PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Bài tập lớn học kỳ Vấn đề 1 Thông tin trong giao kết hợp đồng Câu 1 Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đ.
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Bài tập lớn học kỳ Vấn đề 1: Thông tin giao kết hợp đồng Câu 1: Theo Tồ án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua lô đất chuyển nhượng khơng? Trả lời: Theo Tịa án, bên bán có nghĩa vụ phải cung cấp cho bên mua lô đất chuyển nhượng Điều thể qua đoạn: “Tuy nhiên diện tích đất mà vợ chồng ơng Thành bán cho vợ chồng ông Linh đất vườn theo quy định 64 Chính phủ có thơng báo thu hồi đất giao kết hợp đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành không cung cấp rõ thông tin lơ đất.” Câu 2: Đối với hồn cảnh vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung cấp thông tin lô đất chuyển nhượng khơng? Vì sao? Trả lời: Đối với hồn cảnh vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung cấp thơng tin lơ đất chuyển nhượng Vì theo khoản Điều 387 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng bên phải thơng báo cho bên biết” Đối với hồn cảnh vụ án nghiên cứu bên bán (vợ chồng ơng Thành) có thơng tin lơ đất đất vườn theo Nghị định 64 Chính phủ, lơ đất khơng thuộc quyền sở hữu Thơng tin vơ quan trọng cần thiết việc định chấp nhận giao kết hợp đồng bên mua (vợ chồng ông Linh), nên buộc bên bán phải cung cấp thông tin lô đất chuyển nhượng cho bên mua biết Câu 3: Việc Toà án theo hướng giao dịch dân vơ hiệu nhầm lẫn có thuyết phục khơng? Vì sao? Trả lời: Việc Tồ án theo hướng giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn khơng thuyết phục Giải thích: Tồ án xác định vợ chồng ông Thành buộc phải biết đương nhiên phải biết tồn diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh thuộc đất nông nghiệp cấp theo Nghị định 64 thông báo nằm quy hoạch giải toả, đồng thời đất không đứng tên vợ chồng ông Thành ông Thành cung cấp thông tin sai dẫn đến việc vợ chồng ông Linh nhầm lẫn mà xác lập giao dịch Như vậy, ông Thành cố ý làm cho ông Linh nhầm lẫn nội dung giao dịch, nên theo quy định Điều 131 BLDS 2005: “…Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật này.” Do đó, Tồ án phải giải theo hướng Điều 132 BLDS 2005 giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối hợp lý Câu 4: Đối với hoàn cảnh vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu nhầm lẫn không? Vì sao? Trả lời: Đối với hồn cảnh vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu nhầm lẫn Vì hồn cảnh thuộc quy định khoản Điều 126 BLDS 2015 Theo đó, giao dịch dân xác lập có nhầm lẫn làm cho bên mua vợ chồng ông Linh không đạt mục đích việc xác lập giao dịch vợ chồng ơng Linh có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vô hiệu Đồng thời, vợ chồng ơng Thành có lỗi cố ý BLDS 2015 khơng cịn quy định rõ là: lỗi cố ý khơng áp dụng nhầm lẫn BLDS 2005 Do đó, giao dịch chuyển nhượng xử lý theo hướng vô hiệu nhầm lẫn Vấn đề 2: Hậu hợp đồng vô hiệu Câu 1: Thay đổi hậu hợp đồng vô hiệu BLDS 2005 BLDS 2015 Trả lời: Theo nhóm em, hậu hợp đồng vô hiệu BLDS 2005 BLDS 2015 có số thay đổi sau: - Về hoa lợi, lợi tức: + Theo quy định khoản Điều 137 BLDS 2005 “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” hoa lợi, lợi tức vấn đề khôi phục lại tình trạng ban đầu + Điều 131 BLDS 2015 tách vấn đề hoa lợi, lợi tức khỏi quy định khơi phục lại tình trạng ban đầu, cụ thể vấn đề hoa lợi, lợi tức quy định khoản “Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó”, quy định khơi phục lại tình trạng ban đầu khoản “Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận” Theo BLDS 2005, “hoa lợi, lợi tức” vấn đề “khơi phục lại tình trạng ban đầu” Tuy nhiên thời điểm trước giao dịch xác lập hoa lợi, lợi tức chưa tồn nên buộc bên nhận tài sản (như bên mua, bên tặng cho) làm phát sinh hoa lợi, lợi tức trả cho bên giao tài sản (như bên bán, bên tặng cho) dẫn đến tình trạng bên giao tài sản nhận thứ khơng có tình trạng ban đầu Do vậy, BLDS 2015 khắc phục hạn chế, sai sót tách vấn đề “hoa lợi, lợi tức” đối tượng hợp đồng vô hiệu khỏi quy định khôi phục lại tình trạng ban đầu thành khoản riêng Khoản Điều BLDS 2015 quy định thêm việc hoàn trả hoa lợi, lợi tức phụ thuộc vào tình hay khơng tình người nhận tài sản Điều thống với quy định hồn trả tài sản chiếm hữu khơng có pháp luật quy định Điều 581 BLDS 2015 BLDS 2005 quy định số phận hoa lợi, lợi tức giao dịch dân vô hiệu không thống với Điều 601 BLDS 2005 (được trì BLDS 2015) Do đó, BLDS 2015 giải bất cập - Về tịch thu tài sản: + BLDS 2015 bỏ quy định tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức quy định khoản Điều 137 với lý tịch thu vấn đề pháp luật hành chính, hình sự, khơng việc BLDS + Tại Điều 131 BLDS 2015 bổ sung thêm khoản 5: “Việc giải hậu giao dịch dân vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” Bổ sung thêm khoản chủ yếu lý giải quy định Luật nhân gia đình năm 2014 Bổ sung phù hợp với quy định pháp luật có liên quan - Về bảo vệ người thứ ba tình: + Khoản Điều 138 BLDS 2005 sử dụng cụm từ “tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu”, khoản Điều 133 BLDS 2015 thay từ “tài sản đăng ký” Tương tự, khoản Điều 133 BLDS 2015 sử dụng cụm từ “tài sản phải đăng ký” thay cho cụm từ “bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu” Sở dĩ có thay đổi có tài sản phải đăng ký đăng ký quyền sở hữu ví dụ đưa đăng ký xe máy (chỉ đăng ký lưu thông) + Khoản Điều 133 BLDS 2015 chia thành hai trường hợp xác định hiệu lực giao dịch dân với người thứ ba tình dựa vào việc tài sản đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền hay chưa - Về bảo vệ chủ sở hữu: BLDS 2015 thêm quy định bảo vệ quyền chủ sở hữu tài sản chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch dân thừa nhận có hiệu lực khoản Điều 133 “Chủ sở hữu quyền địi lại tài sản từ người thứ ba tình, giao dịch dân với người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dẫn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hoàn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại” Câu 2: Trong Quyết định số 319, lỗi bên Toà giám đốc thẩm xác định nào? Trả lời: Trong Quyết định số 319, Toà giám đốc thẩm xác định hai bên vợ chồng ông Đào Văn Lộc ơng Trịnh Văn Vinh có lỗi Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng ơng Lộc với ơng Vinh khơng quyền địa phương cho phép chuyển nhượng Đồng thời, ông Vinh trả cho ông Lộc 45.000.000 đồng tổng giá trị thừa đất 100.000.000 đồng tức trả 45% giá trị đất Do vậy, Toà giám đốc thẩm xác định hai bên có lỗi vụ việc Câu 3: Quyết định số 319, Toà dân cho biết ông Vinh bồi thường nào? Trả lời: Trong Quyết định số 319, Tồ dân cho biết ơng Vinh bồi thường sau: - Theo Toà án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm, ơng Vinh bồi thường thiệt hại ½ giá trị tồn đất theo giá thị trường - Theo Toà giám đốc thẩm, ông Vinh bồi thường thiệt hại ½ chênh lệch giá 45% giá trị đất theo giá thị trường Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà dân Trả lời: Hướng giải Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm không thuyết phục, cịn hướng giải Tồ giám đốc thẩm thuyết phục Bởi lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định mức bồi thường thiệt hại ½ giá trị tồn đất theo giá thị trường khơng Vì trong trường hợp thiệt hại xác định chênh lệch giá theo tỉ lệ tốn khơng phải xác định tồn lơ đất, bên mua tốn 45% giá trị lơ đất nên thiệt hại xác định thiệt hại chênh lệch giá 45% giá trị lơ đất Do đó, hướng giải theo Toà giám đốc thẩm hợp lý Câu 5: Với thông tin Quyết định số 319, ông Vinh bồi thường khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Trả lời: Với thơng tin Quyết định số 319, ông Vinh bồi thường khoản tiền ½ chênh lệch giá 45% giá trị đất theo giá thị trường, cụ thể 52.548.750 đồng Khoản tiền tính sau: - Giá thị trường mảnh đất 953m2 333.550.000 đồng - Giá chênh lệch giá trị đất là: 333.550.000 – 100.000.000 = 233.550.000 đồng - ½ chênh lệch giá 45% giá trị đất theo giá thị trường là: 233.550.000 x 45% x ½ = 52.548.750 đồng Câu 6: Trong Quyết định số 58, đoạn cho thấy sau nhận chuyển nhượng ông Khải, bà Linh bà Ngẫu (giao dịch thứ nhất), anh Long chuyển nhượng đất (giao dịch thứ hai) Doanh nghiệp Tấn Hưng? Trả lời: Trong Quyết định số 58, đoạn cho thấy sau nhận chuyển nhượng ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu (giao dịch thứ nhất), anh Long chuyển nhượng đất (giao dịch thứ hai) Doanh nghiệp Tấn Hưng là: “Ngày 09-4-1991, khơng có mặt ơng Nhơn khơng có ý kiến ông Nhơn ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu làm giấy sang nhượng quyền phần đất thổ cư ông Nhơn cho ông Long với giá 1.600.000 đồng (giấy có xác nhận tự quản ấp) Vì vậy, Toà án cấp phúc thẩm xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu với ông Long vô hiệu, ông Long cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng nhà kho chuyển nhượng toàn diện tích đất nêu (trong có diện tích ơng Long) cho Doanh nghiệp Tư nhân Tấn Hưng, nên Toà án cấp phúc thẩm buộc bên người xâm phạm quyền lợi ông Nhơn phải trả giá trị cho ơng Nhơn có phù hợp với thực tế.” Câu 7: Đoạn Quyết định số 58 cho thấy anh Long cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau chuyển nhượng từ ông Khải, bà Linh bà Ngẫu? Trả lời: Đoạn Quyết định số 58 cho thấy anh Long cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau chuyển nhượng từ ông Khải, bà Linh bà Ngẫu là: “Ngày 09-41991, khơng có mặt ơng Nhơn khơng có ý kiến ông Nhơn ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu làm giấy sang nhượng phần đất thổ cư ông Nhơn cho ông Long với giá 1.600.000 đồng (giấy có xác nhận tự quản ấp) Vì Tịa án phúc thẩm xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu với ông Long vô hiệu, ông Long cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng nhà kho ” Câu 8: Đoạn định số 58 cho thấy giao dịch thứ vô hiệu? Trả lời: Đoạn định số 58 cho thấy giao dịch thứ vô hiệu là: “Ngày 09-41991, ông Khải, bà Linh bà Ngẫu lập giấy tay sang nhượng phần đất nêu cho anh Lê Thanh Long với giá 1.600.000 đồng (giấy có xác nhận tự quản ấp) Như vậy, giao dịch dân việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Khải, bà Linh bà Ngẫu với anh Long vi phạm điểm b khoản khoản Điều 122 Bộ luật dân nên bị vô hiệu theo Điều 128, Điều 134 Bộ luật dân sự.” Câu 9: Trong định số 58, Tòa dân cho biết giao dịch dân thứ hai vô hiệu hay không? Trả lời: Trong định 58: - Đối với Tòa sơ thẩm phúc thẩm không cho biết giao dịch thứ hai vơ hiệu Vì hai Tồ khơng đề cập đến giao dịch thứ hai - Đối với Toà giám đốc thẩm cho biết giao dịch thứ vô hiệu việc xác định lỗi ông Khải, bà Linh, bà Ngẫu anh Long để bồi thường cho Doanh ngiệp Tư nhân Tấn Hưng theo quy định pháp luật Câu 10: Theo anh/chị, giao dịch thứ hai có vơ hiệu khơng? Trả lời: Theo nhóm em, tuỳ thuộc vào việc áp dụng BLDS 2005 hay BLDS 2015 mà giao dịch thứ hai có bị vơ hiệu hay khơng - Nếu áp dụng BLDS 2005 giao dịch thứ hai bị vô hiệu, theo quy định Khoản Điều 138 BLDS 2005: “Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa.” Trong tình này, Doanh nghiệp Tấn Hưng tình khơng nhận tài sản thơng qua hình thức luật định, nên giao dịch anh Long Doanh nghiệp xem vô hiệu - Nếu áp dụng BLDS 2015 giao dịch thứ hai khơng bị vô hiệu, theo quy định Khoản Điều 133 BLDS 2015: “Trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao giao dịch dân khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu.” Như vậy, giao dịch anh Long Doanh nghiệp Tấn Hưng thoả điều kiện nên không bị vô hiệu Vấn đề 3: Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có thời hạn Câu 1: Thư bảo lãnh Ngân hàng có thời hạn nào? Trả lời: Theo quy định Khoản Điều 18 Thông tư 28/2012/TT-NHNN Quy định bảo lãnh ngân hàng thì: “Thời hạn bảo lãnh xác định từ ngày phát hành bảo lãnh bảo lãnh có hiệu lực theo thỏa thuận bên bảo lãnh với bên liên quan thời điểm hết hiệu lực bảo lãnh ghi cam kết bảo lãnh Trường hợp cam kết bảo lãnh không ghi cụ thể thời điểm hết hiệu lực bảo lãnh thời điểm hết hiệu lực bảo lãnh xác định thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh hết hiệu lực theo quy định Điều 21 Thông tư này.” Trong tình Quyết định số 18/2014/KDTM-GĐT, thư bảo lãnh Ngân hàng có thời hạn từ ngày 20/12/2010 đến ngày 10/3/2011 Câu 2: Nghĩa vụ Công ty Hồng Quang VNP1 có phát sinh thời hạn bảo lãnh Ngân hàng không? Trả lời: Nghĩa vụ Cơng ty Hồng Quang VNP1 có phát sinh thời hạn bảo lãnh Ngân hàng Đoạn Quyết định cho thấy câu trả lời là: “Về hiệu lực Thư bảo lãnh số 1500VSB201220102 ngày 20/12/2010 Ngân hàng: Nghĩa vụ trả nợ Công ty Hồng Quang VNP1 phát sinh từ giao dịch giao kết thời hạn từ ngày 20/12/2010 đến ngày 10/3/2011, thời hạn Thư bảo lãnh có hiệu lực nên người bảo lãnh Ngân hàng phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bảo lãnh Công ty Hồng Quang không thực thực không nghĩa vụ” Câu 3: Theo Viện kiểm sát, người có quyền khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay Thư bảo lãnh cịn ràng buộc Ngân hàng khơng? Vì sao? Trả lời: Theo Viện kiểm sát, người có quyền khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay Thư bảo lãnh cịn ràng buộc Ngân hàng Đoạn Quyết định cho thấy câu trả lời là: “Kháng nghị cho rằng, ngày 12/12/2011, VNPT khởi kiện yêu cầu Ngân hàng trả nợ thay Công ty Hồng Quang Thư bảo lãnh khơng cịn hiệu lực theo quy định khoản Điều 20 Quy chế bảo lãnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) khơng đúng.” Câu 4: Theo Tồ án nhân dân tối cao, người có quyền khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau thời hạn bảo lãnh kết thúc Ngân hàng có cịn trách nhiệm với người bảo lãnh khơng? Đoạn Quyết định có câu trả lời? Trả lời: Theo Toà án nhân dân tối cao, người có quyền khởi kiện Ngân hàng trả nợ thay sau thời hạn bảo lãnh kết thúc Ngân hàng trách nhiệm người bảo lãnh Đoạn Quyết định cho câu trả lời là: “Như vậy, khoản nợ VNP1 công ty Hồng Quang chưa có thống phía Ngân hàng chưa đồng ý thực nghĩa vụ thay có Ở đây, Ngân hàng khơng chối bỏ nghĩa vụ bảo lãnh mà đề nghị VNP1 Công ty Hồng Quang thống với khoản nợ, sau hai bên thống với khoản nợ phía Ngân hàng thực nghĩa vụ Mặt khác, người bảo lãnh Công ty Hồng Quang đề nghị Ngân hàng (bên bảo lãnh) chưa thực nghĩa vụ bảo lãnh Cơng ty Hồng Quang VNP1 chưa thống với công nợ.” Câu 5: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án nhân dân tối cao Trả lời: Theo nhóm em, hướng giải Tồ án thuyết phục Vì đây, hết thời hạn bảo lãnh VNP1 khởi kiện nghĩa vụ trả nợ Công ty Hồng Quang VNP1 phát sinh thời hạn bảo lãnh Ngân hàng Đồng thời, VNP1 nhiều lần yêu cầu thực nghĩa vụ theo Thư bảo lãnh VNP1 Công ty Hồng Quang chưa thống với số tiền cịn nợ nên Ngân hàng khơng thực nghĩa vụ Do đó, hướng giải Tồ án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp VNP1 Vấn đề 4: Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Câu 1: Đoạn Quyết định cho thấy Toà án vận dụng chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra? Trả lời: Đoạn Quyết định cho thấy Toà án vận dụng chế định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây là: “Theo quy định điều 627 Bộ luật dân năm 1995 (điều 623 Bộ luật dân năm 2005) chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng, nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi (trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại, thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết…)” Câu 2: Suy nghĩ anh/chị việc Toà án xác định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trả lời: Theo nhóm em, việc Toà án xác định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hợp lý Vì theo khoản Điều 623 BLDS 2005 có quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm khác pháp luật quy định…” theo khoản Điều 623 BLDS 2005 “chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại kể khơng có lỗi, ” Do đó, việc Tịa án xác định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hồn tồn hợp lý Vì điện nguồn nguy hiểm cao độ - loại tài sản đặc biệt thơng qua người kinh doanh thu lợi nhuận quản lý Vậy thiệt hại gây nên chủ sở hữu, người chiếm giữ, phải bồi thường thiệt hại cho dù họ khơng có lỗi Câu 3: Tồ dân có cho biết chủ sở hữu đường dây điện hạ gây thiệt hại khơng? Trả lời: - Tồ án cấp sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm bác yêu cầu khởi kiện anh Công với lý anh Công khởi kiện không đối tượng, mà không xác định xác bị đơn vụ án – chủ sở hữu đường dây điện hạ gây thiệt hại - Toà giám đốc thẩm xác định chủ sở hữu đường dây điện hạ gây thiệt hại Công ty điện lực Câu 4: Theo anh/chị, chủ sở hữu đường dây hạ gây thiệt hại? Trả lời: Theo nhóm em, Cơng ty điện lực chủ sở hữu đường dây hạ gây thiệt hại Vì chủ thể ký hợp đồng bán điện cho bên quản lý, sử dụng Tổ điện thuộc ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè Câu 5: Theo Toà dân sự, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân? Trả lời: - Tồ án cấp sơ thẩm phúc thẩm không xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân - Tồ giám đốc thẩm xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân chủ thể quản lý, sử dụng đường dây điện hạ - Tổ điện thuộc ấp 3, xã Tân Hưng, huyện Cái Bè Câu 6: Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Toà dân Toà án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân Trả lời: Theo nhóm em, hướng xử lý Toà dân Toà án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân hợp lý Vì Cơng ty Điện lực Tổ điện ký với hợp đồng, có quy định trách nhiệm quản lý, sử dụng điện bên mua Do đó, có vụ việc xảy Tổ điện phải chịu hoàn toàn trách nhiệm Đồng thời, hướng xử lý Toà dân Toà án nhân dân tối cao phù hợp với quy định Khoản Điều 623 BLDS 2005: “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi,…” Vấn đề 5: Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây Câu 1: Những khác biệt thiệt hại bồi thường cá nhân chết theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước BLDS Trả lời: - Theo BLDS 2015 có quy định: “Điều 591 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm bao gồm: a) Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Điều 590 Bộ luật này; b) Chi phí hợp lý cho việc mai táng; c) Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng; d) Thiệt hại khác luật quy định Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp tính mạng người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người bị thiệt hại, khơng có người người mà người bị thiệt hại trực tiếp nuôi dưỡng, người trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm khơng q trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định.” - Theo Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 có quy định: “Điều 48: Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết Chi phí cho việc mai táng theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại thực nghĩa vụ cấp dưỡng Tiền cấp dưỡng hàng tháng xác định mức lương tối thiểu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác xác định theo định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền.” Từ quy định trên, ta thấy khác biệt thiệt hại bồi thường cá nhân chết là: - Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 không đề cập đến bồi thường thiệt hại thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị thiệt hại khác Luật định - Bên cạnh đó, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 không đề cập đến việc bồi thường tổn thất tinh thần cho người thân thích người bị thiệt hại Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, người chăm sóc cho người bị thiệt hại người thân thích người bị thiệt hại Câu 2: Hồn cảnh vụ việc có Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều chỉnh khơng? Vì sao? Trả lời: Hoàn cảnh vụ việc không Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều chỉnh Vì hồn cảnh khơng quy định phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng Nhà nước Việc anh Kiều chết trình điều tra thẩm vấn giải vụ án trộm cắp tài sản theo nghĩa vụ cán quan điều tra Đồng thời trình điều tra Thành người thi hành công vụ, phụ trách xét hỏi anh Kiều, sử dụng vũ lực để làm cho anh Kiều khai báo việc phạm tội Nhưng anh Kiều không khai báo sử dụng gậy cao su đánh lên đầu anh Kiều làm anh bị chấn thương sọ não tử vong Theo thấy vụ án có: - Hành vi vi phạm pháp luật người thi hành công vụ gây anh Thành dùng nhục hình trình điều tra gia đình anh Kiều có u cầu bồi thường thiệt hại - Có thiệt hại thực tế xảy anh Kiều bị chấn thương sọ não tử vong theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Thiệt hại vật chất người bị thiệt hại chết phải bồi thường - Có mối quan hệ nhân thiệt hại thực tế xảy hành vi gây thiệt hại: hành vi dùng gậy cao su đánh vào đầu anh Thành trình điều tra làm cho anh Kiều tử vong Ở có thiệt hại thực tế xảy anh Kiều chết Do đó, áp dụng Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều chỉnh trường hợp Cơ sở pháp lý: Điều 26, 27, 28 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 “Điều 26 Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng hình Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình huỷ bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; Người bị tạm giam, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội; Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án không bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có thời hạn mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội; Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án, chấp hành hình phạt tù mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án bị kết án tử hình chưa thi hành mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội bị kết án tử hình tổng hợp hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam vượt so với mức hình phạt chung tội mà người phải chấp hành; Người bị xét xử nhiều án, Toà án tổng hợp hình phạt nhiều án đó, mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành; Tổ chức, cá nhân có tài sản bị thiệt hại việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lý có liên quan đến trường hợp quy định khoản 1, Điều bồi thường.” Điều 27 Các trường hợp khơng bồi thường hoạt động tố tụng hình Người miễn trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Cố ý khai báo gian dối cung cấp tài liệu, vật chứng khác sai thật để nhận tội thay cho người khác để che giấu tội phạm Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án Toà án định tổng hợp hình phạt nhiều án, bị tạm giữ, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bị kết án tử hình chưa thi hành án mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản 4, Điều 26 Luật 4 Người bị khởi tố, truy tố vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại vụ án đình người bị hại rút yêu cầu khởi tố, trừ trường hợp hành vi vi phạm pháp luật họ chưa cấu thành tội phạm Người bị khởi tố, truy tố, xét xử với văn quy phạm pháp luật thời điểm khởi tố, truy tố, xét xử thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật mà theo văn quy phạm pháp luật ban hành có hiệu lực sau ngày khởi tố, truy tố, xét xử họ khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 28 Phạm vi trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người tiến hành tố tụng dân sự, tố tụng hành gây trường hợp sau đây: Tự áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cá nhân, quan, tổ chức có yêu cầu; Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cá nhân, quan, tổ chức; Ra án, định mà biết rõ trái pháp luật cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án.” Câu 3: Nếu hoàn cảnh vụ án xảy sau BLDS 2015 có hiệu lực, hướng giải có khác hướng giải vụ án khơng? Vì Trả lời: Nếu hoàn cảnh vụ án xảy BLDS 2015 có hiệu lực hướng giải khác với hướng giải vụ án Vì BLDS 2015 quy định Điều 598 Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây ra: “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước.” Như vậy, có thiệt hại người thi hành công vụ gây áp dụng theo quy định Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước chủ thể bồi thường trường hợp Nhà nước tiền bồi thường trích từ Ngân sách nhà nước sau người trực tiếp thi hành công vụ làm chết anh Kiều thực nghĩa vụ hoản trả lại cho Nhà nước ... giao dịch dân việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất ông Khải, bà Linh bà Ngẫu với anh Long vi phạm điểm b khoản khoản Điều 122 Bộ luật dân nên bị vô hiệu theo Điều 128, Điều 134 Bộ luật dân sự. ” Câu... xử lý Toà dân Toà án nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân Trả lời: Theo nhóm em, hướng xử lý Toà dân Toà án nhân dân tối cao... trách nhiệm bồi thường hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người tiến hành tố tụng dân sự, tố tụng hành gây trường hợp sau đây: