng trãi qua quá trinh khai hoang, mờ đẩt: một vũng đất gắn bó với sõng nước, miệt vườn, Xem tại trang 110 của tài liệu.

Mục lục

    ĐÊ TÀI KHẨN HOANG TRONG CA DAO NAM Bộ

    NGÔN NGŨ, Vàn học và Văn hóa việt nam

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Dối tirụ'ng và phạm vi nghiên cứu

    5. Đóng góp của đề tài

    6. Cấu trúc cũa luận vàn

    Chương 1. GIÓI THIỆU CHUNG VÊ NAM BỘ VÀ CA DAO NAM BỘ

    l.l. Lịch sử hình thảnh vùng đất Nam Bộ

    1.1.1. Giai đoạn vương quốc Phù Nam

    1.1.3. Nam Bộ tù thế kỳ XVII dến nay