Bài tập lớn học kỳ Luật dân sự 1ĐH Luật TP.HCM

57 23 0
Bài tập lớn học kỳ Luật dân sự 1ĐH Luật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ GIẢNG VIÊN T S Đặng Nguyễn Phương Uyên LỚP QT46B1 NHÓM 4 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ GIẢNG VIÊN: T.S Đặng Nguyễn Phương Uyên LỚP: QT46B1 - NHĨM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ GIẢNG VIÊN: T.S Đặng Nguyễn Phương Uyên LỚP: QT46B1 - NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV Bùi Võ Thảo Nguyên 2153801015174 Nguyễn Trương Quang Nhật 2153801015182 Nguyễn Viết Tùng 2153801015227 Lê Thị Thu Ngân 2153801015159 Trần Thị Duyên Như 2153801015200 Nguyễn Đại Phước 2153801015203 NỘI DUNG THẢO LUẬN GHI CHÚ Nhóm trưởng I BÀI TẬP A TĨM TẮT: • Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Công ty liên doanh cải xuất thép Vinausteel, ông Lâm Văn Hùng Tổng Giám đốc làm đại diện Bị đơn: Công ty cổ phần kim khí Hưng n (ELY), ơng Dương Văn Đích, sinh năm 1980, trú xóm Trại, xạ Úc Kỳ, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên làm đại diện theo Giấy ủy quyền số 80B/UQ-HYM ngày 19/8/2008 Tổng Giám đốc Công ty Nội dung: Công ty Vinausteel kiện bị đơn Cơng ty Hưng n việc phía bị đơn chậm trễ việc giao hàng dẫn đến tổn thất cho nguyên đơn Nay Công ty Vinausteel yêu câu bồi thường thiệt hại phía Cơng ty kim khí Hưng Yên gây 8.681.106.883đ Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm công ty Hưng Yên phải bồi thường thiệt hại cho công ty Vinausteel Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm định hủy án sơ thẩm Yêu cầu tòa án sơ thẩm giải lại vụ án theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm xác định ông Mạnh đại diện hợp pháp Công ty Hưng Yên để xác định hợp đồng với Công ty Vinausteel, đồng thời đưa định hủy Quyết định giải việc kháng cáo định đình giải vụ án Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Quyết định đình giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, giao hồ sơ cho Tòa án sơ thẩm xét xử sơ thẩm theo quy định pháp luật • Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam kiện bị đơn Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex Ngày 14/5/2001 Ngân hàng TMCP Công thương chối nghiệp xây dựng 4-Công ty Xây dựng số II Công ty cổ phần xây dựng 16 - Vinaconex vay tỷ đồng Nay Xí nghiệp khơng có khả trả nợ nên Ngân hàng xử lý phát mại phần tài sản chấp Do Xí nghiệp xây dựng thuộc Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex nên Ngân hàng u cầu Cơng ty phải có trách nhiệm toán khoản nợ nêu xử lý tài sản chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ Quyết định cấp xét xử: Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 1/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An định Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex phải toán cho ông Trần Quốc Toản số tiền 75.000.000 đồng, hợp đồng bảo lãnh số 2/HĐCT ngày 10/5/2001 Ngân hàng ông Trần Quốc Toản vô hiệu Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009 định giữ nguyên án sơ thẩm Tại Quyết định giám đốc thẩm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013 định hủy án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009 án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008 Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm theo quy định pháp luật B CÂU HỎI THẢO LUẬN: • Trường hợp đại diện hợp lệ: Điểm BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) người đại diện Những điểm BLDS 2015 người đại diện:  Chủ thể quan hệ đại diện: a Pháp nhân đại diện Khoản Điều 139 BLDS 2005 quy định: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện” Quy định với việc khoản Điều 139 BLDS 2005 quy định “người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ” (khái niệm áp dụng cho cá nhân) nên dẫn tới thực tế Tịa án khơng thừa nhận khả đại diện pháp nhân khơng có quy định cụ thể cho phép pháp nhân đại diện người khác Ngày nay, khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định: “Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân, pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân sự” Nội dung cho thấy pháp nhân hồn tồn đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác b Số người đại diện BLDS 2005 theo hướng đại diện việc “một” người Với quy định này, BLDS không bao quát trường hợp bên đại diện nhiều người cha, mẹ đại diện theo pháp luật cho chưa thành niên, pháp nhân có nhiều đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp quy định Điều không phù hợp với quy định đồng đại diện BLDS 2015 ghi nhận cách minh thị khoản Điều 141, theo “một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác nhau” BLDS 2015 khắc phục nhược điểm thiết kế khái niệm đại diện khoản Điều 134 BLDS 2015 theo hướng người hay nhiều người đại diện c Năng lực người đại diện: Theo khoản Điều 139 BLDS 2005, “người đại diện phải có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 143 Bộ luật này” Quy định vừa nêu có nhược điểm quy định lực hành vi dân sự, tức đề cập tới cá nhân nên khơng cịn phù hợp với BLDS 2015 BLDS ghi nhận khả đại diện pháp nhân Chính vậy, khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định: “trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện” Quy định cịn có điểm yêu cầu lực pháp luật dân lực hành vi dân người đại diện “trường pháp luật quy định” trường hợp yêu cầu người giám hộ - đại diện cá nhân “phải có lực hành vi dân đầy đủ” (khoản Điều 49 BLDS 2015) Điều có nghĩa không thuộc “trường hợp pháp luật quy định” vấn đề lực pháp luật dân lực hành vi dân không đặt  Phân loại đại diện: a Đại diện theo pháp luật cá nhân: Về loại đại diện, BLDS 2005 phân loại dựa vào tiêu chí xác lập quyền (theo pháp luật hay theo ủy quyền) BLDS 2015 phân loại dựa vào xác lập quyền chủ thể đại diện Điều 136 BLDS 2015 bổ sung trường hợp “người giám hộ người khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tịa án định” BLDS 2015 quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi nên ghi nhận thêm người giám hộ trường hợp Đồng thời, BLDS 2015 bổ sung quy định: người Tịa án định trường hợp khơng xác định người đại diện quy định khoản khoản Điều b Đại diện theo pháp luật pháp nhân: Điều 137 BLDS 2015 quy định đại diện theo pháp luật pháp nhân Ở đây, BLDS 2015 bổ sung trường hợp “người Tịa án định q trình tố tụng Tòa án” Đồng thời, BLDS 2015 thức khẳng định: Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật Việc quy định xuất phát từ thực tiễn hoạt động pháp nhân (chủ yếu doanh nghiệp) để đảm bảo tính thống với văn pháp luật khác có liên quan Luật Doanh nghiệp 2014 c Đại diện theo ủy quyền: Điều 138 BLDS 2015 quy định đại diện theo ủy quyền Điểm thực Điều luật nội dung liên quan đến hộ gia đình tổ hợp tác Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân thành viên họ thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân liên quan đến tài sản chung Ngồi ra, khoản có thay đổi Trước đây, khoản Điều 143 quy định “người đại diện theo pháp luật pháp nhân ủy quyền người khác xác lập, thực giao dịch dân sự” ngày thay “pháp nhân ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự” Quy định tồn diện, xác hơn: “Chủ thể ủy quyền pháp nhân người đại diện pháp nhân” Tất điểm người đại diện Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung, thay đổi để phù hợp với trường hợp thực tế, khát quát đồng thời cục thể để người đọc luật hiểu rõ quy định người đại diện, giúp cho tranh chấp người đại diện xảy hơn, Tịa án xét xuống dễ dàng vụ án tranh chấp có người đại diện, chủ thể pháp nhân Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? Trong Quyết định số 08, phần Xét thấy, Tòa án nhận định: “Bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có Giấy ủy quyền cho ơng Lê Văn Mạnh Phó Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí - Hưng n thay mặt Công ty thực giao dịch kinh tế phạm vi ngành nghề kinh doanh (trong thời gian bà Lê Thị Ngọc Lan người đại diện theo pháp luật Cơng ty kim khí Hưng Yên) nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đại diện cho Cơng ty kim khí Hưng n ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐTP/2007 NA-HY với Công ty Vinausteel.” Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel khơng? Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm với Vinausteel Trích từ án: “Việc ơng Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/4/2007 “xin chịu trách nhiệm trước pháp luật xin cam kết nhận trách nhiệm trả cho Cơng ty bên thứ ba (trong có Cơng ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel) tất khoản nợ bồi thường thiệt hại phát sinh từ giao dịch, hợp đồng” mà ông Mạnh ký trước từ giao dịch, hợp đồng Cơng ty ký kết trước Tuy nhiên, Công ty Vinausteel không tham gia ký kết, không đồng ý nên không thuộc trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 315 Bộ luật dân năm 2005” Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn khơng chủ đề này? Có thuyết phục khơng?) Hướng giải Tịa giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh thuyết phục Tuy quy định cụ thể BLDS Tịa giám đốc thảm theo hướng ông Mạnh, với tư cách người đại diện, chịu trách nhiệm giao dịch dân lập cách hợp lệ Đây hướng giải hợp lý vì: ơng Lê Văn Mạnh bà Lê Thị Ngọc Lan ủy quyền làm đại diện cho cơng ty kim khí Hưng Yên để ký kết hợp đồng mua bán với Công ty Vinausteel giai đoạn bà giữ chức vụ Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí Hưng n Theo khoản Điều 138 Bộ luật Dân năm 2015 "Cá nhân, pháp nhân ủy quyền cho nhân, pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân sự" Việc ủy quyền đại diện cho cá nhân hay pháp nhân khác nhằm mục đích "xác lập, thực giao dịch dân sự" Bên cạnh đó, trường hợp người đại diện “xác lập, thực vượt phạm vi đại diện" theo Điều 143 Bộ luật Dân năm 2015 người đại diện "phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện", "phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại" Trong án nêu ra, ông Lê Văn Mạnh ủy quyền thay bà Lê Thị Ngọc Lan đại diện Công ty "giao dịch dân sự, kinh tế thương mại phạm vi ngành kinh doanh Công ty” Ơng Lê Văn Mạnh đại diện Cơng ty kim khí Hưng Yên ký kết hợp đồng với Công ty Vinausteel khơng có phát sinh vấn đề vượt q phạm vi đại diện, nên ông Mạnh người chịu trách nhiệm việc toán khoản nợ cho Cơng ty Vinausteel Đồng thời, án có nhắc đến Bản cam kết mà ông Mạnh ký với nội dung thay mặt Cơng ty kim khí Hưng Yên nhận trách nhiệm toán, bồi thường khoản tiền Công ty Vinausteel Tuy nhiên trình ơng Mạnh ký vào cam kết khơng có xác nhận bên cịn lại nên cam kết khơng Tịa án cơng nhận hợp pháp Bên cạnh đó, xét theo Điều 370 Bộ luật Dân năm 2015 ơng Mạnh khơng thuộc diện chuyển giao nghĩa vụ dân sự: Điều 370 Chuyển giao nghĩa vụ: “1 Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Theo khoản Điều 16 Luật Doanh nghiệp 2014: “Người đại diện theo ủy quyền chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền vi phạm nghĩa vụ quy định Điều Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ thực thông qua người đại diện theo ủy quyền” Như vậy, trách nhiệm giải vấn đề tồn Cơng ty kim khí Hưng n, cịn ơng Mạnh khơng phải chịu trách nhiệm đới với Cơng ty Vinausteel Tuy nhiên, ơng Mạnh phải chịu trách nhiệm nội Công ty - Cơng ty kim khí Hưng n theo Luật Doanh nghiệp nêu Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm với Vinausteel khơng? Theo Hội đồng thẩm phán, Cơng ty khim khí Hưng Yên có trách nhiệm phải bồi thường khoản nợ Vinausteel Trong phần xét thấy Quyết định số 08, Hội đồng thẩm phán nhận định: “Ngoài ra, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân giữ ông Lê Văn Dũng bà Lê Thị Ngọc Lan; việc bà Nguyễn Thị Tồn ơng Lê Văn Dũng có thỏa thuận với trách nhiệm toán khoản nợ việc ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel việc nội Công ty kim khí Hưng n Do đó, Cơng ty kim khí Hưng n phải có trách nhiệm tốn khoản nợ bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel cá nhân ông Mạnh, ông Dũng." Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu Hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên hợp lý vì: Việc Cơng ty kim khí Hưng n cho việc ông Lê Văn Dũng ông Lê Văn Mạnh ký kết thực hợp đồng Công ty khơng nắm vơ lý Vì Quyết định có nhắc đến Cơng ty kim khí Hưng n thừa nhận sau ký hợp đồng, Công ty Vinausteel thực nghĩa vụ chuyển tiền Công ty kim khí Hưng yên nhận đủ tiền Cho nên việc Cơng ty phủ nhận trách nhiệm khơng nắm hợp đồng khơng có Ơng Mạnh bà Lan ký giấy ủy quyền cho ông để thực giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại phạm vi ngành kinh doanh Công ty Nên việc ông ký kết Hợp đồng với Vinausteel hồn tồn khơng vượt q thẩm quyền mình, nằm phạm vi đại diện thỏa khoản Điều 141 phạm vi đại diện Theo khoản Điều 139 quy định hậu pháp lý hành vi đại diện sau: “Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện” Vì vậy, Cơng ty kim khí Hưng n chịu trách nhiệm với bên thứ ba Cơng ty Vinausteel Có thể thấy, nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng người đại diện ký kết phạm vi đại diện nghĩa vụ, trách nhiệm bên đại diện Nói cách khác, hợp đồng dù người đại diện ký trách nhiệm thuộc pháp nhân, pháp nhân không từ chối trách nhiệm Nếu ông Mạnh đại diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có ràng buộc Hưng Yên không? Biết điều lệ Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Tịa án Nếu ơng Mạnh đại diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận có ràng buộc Cơng ty Hưng n Thứ nhất, có thỏa thuận trọng tài Hợp đồng nên điều lệ Công ty Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Công ty Hưng yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Tòa án khơng áp dụng Vì theo Luật Trọng tài thương mại 2010: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Việc Cơng ty Hưng n có điều lệ quy định riêng Công ty, áp dụng với công ty khác Thứ hai, theo Điều 19 Luật Trọng tài thương mại nói tính độc lập thỏa thuận trọng tài sau: “Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Như vậy, dù thỏa thuận trọng tài điều khoản nhỏ hay văn kèm tách biệt với hợp đồng thỏa thuận Do đó, Cơng ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm cho phần khác hợp đồng chính, khơng có thỏa thuận trọng tài mà nghĩa vụ • Trường hợp đại diện không hợp lệ: Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)? 10 Tuy nhiên, cách thức hủy bỏ di chúc, BLDS chưa cho biết rõ di chúc hủy bỏ PGS TS Đỗ Văn Đại chia cách thức hủy bỏ thành hai trường hợp sau: minh thị (xé di chúc…) ngầm định (lập di chúc khác, giao dịch khác di chúc…) - Thứ ba, hình thức thay đổi, hủy bỏ di chúc, ta xét khoản Điều 643 BLDS 2015 khoản Điều 56 Luật Công chứng 2014 sau: Khoản Điều 643 BLDS 2015: “5 Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực” Khoản Điều 56 Luật Công chứng 2014: “3 Di chúc cơng chứng sau người lập di chúc muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ phần tồn di chúc yêu cầu công chứng viên công chứng việc sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ Trường hợp di chúc trước lưu giữ tổ chức hành nghề cơng chứng người lập di chúc phải thông báo cho tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ di chúc biết việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đó” Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) khơng? Vì sao? Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) Theo PGS TS Đỗ Văn Đại, thực tế, người lập di chúc thường không hủy bỏ di chúc cách minh thị mà có hành vi cho phép suy luận họ khơng muốn giữ di chúc Chẳng hạn, người lập di chúc định đoạt lại tài sản di chúc khác thực tiễn xét xử theo hướng di chúc trước bị hủy bỏ (nên khơng có giá trị) Trong vụ việc Quyết định số 175/2010/DS-GĐT ngày 27-4-2010 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, ngày 1-7-1990 cụ Tảng lập di chúc để lại tài sản cho Tuy nhiên, ngày 15-9-1992 cụ Tảng lại lập di chúc khác Về 43 phía mình, Tòa giám đốc thẩm xét rằng: “Trong trường hợp di chúc năm 1992 cụ Tảng tự nguyện lập, minh mẫn khơng bị lừa dối di chúc năm 1990 khơng có hiệu lực có di chúc năm 1992” Điều cho thấy di chúc năm 1990 bị hủy bỏ việc người lập di chúc lập di chúc có nội dung khác liên quan đến tài sản di chúc năm 1990 Tương tự với vụ việc Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 188-2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Cụ Dương Văn Trượng lập “Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” vào ngày 01-3-1979 (thực tế năm 1997) để lại tài sản cho Vào ngày 07-02-1999, cụ Trượng lại lập di chúc khác Việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định, khơng cần người lập di chúc nói rõ hành động họ đủ để ta hiểu họ muốn thay đổi hay hủy bỏ di chúc đó, pháp luật có điều luật quy định hành động Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ khơng? Vì sao? Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc không cần phải tuân thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ Trong Bộ luật Dân quy định việc sửa đổi hợp đồng phải tiến hành hình thức hợp đồng bị sửa đổi Cụ thể, theo khoản Điều 423 Bộ luật Dân năm 2005: “Trong trường hợp hợp đồng lập thành văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép đăng ký việc sửa đổi hợp đồng phải tn theo hình thức đó” Khoản Điều 421 Bộ luật Dân năm 2015 có quy định tương tự với nội dung “Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức hợp đồng ban đâu” Trong phần di chúc, Bộ luật Dân khơng có quy định tương tự với hủy bỏ di chúc Điều chứng minh nhà làm luật không dự liệu điều mà nhà làm luật đồng ý việc di chúc sau khơng cần có hình thức giống với di chúc đầu Trong vụ việc Quyết định số 192/2012/DS-GĐT ngày 23-4-2012 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, vào ngày 15/5/1998, cụ Giảng cụ Môn lập di chúc có chứng thực Về phía cụ Mơn, cụ Mơn định đoạt phần tài sản lần theo “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn” vào ngày 11/4/2000 biên hồn tồn hợp pháp Tịa án tối cao khơng đồng ý với 44 cách giải Tòa hai cấp xác định di chúc năm 1998 có hiệu lực “gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp đương sự” Như vậy, Tòa chấp nhận việc di chúc sau (Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn) công nhận dù không hình thức với di chúc đầu (di chúc ngày 15/5/1998) Điều dễ hiểu, dễ chấp nhận Bởi theo Khoản Điều 643 BLDS 2015: Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực Ở đây, luật khơng nói di chúc hình thức nào, nói di chúc, nên ngầm hiểu rằng, di chúc cần hợp pháp di chúc sau di chúc công nhận Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án 03 định (3 định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc Đối với định (Quyết định số 619/2011/DS-GĐT), hướng giải Tòa án hợp lý Tòa án yêu cầu xem xét “Di chúc thừa kế nhà ở” bà Lan có tuân thủ quy định pháp luật hay khơng thích đáng Ngồi ra, u cầu làm rõ bà Lan có biết chữ hay khơng thắc mắc nội dung Đơn xin hủy di chúc có ý chí bà Lan hay khơng Tịa án thỏa đáng Theo quy định pháp luật, người lập di chúc có quyền hủy bỏ di chúc vào lúc Tuy nhiên, “Đơn xin hủy di chúc” lại bà Lan viết mà lại cháu Nguyệt Anh (con chị Thu) viết hộ Nếu bà Lan biết chữ cháu Nguyệt Anh (con chị Thu) viết hộ Đơn xin hủy di chúc thay cho bà mà tự bà viết Việc viết hộ có bảo đảm hay khơng ý chí bà Lan Đối với định thứ hai (Quyết định số 767/2011/DS-GĐT), hướng giải Tòa án hợp lý Ngày 01-3-1979 (thực tế năm 1997), cụ Dương Văn Trượng lập “Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” vào ngày để lại tài sản cho Vào ngày 07-02-1999, cụ Trượng lại lập di chúc khác Mặc dù có “Tờ cam kết” cam kết di chúc đầu “Tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngơn” nhìn mắt thường thấy chữ ký cụ Trượng văn nêu khác Do vậy, việc Tòa án yêu cầu làm rõ tờ cam kết có phải cụ Trượng ký hay khơng thỏa đáng, bảo đảm ý chí cụ Trượng 45 Đối với định thứ ba (Quyết định số 194/2012/DS-GĐT), hướng giải Tòa án hợp lý Ngày 15/5/1998, cụ Giảng cụ Môn lập di chúc có chứng thực UBND xã Đức Thắng cụ Giảng thời điểm khơng cịn đủ tỉnh táo nên không ký tên, điểm vào tờ di chúc Do đó, Tịa xác định cụ Giảng coi không để lại di chúc hợp lý Vì di chúc khơng đủ điều kiện mặt hình thức theo Điều 633 BLDS 2015 di chúc khơng có người làm chứng Về phía cụ Mơn, Tịa điểm thiếu sót Tịa án hai cấp “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn” ngày 11/4/2000 thích đáng Theo đó, cụ Mơn định đoạt phần tài sản theo “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn” biên hồn hợp pháp theo Điều 662 BLDS (nay Điều 640 BLDS 2015) Do việc Tịa hai cấp xác định di chúc năm 1998 có hiệu lực phần tài sản cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp luật phần di sản cụ Giảng gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp đương Bởi lẽ, cho dù hình thức hai di chúc nào, di chúc trước (di chúc ngày 15/5/1998) phải bị hủy bỏ công nhận di chúc sau (Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn, ngày 11/4/2000) Như vậy, hướng giải Tòa hợp lý, bảo đảm quyền lợi ích người lập di chúc thời điểm, cách thức, hình thức việc thay đổi, hủy bỏ di chúc Đoạn cho thấy, Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? Trích phần Xét thấy Quyết định cho thấy Tịa án xác định di chúc có điều kiện: “Như vậy, di chúc thuộc loại di chúc có điều kiện, xem xét cơng nhận di chúc hay không, phải xem xét điều kiện nêu di chúc có bảo đảm thực hay không” Điều kiện di chúc là: thờ cúng ông bà tổ tiên; không cầm cố chuyển nhượng; phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu ông bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già Trích từ Quyết định: “Theo văn này, cụ Nguyễn Văn Nhà cho bà Nguyễn Thị Sáu bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có 46 trách nhiệm thờ cúng ơng bà tổ tiên không cầm cố chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già” Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam? Theo khoản Điều 626 BLDS 2015 quy định quyền người lập di chúc, theo đó, người lập di chúc có quyền: “giao nghĩa vụ cho người thừa kế” Như vậy, “nghĩa vụ” hiểu điều kiện di chúc Hiện nhiều hệ thống pháp luật chấp nhận di chúc có điều kiện có chế điều chỉnh chi tiết loại di chúc Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu thừa kế, tác giả cho “pháp luật thừa kế hành nước ta khơng có quy định di chúc có điều kiện” Bộ luật Dân năm 2005 có quy định “Giao dịch dân có điều kiện” khoản Điều 125 (tương ứng với Điều 134 Bộ luật Dân năm 1995), theo đó: “Trong trường hợp bên có thỏa thuận diều kiện phát sinh hủy bỏ giao dịch dân điều kiện xảy ra, giao dịch dân phát sinh hủy bỏ” Quy định vừa nêu giữ lại khoản Điều 120 Bộ luật Dân năm 2015 Ở đây, giao dịch dân dự hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương di chúc hành vi pháp lý đơn phương nên cho di chúc có điều kiện chịu điều chỉnh quy định Thực ra, số trường hợp, chế định giao dịch dân có điều kiện khơng thể áp dụng cho di chúc có điều kiện Bởi lẽ theo điều luật trên, điều kiện phải “các bên thỏa thuận” nhưng, di chúc có điều kiện phải thực việc sau người lập di chúc chết, thường khơng có việc “các bên thỏa thuận” mà ý chí đơn phương người để lại di sản Tuy nhiên, không loại trừ khả người lập di chúc thụ hưởng “thống nhất” với điều kiện di chúc Khả tồn di chúc có điều kiện phải thực trước người lập di chcus chết: thời điểm người lập di chúc sống, người thụ hưởng phải biết điều kiện để thực với việc người thụ hưởng thực điều kiện để nhận di sản sau thể người thừa hưởng đồng ý với người để lại di chúc Bên cạnh đó, theo điểm c khoản Điều 653 Bộ luật Dân năm 2005: “Di chúc phải (…) xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di 47 sản” Với quy định suy luận nhà lập pháp “ngầm” chấp nhận di chúc có điều kiện Có thể thấy, di chúc có điều kiện phổ biến thực tế Bộ luật dân đề cập vấn đề Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng Theo PGS TS Đỗ Văn Đại, việc xử lý việc không thực nghĩa vụ theo di chúc, ta phải xác định xem người thụ hưởng có muốn tiếp tục thực hay không, người thụ hưởng muốn tiếp tục thực có nên cho phép tiếp tục hay khơng? Ở đây, có vụ khơng thể tiếp tục thực hiện, trường hợp này, cho phép tiếp tục Nếu nghĩa vụ thực được, cần ưu tiên giải pháp tiếp tục thực giải pháp giúp ý chí người khuất triển khai thực tế (điều kiện đáp ứng người thụ hưởng hưởng di sản) Trong trường hợp tiếp tục thực nghĩa vụ theo di chúc khả người thụ hưởng thực nghĩa vụ khơng cao khơng nên theo hướng tiếp tục Do vậy, điều kiện không đáp ứng suy luận người thụ hưởng theo di chúc không hưởng di sản theo di chúc Như vậy, điều kiện không di chúc khơng đáp ứng hệ pháp lý người thụ hưởng không nhận di sản theo di chúc Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa BLDS khơng? Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung nào?) Theo em, di chúc có điều kiện nên luật hóa BLDS Bởi nhu cầu di chúc có điều kiện giải vấn đề nhiều Vậy nên cần phải có điều luật quy định rõ ràng vấn đề để dễ dàng giải áp dụng vào thực tiễn đời sống Để luật hóa di chúc có điều kiện, cần làm rõ vấn đề như: Thế di chúc có điều kiện? Điều kiện để lập di chúc có điều kiện gì? Hệ pháp lý di chúc không đáp ứng điều kiện? Quy định điều kiện? 48 Thời hạn giải điều kiện? Quyền lợi chủ thể khơng nằm di chúc có điều kiện? Tuy nhiên, di chúc có điều kiện có số bất lợi hệ pháp lý di chúc không đáp ứng điều kiện câu phía Khi người thụ hưởng khơng hưởng di sản theo di chúc nữa, phần di sản đem chia thừa kế theo pháp luật cho người thừa kế Như vậy, mặt logic hợp lý, xét theo góc độ quyền lợi ý chí đương sự, không phù hợp Thứ nhất, việc chia di sản theo pháp luật ngược lại với ý chí người lập di chúc, khơng tơn trọng ý chí họ Thứ hai, quyền lợi mà người người lập di chúc bảo vệ bị Như vậy, luật hóa vấn đề này, nhà làm luật nên xem xét việc người thụ hưởng đáp ứng điều kiện đến mức độ để từ làm phân chia hợp lý di sản trường hợp điều kiện chưa đáp ứng Tất nhiên thêm vào trường hợp cá biệt không cần tiếp tục đáp ứng điều kiện Bất cập thứ hai việc người lập di chúc lạm dụng điều gây sức ép đến người thụ hưởng Do đó, cần phải giới hạn lại điều kiện để làm di chúc có điều kiện phạm vi, số lượng điều kiện đưa cho người thụ hưởng IV BÀI TẬP A TĨM TẮT •Án lệ số 24/2018/AL di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp cá nhân Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 27/2015/DS-GĐTngày 16/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án dân “Tranh chấp thừa kế quyền sử đất” thành phố Hà Nội Nguyên đơn: bà Phạm Thị H, bà Phạm Thị H1, bà Phạm Thị H2 Bị đơn: ơng Phạm Văn H3 Tình án lệ: Nhà, đất tài sản chung vợ chồng, mà người chết trước, người lại thừa kế ngưới chết trước thống phân chia nhà đất Thỏa thuận, phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế Việc phân chia nhà, đất thực thực tế điều 49 chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai Sau người lại chết phát sinh tranh chấp Nội dung Án lệ: “ nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m2 phần bà H, bà H1 bà H2 44,4m2 Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, khơng tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện đòi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận u cầu chia di sản cụ H, cụ V nữa.” B CÂU HỎI THẢO LUẬN: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy có thỏa thuận phân chia di sản? Trong mục phần Nhận định Tòa án Án lệ cho thấy có thỏa thuận phân chia tài sản: “Cụ V quay nhà đất qua đời vào năm 1994 Sau về, cụ họp đứng phân chia toàn đất thành bốn phần riêng biệt cho con, ý kiến thống thực việc phân chia Như vậy, việc ông T, ông H3 đồng ý với cụ V chia 464m2 đất thể việc ông T, ông H3 người đứng tên giấy tờ sổ sách giấy tờ địa chính, nhà đất cụ V, cụ H chưa chia” Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận? Trong mục phần Nhận định Tòa án Án lệ cho thấy thỏa thuận phân chia di sản Tòa án chấp nhận: “Với chứng trên, đủ sở xác định nhà đất cụ V, cụ H cụ V thừa kế cụ H thống phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 đủ sở xác định phần đất 110m2 phần bà H, bà H1 bà H2 50 44,4m2 Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, khơng tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân” Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi mối quan hệ với yêu cầu hình thức nội dung thỏa thuận phân chia di sản Việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản hợp lý Trích Điều 656 BLDS 2015 họp mặt người thừa kế sau: “Điều 656 Họp mặt người thừa kế Sau có thơng báo việc mở thừa kế di chúc cơng bố, người thừa kế họp mặt để thỏa thuận việc sau đây: a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ người này, người để lại di sản không định di chúc; b) Cách thức phân chia di sản Mọi thỏa thuận người thừa kế phải lập thành văn bản” Đối với điều kiện hình thức (lập thành văn bản), vụ việc Án lệ họp mặt thỏa thuận khơng có viết văn bản, vi phạm điều kiện hình thức theo khoản Điều luật nêu Tuy nhiên, vấn đề này, PGS TS Đỗ Văn Đại có nhìn hồn tồn khác: “Thỏa thuận phân chia di sản giao dịch dân ngày BLDS năm 2015 quy định Hình thức giao dịch dân với nội dung “trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tn theo quy định đó” (khoản Điều 119) Ở quy định vừa nêu, không thấy đề cập tới hình thức “văn bản” mà nói đến “văn có cơng chứng, chứng thực” Thực ra, Luật áp đặt hình thức “văn bản” (khơng phải cơng chứng, chứng thực), có hai khả năng: Đó điều kiện “có hiệu lực” điều kiện chứng Xu hướng 51 coi yêu cầu yêu cầu chứng (trừ Luật nêu rõ điều kiện có hiệu lực) Trong vụ việc bình luận, thấy có thỏa thuận phân chia di sản thỏa thuận văn Điều cố phần thêm quan điểm theo u cầu hình thức nêu khơng u cầu với vai trị điều kiện có hiệu lực mà yêu cầu chứng cứ” Đối với điều kiện nội dung (chủ thể tham gia), vụ việc Án lệ thỏa mãn Theo Điều 610 BLDS 2015, cá nhân bình đẳng quyền hưởng di sản Bên cạnh đó, Điều 651 BLDS 2015 quy định “những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau” Đồng thời, Điều 659 BLDS 2015 quy định “nếu di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc” Từ quy định này, khẳng định phân chia di sản người thừa kế có quyền tham gia nhau, tất người thừa kế phải tham gia thỏa thuận phân chia di sản (kể người thừa kế vị) Do đó, số người thừa kế tự phân chia di sản mà khơng có đồng ý đồng thừa kế khác Trong vụ việc này, cụ V họp (đều trưởng thành) để phân chia di sản Tòa án nhân dân tối cao khẳng định “thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào” nên đáp ứng điều kiện chủ thể Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản Sự khác tranh chấp di sản tranh chấp tài sản: Thứ nhất, chủ sở hữu, người sở hữu di sản người chết, người sở hữu tài sản người sống Thứ hai, nguyên nhân tranh chấp Đối với tranh chấp di sản, thường phát sinh người thừa kế cảm thấy bị ảnh hưởng đến quyền lợi người thừa kế khác Còn tranh chấp tài sản, nguyên nhân phát sinh thường từ mong muốn có tài sản mà quyền lợi không bị ảnh hưởng người tranh chấp 52 Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản hay tranh chấp tài sản? Trong Án lệ số 24/2018/Al, tranh chấp tài sản chia theo thỏa thuận tranh chấp di sản lẫn tranh chấp tài sản Vì tranh chấp vào phần đất vợ chồng cụ V cụ H (việc ông T, ông H3 đồng ý với cụ V chia 464m2 đất thể việc ông T, ông H3 người đứng tên giấy tờ sổ sách giấy tờ địa chính, nhà đất cụ V, cụ H chưa chia) nên ta xét xem phần đất cụ V cụ T di sản hay tài sản Về phần đất di sản cụ H, cụ H chết, nên tất nhiên tranh chấp di sản Về phần đất cụ V, việc cụ V chia tài sản cho khơng phải chia di sản phần tài sản cụ V coi di sản cụ V chết Ở đây, cụ V chia cho phần tài sản vào năm 1991 cụ V năm 1994 nên, thời điểm cụ C chia cho con, phần tài sản cụ C khơng di sản Nói cách khác, việc tranh chấp tài sản Án lệ 24 phần cụ V không tranh chấp di sản Thực ra, việc cụ V chia tài sản cho cụ V cịn sống cụ V tặng cho tài sản lúc quy định tặng cho áp dụng (không áp dụng quy định thừa kế) Đây tặng cho cha mẹ Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL Hướng giải Tòa án nhân dân tối cao Án lệ số 24/2018/AL hợp lý Việc ơng H3 nói phần đất tranh chấp ông vợ ông tự khai hoang khơng Bởi ủy ban nhân dân huyện Q xác nhận sổ sách địa lưu giữ Ủy ban nhân dân cho thấy mảnh đất cụ chia làm thửa, mang số 210 diện tích 162m2 ơng H3 đứng tên 213 diện tích 300m2 ơng T đứng tên Tuy nhiên, việc ông T, ông H3 đồng ý với cụ V chia 464m2 đất thể việc ông T, ông H3 người đứng tên giấy tờ sổ sách giấy tờ địa chính, nhà đất cụ V, cụ H chưa chia 53 Ông H3 không đưa chứng chứng minh 162m2 tài sản riêng ông Thực tế thời điểm cụ V chia đất, trưởng thành, số có gia đình riêng có nhu cầu đất ở, riêng ơng H3 có nhà đất; bà H, bà H1 bà H2 Bình Phước nên bốn người chưa có nhu cầu xây dựng nhà Ông T thừa nhận tất đồng ý ông T xác định phần đất 110m2 ông H3 quản lý cụ V chia cho ông H3 bà H, bà H1 bà H2 Do đó, có đủ sở xác định cụ V có chia đất cho bà H, bà H1 bà H2 phần đất ông H3 quản lý Việc phân chia thực thực tế điều chỉnh sổ sách giấy tờ đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi thừa kế nào, khơng tranh chấp nên có sở xác định nhà, đất khơng cịn di sản thừa kế cụ V, cụ H mà chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp cá nhân Vì vậy, việc Tòa án xác định bà H, bà H1, bà H2 có quyền khởi kiện địi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp chia từ năm 1991; tài sản di sản thừa kế cha mẹ khơng cịn nên khơng có sở chấp nhận yêu cầu chia di sản cụ H, cụ V hợp lý V BÀI TẬP A TĨM TẮT: •Án lệ số 05/2016/AL Tịa án nhân dân tối cao Nguồn án: Quyết định giám đốc thẩm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “tranh chấp di sản thừa kế” Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Thưởng, bà nguyễn Thị Xn Bị đơn: ơng Nguyễn Trí Trài (Cesar Trai Nguyen), chị Nguyễn Thị Thúy Phượng, bà Nguyễn Thị Bích Đào Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Nguyễn Thị Xê, Nguyễn Chí Đạt (Danforth Chi Nguyen), Nguyễn Thuần Lý, Nguyễn Thị Trinh, Nguyễn Chí 54 Đức, Nguyễn Thị Thúy Loan, Phạm Thị Liên, Phạm Thị Vui, Trần Đức Thuân, Trần Thành Khang Nội dung án lệ: “cụ Hưng chết 1978, theo quy định luật hôn nhân gia đình năm 1959 ơng Trài hưởng 1/7 Kỷ phần thừa kế cụ Hưng Phần tài sản ông Trà hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trài, bà Tư Bà Tư chết 1980, thừa kế bà Tư gồm ông Trài 03 người ơng Trài, bà Tư có chị Phượng Tuy chị Phượng khơng phải thuộc thừa kế thứ cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà q trình giải vụ án, chị Phượng khơng u cầu xem xét cơng sức, chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thừa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn yêu cầu xem xét công sức, tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị Phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương sự” B CÂU HỎI THẢO LUẬN: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao? Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng thuyết phục Vì Nghị 1037/2006/NQ-27 UBTVQH11 ngày 27-7-2006 Ủy ban Thường vụ Quốc hội xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản cụ Hưng sau ông Hưng chết không để lại di chúc nên phần di sản cụ Hưng chia theo pháp luật xác Di sản ơng Hưng xác định ½ khối tài sản chung vợ chồng, phần lại bà Ngự Về nguyên tắc, tài sản chung vợ chồng chia đơi, người chết sau cịn hưởng phần di sản người chết trước Do đó, bà Ngự hưởng ½ tài sản chung cộng với kỷ phần thừa kế cụ Trải Suy phần di sản cụ Hưng chia làm kỷ bao gồm vợ người ông theo hàng thừa kế thứ Vì việc cụ Trải xác định hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cụ Hưng hợp lý thuyết phục Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục khơng? Vì sao? 55 Trong án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định phần tài sản ơng Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư không thuyết phục Theo Điều 27 Luật Hơn nhân Gia đình quy định tài sản chung vợ chồng sau: “Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hôn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận.” Theo khoản Điều 43 Luật Hơn nhân Gia đình tài sản riêng vợ chồng: “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng” Theo đó, thời kỳ hôn nhân, phần thừa kế riêng ông Trải, nên phần tài sản ông Trải hưởng cụ Hưng tài sản chung vợ chồng ông Trải, bà Tư Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao? Tịa án theo hướng chị Phượng hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục Trong trường hợp “Tuy chị Phượng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà nhiều lần làm cửa nhôm, xây tường phần gác lửng, lát gạch men sân thượng, xây tường phía sau nhà” Khó tách rời phần sửa chữa khỏi di sản nên buộc phải coi phận di sản Về sở pháp lý theo khoảng Điều 236 Bộ luật Dân 2005 (Được giữ lại Bộ luật dân 2015) “nếu tài sản đem sáp nhập vật vật phụ vật tạo thành thuộc chủ sở hữu vật chính, kể từ thời điểm vật tạo thành; Chủ sở hữu tài sản phải toán 56 cho chủ sở hữu vật phụ phần giá trị vật phụ đó, khơng có thoả thuận khác” Chị Phượng thành viên việc đóng góp cơng sức quản lý di sản, chi tiêu sổ sách Đây lợi ích, quyền hạn chị Phượng dù người có quyền, lợi ích liên quan không yêu cầu xem xét công sức quản lý di sản Tòa án phải xem xét cơng sức cho người có quyền lợi ích liên quan để đảm bảo tính triệt để vấn đề đương 57 ...BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ GIẢNG VIÊN: T.S Đặng Nguyễn Phương Uyên LỚP:... luật quy định người đại diện phải có lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện” Quy định cịn có điểm yêu cầu lực pháp luật dân lực hành vi dân người đại diện “trường pháp luật. .. dân đầy đủ” (khoản Điều 49 BLDS 2015) Điều có nghĩa khơng thuộc “trường hợp pháp luật quy định” vấn đề lực pháp luật dân lực hành vi dân không đặt  Phân loại đại diện: a Đại diện theo pháp luật

Ngày đăng: 08/06/2022, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan