1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về LUẬT dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập lớn học kỳ

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN HỌC NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐẶNG LÊ PHƯƠNG UYÊN DANH SÁCH NHĨM STT HỌ TÊN Nguyễn Hồng Nguyên Lưu Thiện Nhân Nguyễn Yến Nhi Lê Hoàng Quỳnh Như Võ Đức Pháp Huỳnh Tấn Phong Nguyễn Thu Phương Nguyễn Bích Phượng Nguyễn Thị Tuyết Thanh 10 Võ Thị Phương Thảo MSSV 22538010121 58 22538010121 62 22538010121 68 22538010121 72 22538010121 82 22538010121 84 22538010121 93 22538010121 94 22538010122 20 22538010122 25 MỤC LỤC I) Nghiên cứu Quyết định số 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 44/2018/KDTM-GĐT ngày 10/9/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh; 1) Căn xác lập đại diện: * Tóm tắt Qút định sớ 09/2022/KDTM-GĐT ngày 24/8/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Nguyên đơn: Bà Đinh Thị T - Bị đơn: Ngân hàng A – Chi nhánh T.H - Nội dung: Ngày 21/7/2011, Giám đốc Ngân hàng A – Chi nhánh T.H ơng H1 cung cấp 01 tốn để hoàn trả tiền vay với tiền lãi cho người thụ hưởng bà Đinh Thị T với số tiền 7.483.000.000 đồng để bảo lãnh cho Công ty M.N thực đầy đủ nghĩa vụ hoàn trả tiền vay tiền lãi theo Hợp đồng vay tiền số 02/07-2011/HĐTV Ngày 26/7/2011, Công ty M.N xác nhận nhận đủ số tiền vay, lại khơng tốn hạn số tiền vay nêu cho bà T; Ngân hàng A khơng đồng ý tốn tiền vay tiền lãi theo Thư bảo lãnh nên bà T khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc Ngân hàng A phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Ngân hàng A khơng đồng ý với u cầu khởi kiện cho Thư bảo lãnh vô hiệu, tức ông H1 khơng có quyền đại diện để ký phát hành bảo lãnh vay vốn Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định bà T không buộc phải biết việc ông H1 ký Thư bảo lãnh có thuộc phạm vi ủy quyền hay không nên trường hợp này, ông H1 vi phạm trách nhiệm cá nhân ơng H1 với Ngân hàng A Do đó, Ngân hàng A buộc phải có trách nhiệm thực cam kết Thư bảo lãnh bà T Hội đồng thẩm phán nhận định ông H1 người đại diện Ngân hàng A nên việc cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án không phù hợp với quy định pháp luật 1.1 Điểm mới của Bộ luật Dân 2015 (so với Bộ luật Dân năm 2005) về người đại diện Thứ nhất, pháp nhân người đại diện Theo Điều 139 Bộ luật Dân 2005 người đại diện cá nhân mà khơng thể pháp nhân, theo cá nhân ủy quyền cho pháp nhân khác đại diện tham gia vào quan hệ pháp luật Tuy nhiên, theo khoản Điều 134 Bộ luật Dân 2015 pháp nhân hồn tồn đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác Đây điểm Bộ luật Dân 2015 Thứ hai, cá nhân, pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật Hướng đại diện quy định Bộ luật Dân năm 2005 việc “một” người, cụ thể Điều 139 Theo đó, Bộ luật Dân năm 2015 có thay đổi quy định “một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác nhau” khoản Điều 141 Theo đó, khơng nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Thứ ba, lực người đại diện Tại khoản Điều 139 Bộ luật Dân 2005, yêu cầu người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Vì cịn tồn nhược điểm nên khoản Điều 143 Bộ luật Dân 2015 quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực Quy định cịn có điểm yêu cầu lực pháp luật dân lực hành vi dân người đại diện “trong trường hợp pháp luật quy định” Điều có nghĩa không thuộc “trường hợp pháp luật quy định” vấn đề lực pháp luật dân lực hành vi dân không đặt ra.1 Thứ tư, quy định đại diện theo ủy quyền có thay đổi chủ thể Theo người đại diện người đại diện cá nhân pháp nhân Tuy nhiên, điểm thật Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr.205 Điều 138 Bộ luật Dân 2015 nội dung liên quan đến hộ gia đình tổ hợp tác Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thành viên họ thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung Thứ năm, Bộ luật Dân 2015 bổ sung quy định thời hạn đại diện mà Bộ luật Dân 2005 không quy định Đồng thời, Bộ luật Dân 2015 quy định cụ thể hậu pháp lý hành vi đại diện Mặt khác, bổ sung thêm số trường hợp đại diện theo ủy quyền chấm dứt Quy định cụ thể chi tiết xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Thứ sáu, bổ sung quy định hậu giao dịch dân người có quyền đại diện thực Hậu pháp lý giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực Điều 142 Bộ luật Dân 2015 có khác biệt so với Điều 145 Bộ luật Dân 2005 Cụ thể, Bộ luật Dân 2015 sửa từ “đồng ý” thành cụm từ “công nhận giao dịch” bổ sung điều khoản loại trừ quy định điểm b, c khoản Điều 142 Đồng thời, bổ sung thêm trường hợp người giao dịch với người khơng có quyền đại diện không quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại Việc bổ sung nhằm tránh trường hợp lợi dụng quy định đại diện để người thứ ba “bội ước”.3 Bộ luật Dân 2015 bổ sung quy định khoản nhằm hạn chế gian lận thông qua chế đại diện Thứ bảy, bổ sung quy định hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Khoản Điều 143 Bộ luật Dân 2015 bổ sung thêm trường hợp “người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với vượt phạm vi đại diện” khoản Điều 146 Bộ luật Dân 2005 quy định hai trường hợp ngoại lệ công nhận nhằm vượt phạm vi đại Đỗ Văn Đại, sđđ, tr.208 Đỗ Văn Đại, sđđ, tr.216 diện Hướng bổ sung trường hợp vượt phạm vi đại diện giống trường hợp khơng có quyền đại diện Bộ luật Dân năm 2015 khẳng định cách tiếp cận theo hướng quán nhìn nhận chủ thể giao dịch dân sự, cá nhân pháp nhân Bên cạnh người đại diện cá nhân theo cách hiểu truyền thống, pháp nhân trở thành “người đại diện” cho cá nhân pháp nhân khác giao dịch dân Điều hoàn toàn phù hợp mặt lý luận thông lệ giới, lẽ pháp nhân “con người”, khác người sinh học chỗ “con người” tạo theo đường pháp lý hồn tồn có khả thực quyền đại diện cho người việc xác lập, thực giao dịch dân Thể quán nhà lập pháp, nhằm mục đích đảm bảo hoạt động xuyên suốt, không bị gián đoạn doanh nghiệp, mà rộng pháp nhân 1.2 Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu sở pháp lý trả lời Ông H1 đại diện cho Ngân hàng A – Chi nhánh T.H đại diện theo ủy quyền Căn vào quy định sau Bộ luật Dân 2015: + Khoản Điều 84 Bộ luật Dân 2015 có quy định: “Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực nhiệm vụ theo uỷ quyền pháp nhân phạm vi thời hạn uỷ quyền” + Khoản Điều 137 Bộ luật Dân 2015 quy định rằng: “1 Người đại diện theo pháp luật pháp nhân bao gồm: a) Người pháp nhân định theo điều lệ; b) Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; c) Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án” Như vậy, ơng H1 với chức danh Giám đốc Ngân hàng A – Chi nhánh T.H đại diện theo pháp luật Ngân hàng A, thực nhiệm vụ theo ủy quyền pháp nhân phạm vi thời hạn ủy quyền 2) Hoàn cảnh người đại diện: 2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết Các nước theo hệ thống thơng luật (Common Law) thường có quy định apparent authority cởi mở nhằm tăng cường bảo vệ bên thứ ba tình giao dịch với công ty, đồng thời tạo sức ép để cơng ty hồn thiện chế quản lý nội Theo Luật Cơng ty Úc năm 2001, người thứ ba tình có quyền suy đốn (statutory assumptions) “thẩm quyền đương nhiên” (apparent authority) thẩm quyền mặc định (implied actual authority) đại diện công ty thực giao dịch với người đại diện Nghĩa nguyên tắc, hợp đồng người đại diện ký kết vượt phạm vi thẩm quyền đại điện (defective contracts) xem có hiệu lực, trừ công ty (người đại diện) chứng minh người thứ ba khơng tình Và câu chuyện vượt thẩm quyền đại diện câu chuyện hai bên bên đại diện bên đại diện gánh nặng bên thứ ba - người có giao dịch với công ty thông qua người đại diện Nước Úc đưa quy định vào Luật Công ty Úc Điều 128 129 Luật Công ty 2001 gọi statutory assumption 2.2 Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh ông H1 đại diện xác lập Trên sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo quan điểm nhóm, việc Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng A phải chịu trách nhiệm việc bảo lãnh ông H1 đại diện xác lập thuyết phục Căn vào khoản Điều 87 Bộ luật Dân 2015, có quy định Trách nhiệm dân pháp nhân sau: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân.” Do đó, hướng giải Hội đồng thẩm phán hồn tồn thuyết phục Trong trường hợp này, ơng H1 Giám đốc Ngân hàng A – Chi nhánh T.H nên ông người đại diện đương nhiên theo pháp luật ngân hàng 3) Hoàn cảnh người đại diện: 3.1 Theo pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đới với giao dịch mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao? Người chịu trách nhiệm người đại diện giao dịch xác lập với tư cách người đại diện phụ thuộc vào trường hợp người đại diện có cho phép hay đồng ý thực hay không - Theo Điều 139 Bộ luật Dân 2015 quy định sau: “Điều 139 Hậu quả pháp lý của hành vi đại diện Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện Người đại diện có quyền xác lập, thực hành vi cần thiết để đạt mục đích việc đại diện Trường hợp người đại diện biết phải biết việc xác lập hành vi đại diện bị nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà xác lập, thực hành vi khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp người đại diện biết phải biết việc mà không phản đối.” Theo Điều 139 Bộ luật Dân 2015 người đại diện xác lập, thực giao dịch với tư cách người đại diện phải phù hợp với phạm vi đại diện (quy định Điều 141 Bộ luật Dân 2015) Bên cạnh đó, trường hợp người đại diện thực giao dịch nhắm tới mục đích có lợi cho người đại diện phép Trường hợp người đại diện thực giao dịch bị cưỡng ép giao dịch bị coi vô hiệu không phát sinh quyền hay nghĩa vụ cho người đại diện đại diện - “Điều 141 Phạm vi đại diện Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo sau đây: a) Quyết định quan có thẩm quyền; b) Điều lệ pháp nhân; c) Nội dung ủy quyền; d) Quy định khác pháp luật.” Điều luật xác định phạm vi người đại diện, nghĩa người đại diện không thực hành vi vượt phạm vi Trong trường hợp phát sinh giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện dẫn đến khoản 2, khoản khoản Điều 143 Bộ luật Dân 2015 - “Điều 143 Hậu quả của giao dịch dân người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện Trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch xác lập, thực vượt phạm vi đại diện người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch trường hợp quy định điểm a khoản Điều Trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại.” Theo khoản 2, khoản khoản trường hợp người đại diện cố ý xác lập giao dịch dân vượt phạm vi mà người đại diện biết, quy định Điều 141, phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người đại diện người thứ (trong trường hợp người thứ không biết) Như người trách nhiệm người đại diện giao dịch xác lập với tư cách người đại diện phụ thuộc vào trường hợp người đại diện có cho phép hay đồng ý thực hay khơng 3.2 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với vấn đề pháp lý câu hỏi nêu trên? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết Đối với vấn đề pháp lý câu hỏi nêu trên, Điều 1154 Bộ luật Dân Pháp 2018 có quy định: “Trong trường hợp người đại diện tun bố hành động lợi ích người khác giao kết nhân danh người đại diện chịu trách nhiệm bên ký kết kia” Điều thể người đại diện phải chịu trách nhiệm giao dịch mà xác lập 3.3 Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tớ tụng với tư cách là người có qùn lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? Theo Hội đồng thẩm phán, việc đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án với lý ông H1 ký Thư bảo lãnh ngân hàng A theo tư cách người đại diện Ngân hàng A không phù hợp với quy định pháp luật Trong Quyết định số 09, phần Nhận định Tịa án có ghi sau: “Thư bảo lãnh ông H ký với tư cách Giám đốc Ngân hàng A - Chi nhánh T.H, có đóng dấu Ngân hàng A – Chi nhánh T.H nên Thư bảo lãnh văn Ngân hàng A phát hành, ơng H1 ký với tư cách người đại diện Ngân hàng A Do đó, Tịa án cấp giám đốc thẩm nhận định việc giải yêu cầu khởi kiện bà T có liên quan đến trách nhiệm ông H1 việc ký Thư bảo lãnh nên cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án không phù hợp với quy định pháp luật.” khởi kiện để yêu cầu người thừa kế tài sản ông Định (ông Lĩnh, bà Thành) hết ông Định chết vào ngày 12/6/2015 Ngày nguyên đơn (Yue Da Mining Limited) nộp Đơn khởi kiện đề ngày 17/5/2019 Tuy nhiên, nguyên đơn với bà Soan Công ty Sao Mai gia hạn nghĩa vụ tốn nợ ơng Định đến ngày 31/5/2017 nên thời điểm bị đơn (bà Thành, ông Lĩnh, ông Hởi bà Vân) phải thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận ngày 01/6/2017 Do đó, dù ơng Định chết vào ngày 12/6/2015 nguyên đơn chưa thể khởi kiện bị đơn thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực nghĩa vụ bị đơn) Thời gian tính thời gian gặp trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Vì trừ khoảng thời gian thời hiệu khởi kiện không 03 năm Nguyên đơn nộp Đơn khởi kiện thời hạn 02 năm kể từ ngày quyền lợi ích bị xâm hại (01/6/2017) Theo đó, Tịa định khơng hủy Phán trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 HCM Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam lập ngày 02/12/2020 4.10 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)? Nghĩa vụ ông Định Tòa án xác định chuyển sang cho người thừa kế ông Định (ông Lĩnh bà Thành) nghĩa vụ tốn liên đới cho Cơng ty Yue Da Mining Limited số nợ 5.962.783 USD “…buộc bị đơn bà Trần Thị Bông Thành, ông Huỳnh Công Lĩnh, ông Nguyễn Văn Hởi bà Nguyễn Thị Hồng Vân có nghĩa vụ liên đới tốn chi ngun đơn số nợ gốc 5.962.783 USD” 4.11 Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng như của Tòa án có thút phục không, vì sao? Việc Tịa án buộc người thừa kế ông Định thực nghĩa vụ tài sản mà không lệ thuộc vào việc người thừa kế thực thủ tục khai nhận di sản hay chưa thể đoạn: “Người yêu cầu dựa vào quy định Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại ông Lĩnh, bà Thành chưa thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT giải tranh chấp theo yêu cầu nguyên đơn Xét, lời trình bày khơng có để chấp nhận pháp luật khơng có quy định người thừa kế phải thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế HĐTT giải tranh chấp” Hướng giải Tịa thuyết phục thực tế pháp luật Việt Nam không quy định người thừa kế phải thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế HĐTT giải tranh chấp Chính vậy, Tịa có đủ lý lẽ việc thực nghĩa vụ tài sản không lệ thuộc vào việc người thừa kế thực thủ tục khai nhận di sản hay chưa 4.12 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015 quy định vấn đề thời hiệu thừa kế: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Qua đó, thấy thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đến hạn thực 4.13 Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? Ở thời điểm ơng Định chết vào năm 2015 nghĩa vụ ông Định chưa tới hạn thực hiện, cụ thể thể đoạn: “Do đó, ông Định chết vào ngày 12/6/2015 nguyên đơn chưa thể khởi kiện bị đơn thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực nghĩa vụ bị đơn)” 4.14 Vì Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố còn ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như có thuyết phục không, vì sao? Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực nghĩa vụ tài sản cịn mặc dù ơng Định chết năm 2015 việc khởi kiện tiến hành năm 2019, cụ thể thể đoạn: “Tuy nhiên, nguyên đơn với bà Soan Công ty Sao Mai gia hạn nghĩa vụ toán nợ đến ngày 31/5/2017 số đợt tốn sau nên thời điểm bị đơn phải thực nghĩa vụ bảo lãnh theo thỏa thuận bên theo Hợp đồng bảo đảm cổ phần ngày 01/6/2017 Do đó, ông Định chết vào ngày 12/6/2015 nguyên đơn chưa thể khởi kiện bị đơn thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 (vì chưa đến hạn thực nghĩa vụ bị đơn)” Tòa cho khoảng thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 khoảng “thời gian gặp trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện6 (yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ theo quy định Khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015)” Theo tôi, hướng giải Tịa thuyết phục có Vì theo khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Chính sau trừ khoảng thời gian mà gia hạn nghĩa vụ Khoản Điều 156 Bộ luật Dân 2015 tốn nợ chưa q 03 năm nên chưa hết thời hiệu để khởi kiện 4.15 Có hệ thớng pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện không? Điều 797 Bộ luật Dân Pháp quy định: “Người thừa kế phải toán cho chủ nợ vòng tháng, kể từ ngày khai báo bảo toàn tài sản, từ thời điểm chuyển nhượng tài sản Trong trường hợp người thừa kế thực nghĩa vụ toán chủ nợ thời hạn này, đặc biệt có khiếu nại thứ tự tính chất khoản nợ, người thừa kế ký gửi khoản tiền dùng để toán thời gian khiếu nại” Qua đó, thấy bên cạnh pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản 4.16 Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) Theo tơi, thơng qua Quyết định năm 2021, tính thuyết phục quy định thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người để lại di sản chưa cao Quy định vấn đề ghi nhận theo khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015: “Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Thế nhưng, thực tế trường hợp mà người thừa kế họ biết thời điểm mở thừa kế từ dẫn đến việc không kịp thời thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Tuy nhiên, việc giữ lại quy định theo tơi cần thiết giúp bảo vệ quyền lợi người mà người cố chưa thực xong nghĩa vụ tài sản, từ giúp cho việc tính di sản người cố dễ dàng hơn, tránh xảy tranh chấp sau III) Nghiên cứu Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011, Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011; Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao; Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011: Ơng Lê Gia Minh vợ bà Lê Thị Bằng có hai người anh Vinh chị Xuyên Sau vợ ông Minh kết hôn với bà Nguyễn Thị Lan có năm người Thu, Toản, Tuấn, Thúy, Hương Bà Lan có người riêng chị Sâm Ngày 24/8/1997, ơng Minh có để lại lời dặn dò “Giấy di chúc bố”, sau chồng mất, bà Lan bán đất chia lại cho theo phần khác anh Tồn lại cho mẹ anh giữ phần dùng để xây nhà 120 đường Cầu Giấy Ngày 8/10/1998, bà Lan lập “Di chúc thừa kế nhà ở” đến ngày 18/4/2005 bà Lan lại làm “Đơn xin hủy di chúc” cháu Anh (con chị Thu) viết hộ Trong trình giải vụ án Tồ án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm chưa làm rõ: gia đình bà Lan thực lời dặn ơng Minh Ngồi ra, Tòa cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm chưa xem xét “Di chúc thừa kế nhà ở” bà Lan có tuân thủ quy định pháp luật khơng Trường hợp có xác định bà Lan hủy bỏ “Di chúc thừa kế nhà ở”, phải chia thừa kế theo pháp luật Đồng thời xem xét yêu cầu anh Toản việc chia tiền cho thuê số nhà 120 Cầu Giấy từ bà Lan chết Toà án cấp sơ thẩm phúc thẩm chưa làm rõ vấn đề cho di chúc bà Lan bị hủy bỏ để yêu cầu chia thừa kế theo di chúc anh Toản chưa đủ vững Quyết định: hủy án số 52/2008/DSPT án số 02/2008/DSST vụ án tranh chấp “Chia thừa kế theo di chúc”; giao hồ sơ vụ án cho TAND quận Cầu Giấy xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011 01/3/1997, cụ Trượng nhờ ông Tam lập “Tờ giấy ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” (được xác nhận ngày 22/5/1997) cho anh Đang 3000m2 đất, hàng năm đóng lúa cho hai cụ ăn 1000kg giạ; có chữ ký cụ Trượng, điểm cụ Tào có xác nhận UBND xã Ngày 07/02/1999, cụ Trượng họp lập lại di chúc cho anh Đang sử dụng 2000m đất, anh Thanh quyền sử dụng 2600m2 đất, cho ông Sáu quyền sử dụng 2542 m đất ruộng 4310m2 đất vườn để phụng dưỡng cha mẹ, có chữ ký cụ Trượng, cụ Tào gạch chữ x Các cụ thừa nhận việc cụ Trượng, cụ Tào có lập lại di chúc ngày 07/02/1999 anh Đang không thừa nhận Trong hồ sơ vụ án có “Tờ cam kết” ngày 07/03/1999 đứng tên cụ Trượng có nội dung: trước cụ cho anh Đang 3000m đất năm đóng lúa cho bà nội ăn đến chết, cụ cam kết khơng khiếu nại, có ơng Tam xác nhận Tuy nhiên, nhìn mắt thường thấy chữ ký đứng tên cụ Trượng giấy chữ ký đứng tên cụ Trượng hai tài liệu nêu có khác Do cần phải làm rõ “Tờ cam kết” nêu có phải cụ Trượng lập khơng? Nếu có xác định ý chí cụ Trượng cụ Trượng có quyền định ½ phần tài sản cụ Quyết định: hủy án dân phúc thẩm số 88/2010/DSPT án dân sơ thẩm số 09/2010/DSST vụ án “tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất”; giao hồ sơ vụ án cho TAND thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Ngày 15/5/1998, cụ Môn lập di chúc UBND xã Đức Thắng chứng thực di chúc chữ ký cụ Giảng Ngày 08/5/1999 (âm lịch) cụ Giảng không để lại di chúc Ngày 11/4/2000, cụ Mơn tổ chức họp gia đình thống lại di chúc trước cụ làm, biên tất người ký tên trưởng thôn xác nhận Ngày 01/11/2003, ông Đức bị tai nạn mất, sau cụ Mơn chết theo Sau cụ Môn mất, ông Nhiên không muốn thực theo di chúc mà bàn với ông Mạnh chia đôi thừa đất để sử dụng riêng ông Mạnh không đồng ý dẫn tới mâu thuẫn, không làm nhà thờ Tịa án xét xử theo hướng cần cơng nhận Biên họp ngày 11/4/2000 Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao: Bà Bay bà Chim có nộp đơn yêu cầu chia thừa kế di sản cha cụ Nhà Bà Lên bà Sáu có xuất trình Tờ di chúc lập ngày 26/7/2000 cụ Nhà, với nội dung: cụ Nhà cho bà Sáu bà Lên trọn quyền sử dụng phần đất có diện tích 2198 m2 (đo thực tế 1850 m2) số 10 xã Mỹ Lộc, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên không quyền cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già Thửa đất số 204 xã Long Thượng đứng tên bà Sáu cụ Nhà khai phá, UBND xã Long Thượng xác nhận cụ Nhà tạo lập đất từ 1969, đến năm 1975 bà Sáu canh tác Trong thời gian chiến tranh, cụ Nhà để hoang phần đất Sau giải phóng, bà Sáu bà Lên chồng bà Bay tiếp tục khai hoang Trong đó, phần đất ruộng bà Bay sử dụng, phần đất gò bà giao cho trai anh Tuấn sử dụng 15 năm Trong trình sử dụng, anh Tuấn xây nhà, chuyển nhượng phần đất cho anh Đệ bà Chim, bà Bay khơng có ý kiến tranh chấp Ngày 05/02/2009, anh chị em lập văn thỏa thuận việc bà Sáu đứng tên kê khai quyền sử dụng đất Nội dung văn việc định đoạt chia cho bà Sáu quyền sử dụng đất diện tích đất Do vậy, phải thu thập chứng làm rõ diện tích đất có phải di sản thừa kế cụ Nhà tài sản riêng bà Sáu Nếu di sản cụ Nhà đương khơng xuất trình di chúc hợp pháp cụ Nhà định đoạt phần đất phải chia thừa kế theo pháp luật trình giải cần xem xét hợp lý đến cơng sức bảo quản, tơn tạo tài sản gia đình bà Sáu 1.1 Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) - Người lập di chúc thay đổi, hủy bỏ di chúc lúc di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế quy định khoản Điều 643 Bộ luật Dân 2015: “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” thời điểm mở thừa kế lúc mà người lập di chúc chết, quy định Khoản Điều 611 Bộ luật Dân 2015: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật này” - Những vấn đề liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc quy định Điều 640 Bộ luật Dân 2015: Điều 640 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ” => Qua đó, thấy Điều 640 Bộ luật Dân 2015 quy định hiệu lực nội dung di chúc lại không quy định rõ thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ di chúc 1.2 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) khơng? Vì sao? - Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định mà buộc phải tỏ ý cách rõ ràng, minh bạch Như Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/08/2011, bà Lan viết di chúc đến ngày 18/4/2005 bà làm đơn “Xin hủy di chúc” cháu Nguyệt Anh viết hộ tịa án cần phải làm rõ bà Lan có biết chữ hay khơng, biết chữ lại nhờ cháu Nguyệt Anh viết hộ nội dung có ý chí bà Lan hay khơng - Vì Điều 624 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” nên việc thay đổi, hủy bỏ di chúc buộc phải rõ ràng, minh bạch để tránh trường hợp thay đổi ý chí người để lại di sản, ngược với ý chí họ 1.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ khơng? Vì sao? - Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc khơng cần phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ - Vì Bộ luật Dân 2015 khơng có điều luật quy định hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ 1.4 Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 03 định (3 định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc Theo tơi hướng giải Tịa án 03 định liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc hợp lý - Đối với Quyết định số 619, Tòa án yêu cầu xem xét lại “Di chúc thừa kế nhà ở” bà Lan có tuân thủ quy định pháp luật quy định Điều 630 Bộ luật Dân 2015 khơng Sau đó, cịn phải làm rõ việc bà Lan có biết chữ hay khơng, biết lại nhờ cháu Nguyệt Anh viết hộ => Nhằm đảm bảo di chúc ý chí cá nhân bà Lan tránh trường hợp ngược với ý chí cá nhân người để lại di sản - Đối với Quyết định số 767, ngày 01/3/1997 cụ Trượng lập “Tờ giấy ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” đến ngày 07/02/1999, cụ Trượng lập lại di chúc khác Tuy nhiên “Tờ cam kết” đề ngày 07/03/1999 đứng tên cụ Trượng chữ ký cụ Trượng giấy với chữ ký di chúc có khác Do vậy, việc Tòa án yêu cầu làm rõ tờ cam kết có phải cụ Trượng ký hay khơng hợp lý => Nhằm đảm bảo ý chí cụ Trượng - Đối với Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/04/2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Ngày 15/05/1998 cụ Giảng cụ Môn lập di chúc có chứng thực UBND xã Đức Thắng, vào thời điểm cụ Giảng không đủ tỉnh táo nên không ký tên hay điểm vào tờ di chúc Do Tồ án xác định cụ Giảng khơng để lại di chúc hợp lý di chúc khơng có đủ điều kiện mặt hình thức theo Điều 633 Bộ luật Dân 2015 quy định di chúc khơng có người làm chứng Tuy nhiên, phía cụ Mơn Tồ án hai cấp khơng theo “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” ngày 11/04/2000 để chia di sản chưa thỏa đáng Theo cụ Mơn định đoạt phần tài sản theo “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn”, biên hợp pháp theo Điều 662 Bộ luật Dân 2005 (Điều 640 Bộ luật Dân 2015) Do đó, việc Toà án phải dựa vào di chúc năm 1998 để chia phần tài sản cụ Môn đồng thời chia thừa kế theo pháp luật phần di sản cụ Giảng gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp đương Như vậy, hướng giải Tòa án hợp lý, đảm bảo quyền lợi lợi ích người lập di chúc 1.5 Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Tịa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? - Tịa án xác định di chúc có điều kiện thể đoạn: “Như vậy, di chúc thuộc loại di chúc có điều kiện, xem xét công nhận di chúc hay không, phải xem xét điều kiện nêu di chúc có bảo đảm thực hay không” - Điều kiện di chúc thờ cúng ông bà tổ tiên không cầm cố chuyển nhượng phần đất này, nuôi dưỡng ông Cu ốm đau, bệnh hoạn tuổi già 1.6 Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? - Hiện nay, Việt Nam chưa quy định di chúc có điều kiện di chúc thể ý chí cá nhân người lập di chúc theo Điều 624 Bộ luật Dân 2015: “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” điều kiện di chúc phù hợp với quy định Điều 630 Bộ luật Dân 2015 việc thực điều kiện đặt để hưởng phần di sản định đoạt di chúc hoàn tồn hợp lý nhằm tơn trọng ý chí cá nhân người lập di chúc 1.7 Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng - Việc không đáp ứng điều kiện đặt di chúc có điều kiện có hệ pháp lý Việt Nam - Nếu người thừa kế không đáp ứng điều kiện đặt di chúc có điều kiện, họ không nhận phần thừa kế theo di chúc Thay vào đó, phần thừa kế phân chia cho người thừa kế khác theo quy định pháp luật - Nếu điều kiện di chúc có điều kiện không hợp lý vi phạm pháp luật, người thừa kế yêu cầu hủy bỏ điều kiện trước tịa án Tùy vào tình cụ thể, hệ pháp lý việc không đáp ứng điều kiện đặt di chúc có điều kiện quyền thừa kế phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại người khác 1.8 Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa Bộ luật Dân khơng? Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung nào?) - Theo quan điểm tơi, di chúc có điều kiện vấn đề phức tạp đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng Tuy nhiên, luật hóa giúp cho việc giải tranh chấp di chúc trở nên công minh bạch Những nội dung cần luật hóa di chúc có điều kiện bao gồm: + Quy định rõ ràng người thực điều kiện điều kiện cụ thể di chúc + Thủ tục xác nhận di chúc có điều kiện + Các trường hợp mà di chúc có điều kiện khơng thực IV) Nghiên cứu Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân; Ông Phạm Văn H bà Ngơ Thị V có với người H3, Đ, T, Q, H, H1, H2 Trước chết bà V chia đất cho sau: bốn trai người phần, phần chia chung cho ba gái Do thời điểm bà H, H1, H2 khơng có nên giao cho ơng H3 quản lí trơng nom ông H3 đồng ý bà đủ điều kiện nhận đất xây nhà Vài năm sau, ông H3 chia đất cho có phần đất bà H, H1, H2 Nên bà H, H1, H2 khởi kiện ông H3 đòi lại đất Sau xác minh, điều tra, vào lời khai, Tòa án định bà H, H1, H2 có quyền địi lại 44,4m đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ bà V phần 110m2 ông H3 quản lí 1.1 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? Nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản: “Thực tế thời điểm cụ V chia đất, trưởng thành, số có gia đình riêng có nhu cầu đất ở, riêng ông H3 có nhà đất; bà H, bà H1 bà H2 Bình Phước nên bốn người chưa có nhu cầu xây dựng nhà Ơng T thừa nhận việc cụ V chia đất, tất đồng ý ông T xác định phần đất 110m2 ông H3 quản lý cụ V chia cho ông H3 bà H, bà H1 bà H2” Qua thấy có thoả thuận phân chia phần đất 110m2 cụ V cho ông H3 bà H, H1, H2 1.2 Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận? Nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận: “Với chứng trên, đủ sở xác định nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m phần bà H, bà H1và bà H2 44,4m2 Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, không tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện địi lại 44,4m đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận yêu cầu chia di sản cụ H, cụ V Đơn khởi kiện ban đầu lời khai trước Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án vào năm 2010, nguyên đơn đòi lại 44,4m đất Nhưng sau thụ lý sơ thẩm lại vụ án, nguyên đơn lại thay đổi lời khai, yêu cầu chia di sản thừa kế phần 110m2 đất tài sản cha, mẹ để lại ông H3 quản lý, khơng có sở chấp nhận Tịa án cấp sơ thẩm không làm rõ lời khai đương việc thay đổi yêu cầu khởi kiện này, định chấp nhận yêu cầu chia thừa kế 110m2 đất; Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên định án sơ thẩm, khơng có sở” 1.3 Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản Việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản hoàn toàn hợp lí Về mặt hình thức, Tịa án giải phân chia di sản theo hàng thừa kế điều phù hợp với ý chí người để lại di sản, phần tài sản bà H, H1, H2 nhờ ông H3 nom quản lí nên việc ơng đem chia cho ông sai Về mặt nội dung, ông H3 sai nhiên ơng H3 có cơng quản lí trơng nom phần đất tranh chấp Và việc bà H, H1, H2 ban đầu khởi kiện địi lại phần đất 44,4m2 sau đổi lại lời khai u cầu Tịa án chia lại mảnh đất 110m2 theo diện phân chia di sản thừa kế khơng hợp lí => Hướng giải Tòa thuyết phục 1.4 Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản Tranh chấp di sản việc tranh chấp liên quan đến việc phân chia, quản lý phần tài sản để lại người để lại di sản người thừa kế Thường liên quan đến vấn đề huyết thống, hôn nhân, Tranh chấp tài sản việc tranh chấp xảy nhiều người việc xác nhận quyền tài sản tranh chấp Tranh chấp tài sản thường đa dạng: tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng, khai thác, thuê mua tài sản, 1.5 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? Tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận Án lệ số 24/2018/AL tranh chấp tài sản Bởi phần di sản người để lại di sản chia cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp cho ông H3 Tức di sản sau chia có chủ riêng tương ứng trở thành tài sản thuộc sở hữu người 1.6 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL Hướng giải Tịa án nhân dân tối cao hồn tồn xác hợp lí Vì việc ơng H3 đem phần đất tài sản bà H, H1, H2 đem chia cho ông sai nên bà H, H1, H2 có quyền địi lại phần tài sản thuộc sở hữu Tuy nhiên, phần di sản chia bà H, H1, H2 khơng có quyền u cầu chia lại mà có quyền địi lại tài sản thuộc sở hữu thơi Vì việc Toà án định bà H, H1, H2 có quyền địi lại phần đất 44,4m2 phần đất tranh chấp 110m2 hợp lí có sở V) Nghiên cứu Án lệ số 05/2016/AL Tòa án nhân dân tối cao; Tóm tắt Án lệ số 05/2016/AL: Nguồn án: Quyết định giám đốc thẩm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân Bị đơn: Ông Nguyễn Chí Trải, chị Nguyễn Thị Thúy Phượng, bà Nguyễn Thị Bích Đào Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Nguyễn Thị Xê, Nguyễn Chí Đạt, Nguyễn Thuần Lý, Nguyễn Thị Trinh, Nguyễn Chí Đức, Nguyễn Thị Thúy Loan, Phạm Thị Liên, Phạm Thị Vui, Trần Đức Thuận, Trần Thành Khang Nội dung: Cụ Hưng cụ Ngự có nhận chuyển nhượng nhà số 263 ơng Đào Thành Phụng năm 1953 tài sản hai ơng bà chị Phượng quản lí sử dụng Khi hai ơng bà chết bà Thưởng bà Xuân làm đơn yêu cầu Tòa án chia thừa kế nhà cho tài sản chung vợ chồng cụ Hưng Ngự Cụ Hưng chết 1978, theo quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 1959 ơng Trải hưởng 1/7 phần thừa kế cụ Hưng Phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư Bà Tư chết 1980, thừa kế bà Tư gồm ông Trải 03 người ơng Trải, bà Tư có chị Phượng Chị Phượng sinh năm 1953 xác định sống nhà ông bà từ nhỏ đến Năm 1982, chị Phượng chủ hộ nhà đất Tuy chị Phượng thuộc thừa kế thứ cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lí, chi tiền sửa chữa nhà q trình giải vụ án, chị Phượng khơng u cầu xem xét cơng sức, chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thừa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn yêu cầu xem xét cơng sức, tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị Phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương 1.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định ơng Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? - Theo em, Tịa án xác định ơng Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục - Bởi vì, cụ Hưng cụ Ngự chết không để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật cho người Nên ông Trải hưởng 1/7 di sản chia theo người anh theo theo Mục a Khoản Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết” 1.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? - Tịa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư khơng có thuyết phục - Vì theo Khoản Điều 43 Tài sản riêng vợ, chồng Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; ….” Mà cụ Hưng cụ Ngự chết không để lại di chúc nói cho chung hai vợ chồng nên phần tài sản ông Trải hưởng tài sản riêng ơng Bên cạnh theo Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật dâu, rể không nằm danh sách thừa kế nên tài sản ông Trải hưởng tài sản riêng ông tài sản chung ông Trải bà Tư 1.3 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? - Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng cơng sức quản lý di sản có thuyết phục - Bởi vì, chị Phượng sống nhà từ bé đến lớn Năm 1982, chị làm chủ hộ khu đất Bên cạnh chị có góp sức việc chi tiền sửa chữa nhà việc chị hưởng công sức quản lí di sản hợp lí TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Nghị định số 58/2019/NĐ-CP ngày 01/7/2019 Luật Hơn nhân Gia đình (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/6/2000 Luật Hôn nhân Gia đình (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Nghị định số 29/2014/NĐ-CP ngày 10/4/2014 B Tài liệu khác: Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại, “Quyền người đại diện việc xác lập, thực giao dịch thuộc phạm vi người đại diện”, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/211606/Quyen-cua-nguoiduoc-dai-dien-trong-viec-xac-lap thuc-hien-giao-dich-thuoc-phamvi-cua-nguoi-dai-dien.html#:~:text=Do%20%C4%91%C3%B3%2C %20vi%E1%BB%87c%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di %20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,di%E1%BB%87n%20c %E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di %20%C4%91%E1%BA%A1i%20di%E1%BB%87n , truy cập ngày 20/04/2023 “NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA Bộ luật Dân NĂM 2015 VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN”, https://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Lists/CacTaiLieuThamKhao/Attachm ents/34/2.3%20Nhung%20diem%20moi%20cua%20Bo%20luat %20Dan%20su%202016,%20VNese.pdf, 23/04/2023 truy cập ngày

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w