1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN học NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG về dân sự, tài sản và THỪA kế bài tập lớn học kỳ

31 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Dân Sự, Tài Sản Và Thừa Kế
Tác giả Nguyễn Thị Thân Thương, Nghiêm Thị Thu Trang, Trần Thị Quỳnh Trang, Vũ Thị Kiều Trinh, Lê Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thanh Vy
Người hướng dẫn Giảng Viên: Đặng Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 269,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ MÔN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ GIẢNG VIÊN: ĐẶNG THÁI BÌNH DANH SÁCH NHĨM STT HỌ VÀ TÊN MSSV NGUYỄN THỊ THÂN THƯƠNG 2053801011271 NGHIÊM THỊ THU TRANG 2053801011295 TRẦN THỊ QUỲNH TRANG 2053801011297 VŨ THỊ KIỀU TRINH 2053801011303 LÊ THỊ ÁNH TUYẾT 2053801011311 NGUYỄN THANH VY 2053801011333 Bài 1: Trường hợp đại diện hợp lệ Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT:  Chủ thể: ông Mạnh (đại diện Hưng Yên) Vinausteel  Tranh chấp: ông Mạnh có phải đại diện hợp pháp Hưng Yên khơng?  Lí tranh chấp: ngày 20/11/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có giấy ủy quyền cho ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí Hưng n thay mặt Cơng ty thực giao dịch kinh tế phạm vi hành nghề kinh doanh , nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đại diện cho Cơng ty kim khí Hưng n ký hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐTP/2007/VA-HY với Công ty Vinausteel  Tịa án: Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm với Vinausteel Quyết định đình giải vụ án kinh doanh, thương mại; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT  Chủ thể: Xí nghiệp xây dựng (là đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An, Công ty cổ phần xây dựng 16 - Vinaconex) chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An  Tranh chấp: đại diện khơng hợp pháp  Lí tranh chấp: Theo tài liệu Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình ngày 26/3/2001, Cơng ty xây dựng số II có Cơng văn số 263 CV/XD2.TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng đơn vị trực thuộc ngày 06/4/2001, Công ty xây dựng số II Nghệ An có Cơng văn số 064CV/XDII.TCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Nghệ An có nội dung “đề nghị Ngân hàng Cơng thương Nghệ An khơng cho Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn chưa có bảo lãnh vay vốn Cơng ty kể từ ngày 06/4/2001 ” “Các văn Công ty liên quan tới vay vốn Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 bãi bỏ”, ngày 14/5/2001 Ngân hàng ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD cho Xí nghiệp xây dựng vay tiền  Tòa án: Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Câu 1: Điểm BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) người đại diện  Thứ nhất, pháp nhân người đại diện Tại Khoản Điều 134 BLDS năm 2015 quy định: Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (sau gọi chung người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (sau gọi chung người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân Với quy định khơng có cá nhân mà pháp nhân người đại cho cá nhân hay pháp nhân Một pháp nhân hoàn tồn ủy quyền cho pháp nhân khác nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật định mà hợp đồng ủy quyền hợp pháp Đây điểm người đại diện so với LBSD 2005 Theo Điều 139 BLDS 2005 người đại diện cá nhân mà khơng thể pháp nhân, theo cá nhân ủy quyền cho cá nhân pháp nhân ủy quyền cho cá nhân mà không cho phép pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác đại diện tham gia quan hệ pháp luật Khoản Điều 134 BLDS 2015 quy định: Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực giao dịch dân thông qua người đại diện Như vậy, BLDS 2015 bãi bỏ cụm từ “chủ thể khác” BLDS 2005 Việc xác lập thực giao dịch dân thông qua người đại diện có cá nhân pháp nhân xác lập giao dịch thơng qua người đại diện cịn chủ khác theo quy định BLDS khơng có quyền  Thứ hai, pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật: Tại BLDS 2015 tách riêng quy định đại diện theo pháp luật cá nhân đại diện theo pháp luật pháp nhân, quy định khoản điều luật Người đại diện theo pháp luật pháp nhân quy định Điều 137 BLDS năm 2015 gồm: Người pháp nhân định theo điều lệ; Người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật; Người Tòa án định q trình tố tụng Tịa án Theo đó, quy định cụ thể rõ ràng trường hợp so với quy định trước BLDS 2005 Khoản Điều 137 quy định: Một pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140, Điều 141 Bộ luật Việc quy định cho phép pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật BLDS 2015 bảo đảm tương thích với quy định Luật doanh nghiệp 2014 việc quy định Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần “có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật”  Thứ ba, quy định cụ thể về thời hạn đại diện: Bộ luật Dân 2015 bổ sung quy định thời hạn đại diện mà Bộ luật dân 2005 không quy định Cụ thể khoản Điều 140 BLDS 2015 quy định: Thời hạn đại diện xác định theo văn ủy quyền, theo định quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật Bộ luật dân 2015 bổ sung quy định việc xác định thời hạn đại diện trường hợp không xác định thời hạn đại diện theo văn ủy quyền; định quan có thẩm quyền; điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (Khoản Điều 140 BLDS 2015) Cụ thể: Nếu quyền đại diện xác định theo giao dịch dân cụ thể thời hạn đại diện tính đến thời điểm chấm dứt giao dịch dân Nếu quyền đại diện khơng xác định với giao dịch dân cụ thể thời hạn đại diện 01 năm, kể từ thời điểm phát sinh quyền đại diện Với quy định giúp người đại diện biết rõ thời hạn đại diện tham gia đại diện cho bên ủy quyền hay bên đại diện kí kết thực giao dịch  Thứ tư, bổ sung quy định hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện thực người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện: Bộ luật dân năm 2015 đã  bổ sung điều khoản loại trừ trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp quy định điểm a, b, c Khoản Điều 142 BLDS 2015 (đó là: Người đại diện công nhận giao dịch; người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện), đồng thời quy định: Trường hợp người khơng có quyền đại diện người giao dịch cố ý xác lập, thực giao dịch dân mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại Bộ luật dân năm 2015 bổ sung điều khoản loại trừ trường hợp giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp quy định điểm a, b, c Khoản Điều 143 (như viện dẫn trên); đồng thời bổ sung quy định giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch xác lập, thực vượt phạm vi đại diện người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch Câu 2: Trong Quyết định số 08, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel? - Trong định số 08/2013/KDTM-GĐT, đoạn cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel là: “bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà Lê Thị Ngọc Lan có giấy ủy quyền cho ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc Cơng ty kim khí Hưng n thay mặt Công ty thực giao dịch kinh tế phạm vi hành nghề kinh doanh , nên ngày 16/01/2007, ơng Mạnh đại diện cho Cơng ty kim khí Hưng Yên ký hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐTP/2007/VA-HY với Công ty Vinausteel.” Câu 3: Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm với Vinausteel không? - Theo Hội đồng thẩm phán, ông Mạnh trách nhiệm với Vinausteel vì: “Việc ơng Lê Văn Mạnh có Bản cam kết vào ngày 01/04/2007 Tuy nhiên, Công ty Vinausteel không tham gia ký kết, không đồng ý nên không thuộc trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 315 Bộ luật dân năm 2005.” - Và việc ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm khoản nợ Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel việc nội Cơng ty kim khí Hưng n Do đó, Cơng ty kim khí Hưng n phải có trách nhiệm toán khoản nợ bồi thường thiệt hại cho Công ty Vinausteel cá nhân ông Mạnh, ông Dũng => Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm với Vinausteel Câu 4: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh (có văn không chủ đề này? Có thuyết phục khơng?) - Hướng giải Tịa giám đốc thẩm thuyết phục Mặc dù ơng Mạnh ủy quyền kí hợp đồng với Vinausteel, Công ty Hưng Yên không giao đủ hàng cho Vinausteel khơng thể để ơng Mạnh chịu trách nhiệm hồn tồn Vì trách nhiệm tồn công ty Hưng Yên mà ông Mạnh thực giao dịch phạm vi cho phép mình, khơng vượt q phạm vi Nhưng Vinausteel, cịn nội cơng ty Hưng n ơng Mạnh lại phải chịu trách nhiệm Theo khoản Điều 16 Luật Doanh Nghiệp 2014 quy đinh: “người đại diện theo ủy quyền chịu trách trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông uy quyền phạm vi nghĩa vụ quy định Điều Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ thực thông qua người đại diện ủy quyền.” Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm với Vinausteel khơng? - Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm tốn khoản nợ bồi thường thiệt hại cho Vinausteel Câu 6: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu - Hướng giải Tòa giám đốc thẩm thuyết phục - Vì ơng Mạnh thực thẩm quyền phạm vi cho phép Căn vào khoản Điều 143 BLDS 2015 người đại diện theo ủy quyền Mặt khác khoản Điều 16 Luật Doanh Nghiệp 2014 quy đinh: “người đại diện theo ủy quyền chịu trách trước chủ sở hữu, thành viên, cổ đông uy quyền phạm vi nghĩa vụ quy định Điều Chủ sở hữu, thành viên, cổ đông ủy quyền chịu trách nhiệm trước bên thứ ba trách nhiệm phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ thực thông qua người đại diện ủy quyền.” =>Như việc công ty Hưng Yên phải chịu trách nhiệm với Vinausteel thỏa đáng Câu 7: Nếu ông Mạnh đại diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có ràng buộc Hưng Yên không? Biết điều lệ Hưng Yên quy định tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng đại diện theo pháp luật xác lập) phải giải Tòa án Nếu ông Mạnh địa diện theo pháp luật Hưng Yên hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận khơng ràng buộc Hưng Yên Vì: - Bản chất thỏa thuận trọng tài phương thức giải tranh chấp dựa thỏa thuận bên tranh chấp - Điều 19 Luật Trọng tài Thương mại 2010 rõ: “thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài” Tức dù thỏa thuận trọng tài thay thể hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thỏa thuận trọng tài thực chất hợp đơng nhỏ có nội dung khác biệt giá trị độc lập với hợp đồng - Khoản Điều 435 BLDS 2005 quy đinh: “2 Trong trường hợp bên bán giao số lượng thoả thuận bên mua có quyền sau đây: a) Nhận phần giao yêu cầu bồi thường thiệt hại; b) Nhận phần giao định thời hạn để bên bán giao tiếp phần thiếu; c) Hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại.” - Khoản Điều 437 BLDS 2015 quy định: “2 Trường hợp bên bán giao số lượng thỏa thuận bên mua có quyền sau đây: a) Nhận phần giao định thời hạn để bên bán giao tiếp phần thiếu; b) Nhận phần giao yêu cầu bồi thường thiệt hại; c) Hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại việc vi phạm làm cho bên mua khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng.” Bài 2: Trường hợp đại diện không hợp lệ Câu 1: Trong Quyết định số 10, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng khơng Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập)? Trong Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT, đoạn cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng khơng Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để xác lập) là: “Theo tài liệu Công ty xây dựng số II Nghệ An xuất trình ngày 26/3/2001, Cơng ty xây dựng số II có Cơng văn số 263 CV/XD2.TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng đơn vị trực thuộc ngày 06/4/2001, Cơng ty xây dựng số II Nghệ An có Cơng văn số 064CV/XDII.TCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Nghệ An có nội dung “đề nghị Ngân hàng Cơng thương Nghệ An khơng cho Xí nghiệp thuộc Cơng ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn chưa có bảo lãnh vay vốn Công ty kể từ ngày 06/4/2001 ” “Các văn Công ty liên quan tới vay vốn Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 bãi bỏ”, ngày 14/5/2001 Ngân hàng ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD cho Xí nghiệp xây dựng vay tiền.” Câu 2: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng khơng? - Trong vụ việc trên, theo Tịa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với Ngân hàng hợp đồng - Tồn án buộc Cơng ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex phải trả khoản nợ gốc lãi cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Câu 3: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm - Khoản Điều 92 BLDS 2005: Xí nghiệp số đơn vị trực thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An Vì vậy, có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân nên việc Xí nghiệp mà đại diện ông Tâm - giám đốc Xí nghiệp kí hợp đồng với Ngân hàng với mục đích để đầu tư mua máy móc thiết bị nâng cao lực thi cơng hợp lí - Khoản Điều 92 BLDS 2005 Cơng ty xây dựng số II có quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân chi nhánh xác lập, thực tức có quyền định cho chi nhánh số vay không vay án Cơng thi xây dựng số II Nghệ An có định số 02/QĐ-CT ngày 9/2/2001 việc phê duyệt dự án đề nghị Xí nghiệp số Tiếp đến ngày 25/2/2001, Tổng Cơng ty xây dựng số II Nghệ An có văn số 23 CV/TCT thông báo cho chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An biết việc công ty đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng trực tiếp vay vốn tai chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An nên Công ty xây dựng số II phải chịu trách nhiệm hợp lí - Với Điều 144 BLDS 2005 ơng Tâm người đại diện xác lập giao dịch lợi ích cơng ty để nâng cấp lực thi công nên nên hướng giải Tịa hợp lí - Theo Điều 145 BLDS 2005 ơng Tâm người đại diện khơng hợp lệ trình vay vốn đồng ý công ty xây dựng số II Bản án không đưa rõ ràng ông Tâm có nhận cơng văn phản đối ơng Thuận hay khơng ngày 14/05/2001 ngân hàng kí hợp đồng tín dụng cho xí nghiệp vay tiền, thời điểm ông Tâm đại diện không hợp lệ Nhưng xét trường hợp ta có: + Trường hợp 1: Nếu ông Tâm ngân hàng không nhận cơng văn phản đối định Tịa hợp lí + Trường hợp 2: Nếu xét ông Tâm người nhận công văn phản đối từ cấp kí hợp đồng với ngân hàng mà ngân hàng khơng biết ơng Tâm ông Toàn phải chịu trách nhiệm + Trường hợp 3: Nếu hai bên biết công văn phản đối mà xác lập đại diện chi nhánh số ngân hàng liên đới giải Câu 4: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 10 phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) phải xử lý sở BLDS 2015? Vì sao? - Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 10 phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) vào điều 142 BLDS 2015 xử lý theo trường hợp: + Theo khoản điều 142 BLDS 2015: “Giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện, trừ trường hợp sau đây: a) Người đại diện công nhận giao dịch; b) Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lý; c) Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện => Nếu công ty Vinaconex công nhận giao dịch biết mà không phản đối thời hạn hợp lý có lỗi dẫn đến việc người giao dịch biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện công ty Vinaconex phải chịu trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng + Theo khoản BLDS 2015: “Trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch.” => Nếu công ty Vinaconex không công nhận phản đối giao dịch người đại diện Vinaconex mà khơng có quyền đại diện phải có trách nhiệm bồi thường cho ngân hàng Bài 3: Hình thức sở hữu tài sản Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GDT:  Nguyên đơn: Bà Cao Thị Xê  Bị đơn: - Chị Vũ Thị Thu Hương - Anh Nguyễn Quốc Chính  Nội dung tranh chấp: Bà Xê khởi kiện u cầu tịa án chia di sản ơng Lưu để lại (cụ thể nhà số 150/6A diện tích đất 101m 2) theo di chúc Chị Xê cho nhà tài sản riêng ông Lưu, bà Xê lấy ông Lưu bất hợp pháp nên khơng đồng ý u cầu bà Xê Cịn bà Thẩm (mẹ chị Hương) khẳng định nhà tài sản chung bà ông Lưu nên đề nghị giải theo pháp luật để hưởng di sản chị Hương  Quyết định tòa án: Tịa án giải theo hướng cơng nhận di chúc ông Lưu hợp pháp, bà Xê hưởng toàn nhà Đồng thời chia cho bà Thẩm 2/3 kỷ phần thừa kế bà Thẩm vợ hợp pháp, có cơng ni dưỡng chung khơng cịn khả lao động Câu 1: Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 hình thức sở hữu tài sản - BLDS 2015 quy định hình thức sở hữu (Sở hữu tồn dân; Sở hữu chung; Sở hữu chung) thay hình thức sở hữu BLDS 2005 (Sở hữu nhà nước; Sở hữu tập thể; Sở hữu tư nhân; Sở hữu chung; Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị xã hội; Sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp) - Sở hữu toàn dân: + Tại điều 206 BLDS 2005 điều 203 BLDS 2015: thay quyền “doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác” thành “quyền pháp nhân” - Sở hữu chung: + BLDS 2015 quy định thêm Sở hữu chung thành viên gia đình (Điều 212) + BLDS 2015 quy định chi tiết việc định đoạt tài sản chung khoản 5, điều 218 - Sở hữu riêng: + BLDS 2015 không liệt kê cụ thể tài sản thuộc sở hữu riêng BLDS 2005 mà quy định ngắn gọn điều luật 205 206 + Quy định nguyên tắc tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng chủ sở hữu (cá nhân pháp nhân) pháp luật bảo vệ, khơng bị quốc hữu hóa; chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng cho mục đích khác nhau, khơng trái pháp luật, không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Câu 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có ông Lưu tạo lập thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn Quyết định số 377 (sau viết gọn Quyết định 377) cho câu trả lời? “1 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động => Ở thời điểm bà Khót (sinh năm 1929) ơng Tâm (sinh năm 1932) tính đến thời điểm mở thừa kế năm 2000 độ tuổi nghỉ hưu, bà Khót 71 tuổi lại mang nhiều bệnh tật huyết áp, tiểu đường, năm 2006 bà bị té nằm liệt giường khơng có khả lao động, cịn ơng Tâm 68 tuổi lại thương binh 2/4 72% sức lao động Tịa án nhắc tới việc bà Khót ông Tâm không chứng minh thời điểm mở thừa kế họ người khơng có khả lao động khơng hợp lý Vì bà Khót ơng Tâm hưởng thừa kế di sản cụ Khánh theo diện người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, theo quy định 2/3 suất thừa kế tức người hưởng 400.000.000 đồng Câu 12: Hướng giải có khác khơng ơng Tâm bị tai nạn 85% sức lao động? Vì sao? - Theo Bộ luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, người lao động tình trạng sau bị coi khả lao động: Bị tai nạn giao thông, bị bệnh nghề nghiệp mà sau chữa trị sức khỏe không hồi phục xác nhận khơng cịn khả để tiếp tục tham gia quan hệ lao động; người lao động nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; người lao động quan y tế xác nhận bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên  Vì việc ơng Tâm bị tai nạn 85% sức lao động không làm thay đổi hướng giải Tịa án ơng Tâm 72% sức lao động nằm khung khả lao động 61% Câu 13: Nêu điểm giống khác di chúc tặng cho tài sản - Giống nhau: Đều quyền định, định đoạt tài sản người có tài sản, chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu người sang cho người khác - Khác nhau: Tiêu chí Di chúc Tặng cho di sản 16 Khái niệm - - Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Cơ sở pháp lý: Điều 624 BLDS 2015 - Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận Cơ sở pháp lý: Điều 457 BLDS 2015 Đặc điểm - Đây giao dịch dân thể ý chí đơn phương người định đoạt tài sản cá nhân người cho người thừa kế Là thỏa thuận, thể ý chí song phương giữa người cho người tặng họ phải sống thời điểm cho - nhận tài sản - Người thừa kế thường người thân của người lập di chúc như: cha, mẹ, cái,… Người tặng cho người thân thích hoặc bất kỳ - Khi người lập di chúc không để lại di sản cho người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc họ vẫn được hưởng 2/3 suất của người thừa kế theo pháp luật Khi tặng cho tài sản người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc của người tặng cho không phép đòi chia di sản tặng cho Đối tượng - Tài sản - Tài sản (Phải tài sản có, tồn khơng phải tài sản hình thành tương lai) Thời điểm nhận - Phải thể rõ di - Nếu hợp đồng tặng cho là động chúc sản: Có hiệu lực kể từ thời điểm bên Người thừa kế nhận di tặng cho nhận tài sản; 17 tài sản Thực nghĩa vụ tài sản sản sau người lập di chúc Đối tượng hợp đồng là bất động chết sản: Phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký - Người thừa kế được quyền đồng thời phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại - Hơp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng đền bù Do đó, người tặng cho khơng phải hồn trả lợi ích hay thực nghĩa vụ tài sản Câu 14: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản ông cho bà Xê di chúc, mà trước chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn tài sản ơng Lưu bà Thẩm có hưởng phần di sản ông Lưu không? - Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản ông cho bà Xê di chúc, mà trước chết ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn tài sản ơng Lưu bà Thẩm khơng hưởng phần di sản ông Lưu - Thứ tài sản ơng Lưu làm vào miền Nam sinh sống không liên quan đến tài sản chung ông bà Thẩm nên ông hồn tồn có quyền định đoạt tài sản Thứ hai vào Điều 457 BLDS 2015: “ Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận.”  Vì hơp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng khơng có đền bù Người tặng cho khơng phải hồn trả lợi ích hay thực nghĩa vụ tài sản Khi hợp đồng tặng cho tài sản ông Lưu bà Xê có hiệu lực người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bà Thẩm khơng phép địi chia di sản tặng cho Câu 15: Đối với hoàn cảnh trên, pháp luật nước điều chỉnh nào? - Đối với hoàn cảnh pháp luật nước điều chỉnh sau: Cả Pháp Việt Nam thừa nhận tặng cho hợp đồng, khơng có đền bù giao dịch tặng cho Do đó, lý thuyết, điều kiện tặng cho kết hình thành từ thỏa thuận bên tặng cho bên tặng cho thỏa thuận khơng mang tính triệt để, hồn hảo với trường hợp thỏa thuận 18 khác Cụ thể, Bộ luật Dân Pháp ghi nhận chứng thư tặng cho có điều kiện điều kiện tặng cho phải thỏa mãn yếu tố sau đây: Điều kiện tặng cho phải thực được; Điều kiện tặng cho không trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Ngoài ra, Điều 900 Bộ luật Dân Pháp quy định rõ: “Nếu chứng thư tặng cho di chúc có điều kiện khơng thể thực được, điều kiện trái pháp luật trái đạo đức xã hội coi khơng có điều kiện đó” Bên cạnh đó, tặng cho việc chuyển giao quyền sở hữu mà khơng có đền bù, nên không hợp lý bên tặng cho đưa điều kiện làm lợi cho họ Do vậy, Bộ luật Dân Pháp ghi nhận, việc tặng cho vô hiệu kèm theo điều kiện phải tốn khoản nợ chi phí khác với khoản nợ chi phí xác định thời điểm tặng cho khoản nợ chi phí xác định chứng thư tặng cho kê khác kèm theo chứng thư tặng cho (Điều 945 Bộ luật Dân Pháp) Câu 16: Suy nghĩ anh/chị khả mở rộng chế định nghiên cứu cho hợp đồng tặng cho - Theo quan điểm nhóm em hồn tồn có khả mở rộng chế định nghiên cứu cho hợp đồng tặng cho Vì pháp luật hợp đồng tặng cho BLDS 2015 nhiều bất cập hạn chế Thứ là, quy định hợp đồng tặng cho tài sản sơ sài, nhiều vấn đề chưa quy định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tặng cho với tài sản vơ hình; hủy bỏ hợp đồng đặc thù áp dụng riêng hợp đồng tặng cho tài sản; bảo vệ quyền lợi cho người thân thích khác người tặng cho…; Thứ hai là, số quy định hành hợp đồng tặng cho tài sản chưa phù hợp như: Thời điểm phát sinh hiệu lực chưa thống động sản bất động sản đăng ký sở hữu Điều 458 BLDS 2015 quy định bên tặng cho bên tặng cho phép thỏa thuận thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng tặng cho động sản đăng ký sở hữu Đây thay đổi Tuy nhiên, bổ sung đánh giá không phù hợp khơng mang tính khả thi…; Thứ ba là, số quy định hợp đồng tặng cho tài sản nhiều mâu thuẫn với luật chuyên ngành khơng tương thích BLDS 2015 Luật Nhà 2014 thời điểm phát sinh hiệu lực trường hợp tặng cho nhà ở… Do đó, hạn chế, bất cập tồn pháp luật hợp đồng tặng cho nguyên nhân dẫn đến hệ thiếu sở cho việc thực hiện, áp dụng pháp luật chủ thể xã hội quan Nhà nước có thẩm quyền 19 Bài 6: Nghĩa vụ tài sản người để lại di sản Câu 1: Theo BLDS nghĩa vụ người để lại di sản ưu tiên toán? - Những nghĩa vụ người để lại di sản ưu tiên toán theo quy định Điều 658 Bộ luật dân 2015: “Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng thiếu Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động Tiền bồi thường thiệt hại Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân Tiền phạt 10 Các chi phí khác.” Câu 2: Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành khơng? - Ơng Lưu bà Thẩm có đăng ký kết vợ chồng hợp pháp, chị Hương chung hai người Vì Theo Khoản Điều 71 Luật nhân gia đình 2014: Nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng: “Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền ngang nhau, chăm sóc, nuôi dưỡng chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình.” ơng Lưu hồn tồn có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trường thành Trường hợp hai người ly hôn chị Hương khơng sống chung với ơng Lưu ơng người không trực tiếp nuôi dưỡng chị Hương nên ông phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng chị Hương từ nhỏ đến trưởng thành Câu 3: Đoạn Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành? Trong Quyết định có đoạn cho thấy bà Thẩm ni dưỡng chị Hương từ cịn nhỏ đến trưởng thành Đó đoạn: “Mặt khác, suốt thời gian từ ông Lưu vào miền 20 Nam công tác, bà Thẩm người trực tiếp nuôi dưỡng chung từ lúc nhỏ trưởng thành, ” Câu 4: Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, bà Thẩm yêu cầu có phải trích cho bà Thẩm từ tài sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức ni dưỡng chung khơng? Theo Tịa dân Tịa án nhân dân tối cao, bà Thẩm yêu cầu phải trích cho bà Thẩm từ tài sản ông Lưu khoản tiền để bù đắp công sức ni dưỡng chung Cụ thể, Quyết định có đoạn: “ giải lại cần xem xét đến công sức nuôi dưỡng chung bà Thẩm trích từ giá trị khối tài sản ơng Lưu để bù đắp công sức nuôi chung cho bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).” Câu 5: Trên sở quy định nghĩa vụ tài sản người để lại di sản, anh/chị giải thích giải pháp Tịa án Theo Điều 658 Bộ luật dân năm 2015, tiền cấp dưỡng thiếu nằm vị trí thứ hai danh sách nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế tốn Vì tiền cấp dưỡng thiếu khoản chi phí ưu tiên tốn sau người để lại di sản Ông Lưu bà Thẩm vợ chồng, có trách nhiệm nghĩa vụ ngang việc ni dưỡng chăm sóc chung Nhưng từ vào miền Nam công tác, ông Lưu lại không thực việc nuôi dưỡng chị Hương nữa, có bà Thẩm ni dưỡng chị Hương trưởng thành Do đó, ơng Lưu phải trả khoản tiền trợ cấp nuôi dưỡng cho bà Thẩm năm ông không nuôi dưỡng Nay ơng trích từ di sản ơng phần tiền để trả lại cho bà Thẩm theo Điều 658 BLDS 2015  Giải pháp Tòa án hồn tồn hợp lí Tóm tắt định số 619/2011/DS-GĐT Nguyên đơn anh Toản bị đơn chị Thu, anh Tuấn Vấn đề tranh chấp tịa hủy di chúc bà Lan có hiệu lực pháp luật hay không Nguyên nhân bà Lan có lập “Di chúc thừa kế nhà ở" để lại nhà 15m cho anh Toản, sau bà Lan lại lập “Đơn xin hủy di chúc" không để nhà lại cho anh Toản mà để nhà làm nhà thờ Tòa án giải theo hướng xem xét thêm để xác định “Đơn xin hủy di chúc” ý chí bà Lan hay khơng, có hủy di chúc phân chia di sản theo pháp luật Tóm tắt định số 767/2011/DS-GĐT 21 Nguyên đơn anh Đang, bị đơn ông Sáu Vấn đề tranh chấp cụ Trượng, cụ Tào có thay đổi di chúc vào năm 1999 hay không Nguyên nhân cụ Trượng có viết di chúc vào năm 1997 anh Đang 3000m đất, ơng Sáu lại nói cụ sửa di chúc để lại cho anh Đang 2000m2 đất ơng 1000m2 đất canh tác Tịa án giải theo hướng xác nhận hiệu lực di chúc năm 1999, hủy bỏ di chúc năm 1997 Tóm tắt định số 194/2012/DS-GĐT Nguyên đơn ông Nhiên, bị đơn ông Mạnh Vấn đề tranh chấp di chúc cụ Mơn có hiệu lực pháp luật khơng Ngun nhân cụ Mơn có để lại di chúc chung cụ Giảng (cụ Giảng khơng ký), sau cụ Giảng mất, cụ Mơn lại định đoạt tài sản lần qua “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn”, sau cụ Mơn chết ơng Nhiên ông Mạnh mâu thuẫn nội dung di chúc Tịa án xử theo hướng cơng nhận di chúc cụ Mơn hợp pháp Tóm tắt án 363/2013/DS-GĐT Nguyên đơn bà Chim bà Bay, bị đơn bà Sáu bà Lên Vấn đề di chúc bà Sáu bà Lên trình lên có xem hợp pháp hay khơng Nguyên nhân tờ di chúc mà bà Sáu bà Lên nói cụ Nhà có điều kiện, người hưởng thừa kế thực điều kiện hưởng di sản Tịa án giải theo hướng khơng cơng nhânn di chúc hợp pháp Câu 6: Cho biết thực trạng văn pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức hình thức thay đổi, hủy bỏ) Hiện nay, có quy định pháp luật liên quan đến vấn đề thay đổi, hủy bỏ di chúc Cụ thể Điều 640 BLDS 2015 Điều 640 BLDS 2015 quy định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc: “1 Người lập di chúc sửa đổi, bổ sung thay hủy bỏ di chúc lập vào lúc Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc di chúc lập phần bổ sung có hiệu lực pháp luật nhau; phần di chúc lập phần bổ sung mâu thuẫn phần bổ sung có hiệu lực pháp luật Trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di chúc trước bị hủy bỏ.” => Suy ra: - Thời điểm thay đổi hủy bỏ di chúc lúc người để lại di chúc sống 22 - Cách thức: Thay đổi di chúc gồm có sửa đổi, bổ sung, thay di chúc Hủy bỏ di chúc gồm có hủy bỏ minh thị hủy bỏ Chỉ có người lập di chúc có quyền thay đổi, hủy bỏ di chúc - Hình thức thực việc thay đổi di chúc phải tuân theo thể thức thủ tục luật định tương tự việc lập di chúc Còn hủy bỏ di chúc khơng cần tn theo Câu 7: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc) khơng? Vì sao? - - Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc khơng nên ngầm định Vì người lập di chúc khơng nói rõ họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc khơng có hiểu việc họ làm (người nghĩ thay đổi hủy bỏ, người khơng) Vì vậy, đến phân chia di sản khơng ý chí người để lại di sản hiênn mà người thừa kế xảy mâu thuẫn nhiều cách hiểu người khác nhau, gây nhiều rắc rối việc giải di sản thừa kế Cụ thể, án người để lại di sản để lại di chúc hay “đơn xin hủy di chúc" để thay đổi hay hủy bỏ di chúc Đây biểu việc nói rõ thay đổi hay hủy bỏ di chúc Câu 8: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tn thủ hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao? - Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc không cần tuân theo hình thức di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ Vì việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc tương tự việc lập di chúc mới, người lập chúc lựa chọn hình thức phù hợp, khơng cần tuân theo hình thức cố định di chúc cũ Câu 9: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án định (3 định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc - Theo nhóm em, hướng giải Tòa án định liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc hợp lí Vì: + Trong định số 619/2011/ DS-GĐT, chưa có câu trả lời bà Lan khơng tự viết “Đơn xin hủy di chúc” mà phải nhờ cháu ngoại viết, nhờ viết nội dung đơn có ý chí bà Lan hay không Do không đủ để hủy di chúc, phải xem xét thêm 23 + Trong định số 767/2011/DS-GĐT, thấy “Tờ cam kết" có khả khơng theo ý chí cụ Trượng, di chúc năm 1999 có hiệu lực pháp luật + Trong định số 194/2012/DS-GĐT, “Biên họp gia đình cụ Bùi Hữu Mơn" hình thức di chúc Cụ Mơn phân chia phần di sản cho biên chứng kiến đồng thuận, di chúc hợp pháp Câu 10: Đoạn cho thấy Quyết định 363, Tịa án xác định di chúc có điều kiện? Cho biết điều kiện di chúc gì? - Trong định số 363/2013/DS-GĐT có đoạn: “Như vậy, di chúc thuộc loại di chúc có điều kiện, xem xét cơng nhận di chúc có , phải xem xét điều kiện nêu di chúc có đảm bảo thực hay khơng.” Điều kiện nêu di chúc là: bà Sáu bà Liên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ơng bà tổ tiên không quyền cầm cố hay chuyển nhượng phải nuôi dưỡng ông Cu bị ốm đau, bệnh hoạn tuổi già Câu 11: Cho biết thực trạng văn quy phạm pháp luật di chúc có điều kiện Việt Nam Hiện Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật thức quy định di chúc có điều kiện cách rõ ràng Câu 12: Cho biết hệ pháp lý điều kiện di chúc không đáp ứng Nếu điều kiện di chúc không đáp ứng thi người thừa kế không thừa hưởng di sản (trong trường hợp điều kiện không vi phạm điều cấm, không trái với đạo đức xã hội) Câu 13: Cho biết suy nghĩ anh/chị di chúc có điều kiện Việt Nam (có nên luật hóa BLDS khơng? Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung nào?) - Di chúc có điều kiện nên luật hóa Việt Nam để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Nếu luật hóa cần luật hóa nội dung như: + Điều kiện di chúc hợp pháp? + Thời gian thực điều kiện bao lâu? + Nếu người hưởng thừa kế khơng thực điều kiện di sản xử lý nào? + Những thủ tục pháp lý cần dùng cho di chúc có điều kiện gì? 24 ... thừa kế, người thừa kế có quy? ??n, nghĩa vụ tài sản người chết để lại” Quy định cho thấy, kể từ thời điểm mở thừa kế, người hưởng thừa kế có quy? ??n hưởng di sản người chết để lại, thời điểm người thừa. .. thời điểm người thừa kế chưa có quy? ??n sở hữu di sản thừa kế dù nguyên tắc họ có quy? ??n yêu cầu chia di sản lúc kể từ thời điểm mở thừa kế Quy? ??n hưởng di sản thực quy? ??n hưởng di sản diễn hai thời... tặng cho tài sản - Giống nhau: Đều quy? ??n định, định đoạt tài sản người có tài sản, chuyển giao tài sản thuộc quy? ??n sở hữu người sang cho người khác - Khác nhau: Tiêu chí Di chúc Tặng cho di sản 16

Ngày đăng: 24/04/2022, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w