1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án KTNN 10 (kết nối tri thứ) bài 1 đến bài 8

117 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 18,45 MB
File đính kèm GIÁO ÁN KTNN 2022-2023 (2).rar (18 MB)

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Công Phương Tổ Sinh Thể dục –Quốc phòng Họ và tên giáo viên Nguyễn Ngô Cương CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Môn học KTNN; Lớp 10 Ngày soạn 04.

Trường: THPT Nguyễn Công Phương Họ tên giáo viên: Tổ Sinh- Thể dục –Quốc phịng Nguyễn Ngơ Cương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Môn học: KTNN; Lớp 10 Ngày soạn: 04/9/2022 ; Tiết (theo PPCT)1,2 Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày vai trị triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Phân loại nhóm trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật mục đích sử dụng - Nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt - Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Về lực 2.1 Năng lực công nghệ: - Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam giới - Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt 2.2 Năng lực chung: - Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm vị trí, vai trị triển vọng trồng trọt Việt Nam giới 3.Về phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu vai trị triển vọng trồng trọt - Nhận thức sở thích phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên + SGK, SGV + Tranh, ảnh, video liên quan đến vai trò, triển vọng trồng trọt, thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam giới + Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh + SGK Trang + Đọc trước học sgk, tìm kiếm đọc trước tài liệu có liên quan đến vai trò, triển vọng trồng trọt, thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam giới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Thông qua video câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại kiến thức có trồng trọt, giúp HS biết thêm trồng trọt công nghệ cao muốn tìm hiểu nội dung mới, lí thú học b Nội dung: GV chiếu video, đặt câu hỏi, HS xem đưa câu trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời theo ý kiến cá nhân d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video vườn rau sử dụng công nghệ cao cho HS theo dõi: https://www.youtube.com/watch?v=CGG05zQtC9A - Sau xem xong video, GV sử dụng kỹ thuật dạy học KWL, cho HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (chia lớp thành nhóm) K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em ứng dụng công nghệ cao muốn biết ứng dụng học qua hoạt động trồng trọt công nghệ cao trồng trọt Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: (Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể học sinh thực nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp cần hỗ trợ; dự kiến mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu) - HS viết vào cột K, W phút, cịn cột hồn thành cuối tiết học - Các nhóm hồn thành nội dung cột K L Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: (Giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể "ý đồ" lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức cho học sinh báo cáo (có thể 1-2 nhóm; trình bày sản phẩm hay máy chiếu ) Nêu rõ cần làm rõ nội dung/yêu cầu để học sinh ghi nhận, thực K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em ứng dụng công nghệ cao muốn biết ứng dụng học qua hoạt động trồng trọt công nghệ cao trồng (sau học xong trọt hoạt động này) - Ứng dụng máy móc - Công nghệ cao trồng trọt trồng trọt nhằm mục đích gì? - Cơ giới hóa,… - Những cơng nghệ Trang áp dụng Việt Nam? Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số ý kiến dự kiến mục tiêu cần đạt để làm sở để vào hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn dắt HS vào nội dung Bài 1: Giới thiệu trồng trọt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị triển vọng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 a Mục tiêu: Hoạt động giúp HS nhận thức vai trò trồng trọt đời sống người lĩnh vực khác kinh tế Triển vọng trồng trọt Việt Nam b Nội dung: GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi hộp Khám phá, hộp Kết nối lực SGK c Sản phẩm học tập: vai trò trồng trọt đời sống người, chăn nuôi, công nghiệp chế biến xuất khẩu, triển vọng trồng trọt Việt Nam d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I.1, quan sát Hình 1.1 1.2 SGK, nêu vai trò trồng trọt đời sống người, chăn nuôi, công nghiệp chế biến xuất Trang - GV chia lớp thành nhóm đặt tên cho nhóm , yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành PHT sau thời gian phút PHT Câu : Quan sát Hình 1.1 nêu vai trò sản phẩm trồng trọt ? ……………………………………………………………………………… Câu : Theo em, quốc gia cần phải làm để đảm bảo an ninh lương thực? ……………………………………………………………………………… … Câu : Hãy kể tên sản phẩm trồng trọt sử dụng chăn nuôi công nghiệp mà em biết ……………………………………………………………………………… … 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước Câuđọc :thơng Sử dụng internet, sách, báo, đểlời tìmcâu hiểu - HS tin SGK, quan sát hình ảnh, trả hỏi.về giá trị xuất - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Dự kiến câu trả lời + Vai trò sản phẩm trồng trọt (gạo, lúa mì, ngơ,khoai): cung cấp lương thực cho người; cung cấp thức ăn cho chăn nuôi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,… + Các quốc gia cần đảm bảo an ninh lương thực: * Đẩy mạnh phát triển, cấu lại sản xuất lương thực, gắn với thị trường; * Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực; * Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến lương thực; * Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh lương thực - Những sản phẩm trồng trọt sử dụng chăn nuôi cơng nghiệp: Lúa mì, ngơ, sắn,… - Việt Nam nước mạnh nơng nghiệp, có nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Kết luận : Vai trò triển vọng bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 * Vai trị - Đảm bảo an ninh lương thực - Thúc đẩy phát triển chăn nuôi công nghiệp - Tham gia vào sản xuất - Tạo việc làm cho người lao động Nhiệm vụ 2: Triển vọng Trang Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Hãy nêu số lợi ích cơng nghệ cao trồng trọt Cho ví dụ minh họa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS báo cáo - GV nhận xét, bổ sung: Theo dự báo Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) triển vọng trồng trọt, 10 năm tới giá lương thực toàn cầu tăng từ 10% đến 14%, giá cà phê tăng từ 1,6% đến 2%/năm, nhu cầu rau, tăng trung bình 3,6%/năm Trong đó, nhu cầu nước ngày cao Chẳng hạn, nhu cầu lúa giai đoạn 2020 – 2030 mức từ 511 tiêu tán – 37,3 triều tán hăm, cà phê nhân từ 55.000 đến 60.000 tấn/năm, hạt điều từ 135 000 đến 140 000 tấn/năm, chế Bu tür búp khô từ 55 000 tán đến 60 000 tấn/năm, loại từ 10 triệu đến 16 triệu năm Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Kết luận triển vọng trồng trọt bối cảnh CN 4.0 Trang a Phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao xu hướng tất yếu - Công nghệ cao áp dụng trồng trọt giúp trồng trọt tiết kiệm chi phí, tăng suất, hạ giá thành nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường - Việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt làm giảm lệ thuộc vào thời tiết nên giúp nông dân chủ động sản xuất, khắc phục tính mùa vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường chủng loại, chất lượng nông sản b Hướng tới nông nghiệp 4.0 - Việc ứng dụng công nghệ đại vào trình trồng trọt giúp giảm thiểu sức lao động, hạn chế thất thoát, thiệt hại thiên tai, sâu bệnh xuống mức thấp nhất, đảm bảo an tồn mơi trường, kiểm sốt tiết kiệm chi phí giai đoạn hay tồn quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ đoạn hay toàn quỹ - Nếu nông nghiệp công nghệ cao tập trung vào thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang đại thi nông nghiệp 4.0 thay đổi cách thức quản lí nơng nghiệp tất khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Hoạt động 2: Một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam a Mục tiêu: giúp HS nhận biết số công nghệ cao ứng dụng trồng trọt Việt Nam số thành tựu mà chúng mang lại b Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II quan sát Hình 1.5 SGK để trả lời câu hỏi liên quan đến thành tựu ứng dụng giới hoá trồng trọt Việt Nam c Sản phẩm học tập: số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm thảo luận Vịng 1: Nhóm chun gia (thảo luận phút) + Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu giới hóa trồng trọt - Nêu số hoạt động giới hóa trồng trọt địa phương em hiệu mà chúng mang lại - Sử dụng Internet, sách, báo để tìm hiểu thêm hoạt động giới áp dụng trồng trọt Việt Nam Trang + Nhóm 2: Tìm hiệu thành tựu ứng dụng cơng nghệ thuỷ canh, khí canh trồng trọt - Nêu số mơ hình thủy canh, khí canh áp dụng địa phương em hiệu chúng mang lại - Sử dụng internet, sách, báo để tìm hiểu thêm mơ hình thủy canh, khí canh áp dụng trồng trọt Việt Nam + Nhóm 3: Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trồng trọt Sử dụng internet, sách, báo để tìm hiểu cơng nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm áp dụng Việt Nam + Nhóm 4: Tìm hiểu cơng nghệ nhà kính trồng trọt Tìm hiểu biện pháp kĩ thuật hiệu kinh tế số mơ hình trồng trọt nhà kính mà em biết Trang Vịng 2: Nhóm mảnh ghép HS nhóm di chuyển theo sơ đồ hình thành nhóm mới, thực nhiệm vụ phút: Trình bày thành tựu ứng dụng giới hoá trồng trọt Việt Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm HS trả lời - nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, tổng kết chuyển sang nội dung luyện tập Kết luận :Một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Việt Nam Cơ giới hóa trồng trọt - Cơ giới hóa áp dụng hầu hết khâu trình trồng trọt (làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, ) đạt tỉ lệ cao - Việc áp dụng giới hoá giúp giải phóng sức người lao động nặng nhọc, nâng cao suất lao động, tăng hiệu sử dụng đất đai, giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao suất hiệu kinh tế trồng trọt Ứng dụng công nghệ thuỷ canh, khí canh trồng trọt - Các mơ hình trồng thuỷ canh áp dụng hầu hết tỉnh, thành nước, nhiều đối tượng trồng khác loại rau ăn lá, dưa chuột, cà chua, dâu tây, khoai tây, số loại hoa - Việc áp dụng công nghệ thuỷ canh khí canh trồng trọt cho phép người trồng trọt nơi khơng có đất trồng, điều kiện thời tiết khắc nghiệt; tiết kiệm không gian, tiết kiệm nước trồng trọt, kiểm soát tốt chất lượng nông sản, nâng cao suất trồng mang lại hiệu kinh tế cao Ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trồng trọt - Tưới tự động, tiết kiệm phương pháp cung cấp nước cho trồng cách tự động, hiệu - Có ba phương pháp áp dụng phổ biến trồng trọt tưới nhỏ giọt, tưới phun sương tưới phun mưa Trang - Vai trò: giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm công lao động, tạo điều kiện tối ưu cho trồng phát triển, bảo vệ đất trồng Công nghệ nhà kính trồng trọt - Trồng trọt nhà kính giúp kiểm sốt sâu, bệnh hại; kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm đất khơng khí, giúp bảo vệ trồng Hoạt động 3: Tìm hiểu số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt giới a Mục tiêu: giúp HS nhận biết số ứng dụng công nghệ cao trồng trọt giới số thành tựu mà chúng mang lại Cuối GV hướng dẫn cho HS sử dụng internet (tại lớp nhà) để tìm hiểu thêm thành tựu ứng dụng cơng nghệ cao trồng trọt, từ giúp em có hiểu biết tồn diện triển vọng trồng trọt, đồng thời góp phần định hướng nghề nghiệp cho HS b Nội dung: GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục III SGK; trả lời câu hỏi hộp Khám phá, Kết nối lực SGK c Sản phẩm học tập: số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt giới d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận thực nhiệm vụ sau: Đọc nội dung mục III quan sát hình 1.9; 1.10,1.11, 1.12, cho biết ngành công nghệ cao ứng dụng hình gì? Ý nghĩa ứng dụng cơng nghệ mang lại Trang - GV yêu cầu HS: Sử dụng internet, sách báo, đề tìm hiểu thêm thành tựu việc ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng, sản xuất phân bón vi sinh chế phẩm vi sinh vật phòng trừ sâu bệnh hại trồng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - GV chiếu hình ảnh, video sưu tầm liên quan đến ứng dụng công nghệ cao trồng trọt giới để giới thiệu cho HS - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Kết luận số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt giới Khu nông nghiệp công nghệ cao nhà lớn giới Miyagi, Nhật Bản Khu vườn nhà cải tạo từ nhà máy cũ với diện tích đất khoảng 500m2, chia thành 18 dãy kệ trồng, kệ gồm 15 tầng Hệ thống đèn LED sử dụng lên tới 17 500 chiếc, cho thu hoạch 10.000 xà lách ngày Vườn hoa Keukenhof, Hà Lan Vườn hoa rộng khoảng 32 ha, trồng hàng triệu hoa tulip với hàng trăm giống khác nhiều giống hoa đặc sắc khác thể thành tựu giống hoa Hà Lan Trang trại táo California, Mỹ - Kinh tế trang trại Mỹ phát triển, với tổng cộng 2,1 triệu trang trại khắp nước, trung bình trang trại rộng khoảng 174 trang trại áp dụng ứng dụng công nghệ - Nhiều trang trại Mỹ khai thác làm du lịch, nhà hàng hay khu nghỉ dưỡng để du khách đến nghỉ ngơi thu hoạch sản phẩm Điển trang trại táo California Khu vườn kì diệu Dubai - Khu vườn hình thành vùng đất sa mạc khơ cằn rộng khoảng 72.000 mẽ với 60 triệu hoa, thu hút 1,5 triệu du khách tham quan năm Người ta sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt tận dụng nước thải để tưới cho cây, bên cạnh ứng dụng khác công nghệ nhân giống, cảm ứng đo độ ẩm phân tích dinh dưỡng đất Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt a Mục tiêu: giúp HS nhận biết yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Thơng qua đó, bước đầu tư nhận thức sở thích phù hợp thân với ngành nghề lĩnh vực trồng trọt b Nội dung: yêu cầu người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt sở thích, phù hợp thân với ngành nghề lĩnh vực trồng trọt Trang 10 Nhược điểm nhiều năm không làm hại đất có tăng độ màu mỡ tác dụng cải tạo nhanh, dễ vận chuyển cải tạo đất đất - Tỉ lệ chất dinh - Thời hạn sử - Bón phân nhiều năm không dưỡng thấp, dụng ngắn kĩ thuật dễ làm hoá chua đất, gây hại hệ sinh vật đất, khơng ổn định - Chỉ thích hợp với tồn dư phân bón sản - Có hiệu chậm, một phẩm trồng trọt ảnh hưởng vận chuyển khó khăn nhóm cầy trồng đến sức khoẻ người định d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS trả lời bảng 7.1 SGK trang 43 * Thực nhiệm vụ: Nhóm học sinh thảo luận trả lời vào * Báo cáo kết quả: Đáp án nhóm học sinh * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét cụ thể hoạt động nhóm, đánh giá kết nhóm thơng qua hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học kiến thức liên quan vào thực tiễn sản xuất gia đình địa phương b Nội dung GV hướng dẫn HS nhà khảo sát, quan sát mô tả đặc điểm số loại phần bón sử dụng gia đình, địa phương HS chụp ảnh quay video minh hoạ c Sản phẩm Bản mô tả đặc điểm số loại phân bón sử dụng gia đình địa phương b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: : GV hướng dẫn HS nhà khảo sát, quan sát mô tả đặc điểm số loại phân bón sử dụng gia đình, địa phương Khi mơ tả đặc điểm số loại phân bón sử dụng gia đình/địa phương, HS cần mơ tả màu sắc, mùi, dạng tinh thể hay vơ định hình, hút ẩm, vón cục hay khơng, tan nước hay tan nước HS chụp ảnh quay video minh hoạ * Thực nhiệm vụ: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân, dựa vào yêu cầu GV, thực nhà sau tiết học * Báo cáo kết quả: HS gửi hình ảnh video mô tả qua zalo email giáo viên * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá xác hóa kiến thức vào tiết học sau Trang 103 GV giới thiệu thêm phân bón nano Phân bón nano hình thành từ hạt siêu nhỏ tổng hợp phương pháp khử hố học, sử dụng hố chất thân thiện với mơi trường bao gồm hạt nano vi lượng sắt, đồng, kẽm, calcium, dễ dàng thấm sâu phận trồng - Ưu điểm: Nhờ vào chất hạt nguyên tố vi lượng siêu nhỏ, phân bón nano mang đến nhiều ưu điểm sử dụng trồng trọt: + Kích thước nano hạt phân bón giải phóng dưỡng chất cách từ từ, đảm bảo cho trồng dễ hấp thụ suốt trình sinh trưởng, phát triển + Cung cấp nhiều nguyên tố vi lượng cẩn thiết cho loại trồng mà không gây hại đến môi trường sinh thái hay sức khoẻ người + Phân bón nano phân giải dinh dưõng chậm, có kiểm sốt nên tránh tình trạng bị rửa trơi, lãng phí phân bón sử dụng cho + Các polime tự nhiên phân bón nano có khả giữ nước tốt nên vừa có khả cung cấp dinh dưỡng vừa có khả giữ ầm, giải vấn đề cầy thiếu nước bị hạn hán kéo dài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (nếu có) Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên giảng dạy Đồn Thị Bích Thủy Nguyễn Ngơ Cương Trang 104 Trường: THPT Nguyễn Công Phương Họ tên giáo viên: Tổ Sinh- Thể dục –Quốc phịng Nguyễn Ngơ Cương Môn học: KTNN ; Lớp 10 BÀI – SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN Ngày soạn: 30/10/2022 ; Tiết (theo PPCT)17, 18 Thời gian thực hiện: tiết - Nêu sở khoa học biện pháp sử dụng số loại phân bón phổ biến - So sánh biện pháp sử dụng bảo quản phân bón hố học, phân bón hữu phân bón vi sinh Vận dụng vào thực tiễn gia đình địa phương I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực Công nghệ a Nhận thức Công nghệ - Nêu sở khoa học biện pháp sử dụng số loại phân bón phổ biến - So sánh biện pháp sử dụng bảo quản phân bón hố học, phân bón hữu phân bón vi sinh Vận dụng vào thực tiễn gia đình địa phương b Tìm hiểu giới sống - Biết lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp nhằm nâng cao kiến thức sử dụng, bảo quản phân bón c Vận dụng kiến thức, kĩ học - Biết so sánh lựa chọn loại phân bón phù hợp nhằm tăng suất trồng, bảo vệ môi trường sức khỏe 1.2 Năng lực chung a Tự chủ tự học - Tự học thông qua hoạt động tự đọc sách, tóm tắt nội dung, tự trả lời câu hỏi đặt câu hỏi tìm hiểu kiến thức cách sử dụng bảo quản loại phân bón - Tự đánh giá kết học tập hồn thành nhiệm vụ - Phát triển tư phân tích so sánh đặc điểm, tính chất cách sử dụng, bảo quản loại phân bón (phân hố học, phân hữu cơ, phân vi sinh vật) b Giao tiếp hợp tác - Thông qua hoạt động viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc thuyết trình trước tổ, nhóm hay trước lớp - Thơng qua thảo luận nhóm, rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ, điều hành nhóm c Giải vấn đề sáng tạo - Phát giải vấn đề xảy hình ảnh, tình huống, tập suốt trình học Trang 105 Về phẩm chất - Nhân ái: thông qua việc tuyên truyền người xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường đất, nước, sức khỏe người sinh vật thông qua lựa chọn sử dụng hợp lí loại phân bón - Chăm chỉ: hình thành phẩm chất chăm học, ham học, có tinh thần tự học, chăm làm, tham gia tích cực hoạt động nhóm - Trung thực: Trong kiểm tra, đánh giá để tự hoàn thiện thân - Trách nhiệm: + Với thân bạn nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao + Có ý thức tìm hiểu sử dụng, bảo quản phân bón sản xuất nơng nghiệp + Hứng thú tìm hiểu cách sử dụng, bảo quản số loại phân bón phổ biến II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Tranh, ảnh cách sử dụng bảo quản số loại phân bón hố học, phân bón hữu phân bón vi sinh Ngồi ra, GV sưu tầm số video cách sử dụng bảo quản loại phân bón - Phiếu học tập - Kế hoạch dạy, giảng MS Powerpoint Học sinh - Đọc trước học SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu có nội dung liên quan đến việc sử dụng bảo quản số loại phần bón phổ biến - Thực nhiệm vụ phân cơng: + Nhóm 1,4: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân hóa học + Nhóm 2,5: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân hữu + Nhóm 3,6: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân vi sinh Các nhóm chuẩn bị dạng poster, sơ đồ tư duy, trình chiếu powerpoint, mẫu vật thật,… trước vào tiết học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho học sinh - Làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh - Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu cách sử dụng bảo quản loại phân bón khác sản xuất nơng nghiệp b Nội dung GV yêu cầu quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Trong hình thức bón phân hình 2, đâu bón lót, đâu bón thúc? Trang 106 Ở hình thức bón phân, nêu thời kỳ bón, mục đích, loại phân thường sử dụng? Hình Hình c Sản phẩm Mỗi HS dựa vào kiến thức học liên hệ thực tiễn để trả lời Hình 1: Bón lót: bón phân vào đất trước gieo trồng Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho mọc, bén rễ Thường sử dụng phân hữu cơ, phân chứa hàm lượng lân cao Hình 2: Bón thúc: bón phân thời gian sinh trưởng Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng thời kì, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển tốt Thường sử dụng phân hóa học dễ tan d Tổ chức thực * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Trong hình thức bón phân hình 2, đâu bón lót, đâu bón thúc? Ở hình thức bón phân, nêu thời kỳ bón, mục đích, loại phân thường sử dụng? Hình Hình * Thực nhiệm vụ HS quan sát hình, kết hợp kiến thức học thực tiễn để trả lời câu hỏi * Báo cáo thảo luận HS trả lời, em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định GV dựa vào câu trả lời HS để làm tình kết nối vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản loại phân bón Trang 107 a Mục tiêu: - Trình bày cách sử dụng bảo quản loại phân bón sản xuất nơng nghiệp - Nêu sở khoa học biện pháp sử dụng số loại phân bón phổ biến - So sánh biện pháp sử dụng bảo quản phân bón hố học, phân bón hữu phân bón vi sinh Vận dụng vào thực tiễn gia đình địa phương b Nội dung - GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II hộp Kết nối lực trang 46 SGK - GV chia HS thành nhóm, thảo luận theo kỹ thuật trạm kết hợp nhóm chun gia để tìm hiểu cách sử dụng bảo quản loại phân bón, hồn thiện phiếu học tập số 1: Phân hóa học Phân hữu Phân vi sinh Cách bón Nguyên tắc sử dụng Nguyên tắc bảo quản - GV giới thiệu số hình ảnh video cách sử dụng, bảo quản loại phân bón - GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi liên quan đến cách sử dụng, bảo quản loại phân bón sở khoa học chúng - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời cầu hỏi hộp Khám phá, Kết nối lực để gúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn gia đình địa phương c Sản phẩm - Các sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà - Kết phiếu học tập, HS hoàn thành phiếu vào ghi d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành nhóm, thảo luận theo kỹ thuật trạm kết hợp nhóm chun gia GV phân cơng nhiệm vụ: + Vịng 1: Vịng chun gia (Các nhóm thực nhà) * Nhóm 1,4: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân hóa học * Nhóm 2,5: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân hữu * Nhóm 3,6: Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản phân vi sinh Các nhóm chuẩn bị dạng poster, sơ đồ tư duy, trình chiếu powerpoint, mẫu vật thật,… trước vào tiết học + Vòng 2: GV sử dụng kỹ thuật trạm kết hợp phòng tranh, cho nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị theo phân cơng sơ đồ: Trang 108 Các nhóm di chuyển theo chiều mũi tên để tìm hiểu cách sử dụng bảo quản loại phân bón, phút/ trạm đồng thời hồn thiện phiếu học tập cá nhân số 1: Phân hóa học Phân hữu Phân vi sinh Cách bón Nguyên tắc sử dụng Nguyên tắc bảo quản Sau di chuyển qua trạm, nhóm quay chỗ ngồi thảo luận, hồn thiện vào giấy A0 (hoặc bảng nhóm) phiếu học tập chung nhóm * Thực nhiệm vụ: - Các nhóm nhận nhiệm vụ từ tiết học trước, nhà tự tìm hiểu tạo sản phẩm học tập trước vào tiết học, - Trong học, nhóm trưng bày sản phẩm học tập nhóm mình, đồng thời di chuyển đến trạm để quan sát, ghi chép để hoàn thiện phiếu học tập cá nhân số Sau có phiếu ghi chép cá nhân, nhóm thảo luận để hồn thiện phiếu học tập chung vào giấy A0 (hoặc bảng nhóm) * Báo cáo kết thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên thành viên nhóm trình bày sản phẩm học tập chuẩn bị nhóm, nhóm nhiệm vụ nhận xét, đánh giá lẫn - GV cho nhóm treo kết phiếu học tập chung nhóm lên bảng * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập nhà, phiếu học tập lớp Khen ngợi góp ý kịp thời cách hoạt động nhóm, cách trình bày sản phẩm kết thảo luận nhóm GV chấm điểm, hồn thiện kiến thức cho HS - GV giới thiệu số hình ảnh video cách sử dụng, bảo quản loại phân bón Trang 109 - GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi liên quan đến cách sử dụng, bảo quản loại phân bón sở khoa học chúng - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời cầu hỏi hộp Khám phá, Kết nối lực để gúp HS khắc sâu, mở rộng kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn gia đình địa phương Đáp án phiếu học tập: Phân hóa học Phân hữu - Đạm, kali: Dùng bón thúc - Bón lót là chính, bón lót dùng lượng nhỏ - Lân: Dùng bón lót - NPK: Dùng bón lót bón thúc Phân vi sinh Cách bón - Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo trồng - Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng VSV có ích cho đất - Đối với ngắn ngày thường dùng để bón lót, với dài ngày thường bón sau vụ thu hoạch Nguyên - Lựa chọn loại phân bón - Trước bón cần ủ - Cần đảm bảo độ ẩm tắc phù hợp cho hoai mục đất để vsv hoạt động tốt sử dụng - Bón thời điểm - Bón số lượng lớn liều lượng - Bón sớm (xa ngày - Bón phân bón hố học cần gieo trồng) cân nhắc đến yếu tố thời - Để nâng cao hiệu tiết, khí hậu phân bón hữu - Khi dùng nhiều năm liên cần bón phối hợp với tục, cần phải bón vơi để cải phân bón vơ tạo đất ý đến công thức luân canh Nguyên - Chống ẩm - Ủ nóng (hay ủ xốp) - Bảo quản nơi thoáng tắc - Chống để lẫn lộn - Ủ nguội (hay ủ chặt) mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp bảo quản - Chống acid - Ủ hỗn hợp - Để xa khu vực ẩm - Chống nóng ướt nơi có nước đọng Cơng cụ đánh giá: Sản phẩm học tập làm nhà nhóm phiếu học tập lớp LUYỆN TẬP a Mục tiêu: - Hệ thống hóa củng cố lại kiến thức loại phân bón học Trang 110 - Học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức hình thành vào hoạt động luyện tập Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm kiến thức lĩnh hội b Nội dung GV cho HS hoạt động nhóm đơi để hồn thiện bảng 7.1 SGK trang 43 c Sản phẩm HS thảo luận trả lời được: Câu 1: Phân bón hữu thường sử dụng để bón lót loại phân phân giải chậm, trồng không sử dụng chất dinh dưỡng phân mà cần phải qua q trình khống hố để VSV chuyển hố thành chất khoáng, trồng sử dụng Câu 2: Tuỳ theo loại đất, mùa vụ, loại trồng mà phân bón hố học sử dụng bón lót bón thúc với lượng bón khác Tuy nhiên, phân bón hố học thường dùng để bón thúc dễ tan, tỉ lệ dinh dưỡng cao, cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho trồng Câu 3: Phân bón hữu phân bón vi sinh có tác dụng cải tạo đất Ngồi ra, số phân bón hố học có tác dụng cải tạo đất, thành phần phân bón hố học vừa cung cấp chất dinh dưỡng, vừa có chất có tác dụng cải tạo đất bón apatite, super lân, Câu 4: Do đặc điểm ba loại phân bón: phân bón hố học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh khác nên cách bảo quản phần bón khác Đó là: - Phân bón hố học sản xuất theo quy trình cơng nghiệp, phân bón chứa hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng với tỉ lệ dinh dưỡng cao, nhiều loại phân bón hố học thành phần có tỉ lệ acid định nên tránh để lẫn, cần bảo quản nơi khơ - Phân bón hữu có tỉ lệ dinh dưỡng thấp, phân giải chậm nên tuỳ theo mùa vụ cần loại phân bón khác nên có cách bảo quản phân bón khác (ủ nóng, ủ nguội, ủ hỗn hợp) - Phân bón vi sinh có chứa vi sinh vật sống, thời gian sử dụng ngắn nên bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, để xa khu vực ẩm ướt, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào phân bón d Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS trả lời câu hỏi phần luyện tập SGK trang 47: Câu 1: Loại phân bón thường sử dụng để bón lót? Vì sao? Câu 2: Loại phân bón thường sử dụng để bón thúc? Vì sao? Câu 3: Loại phân bón có tác dụng cải tạo đất? Câu 4: So sánh biện pháp sử dụng bảo quản phân bón hố học, phân bón hữu phân bón vi sinh * Thực nhiệm vụ: Nhóm học sinh thảo luận trả lời vào * Báo cáo kết quả: Đáp án nhóm học sinh * Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét cụ thể hoạt động nhóm, Trang 111 đánh giá kết nhóm thơng qua hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học kiến thức liên quan để lựa chọn loại phân bón sử dụng phù hợp cho số loại trồng phổ biến gia đình địa phương b Nội dung - Tại lớp: GV cho HS đọc thảo luận để xử lý tình sau: Tình 1: Ơng Cường ni vài chục lợn khơng gom phân lợn lại để ủ bón phân đồng ruộng mà thường xuyên dùng vòi phun nước để phân lợn cống nước Ơng Cường nói rằng, bón phân hố học cho vừa có hiệu nhanh vừa không vệ sinh, ủ phân lợn đem bón cơng Theo em, suy nghĩ việc làm ơng Cường hay sai? Vì sao? Tình 2: bà Phượng có vài sào ruộng chuyên trồng rau xanh để bán Trước đây, bà thường dùng phân hữu ủ hoai mục để bón lót Vài năm gần bà Phượng dùng phân hoá học, phân đạm thấy rau bón phân đạm lớn nhanh chóng cho thu hoạch Việc sử dụng phân đạm liên tục nhiều năm để bón cho rau xanh có ảnh hưởng đất trồng rau người sử dụng rau? Em giải thích để bà Phượng thấy đổi cách bón phân cho rau? - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu loại phân bón sử dụng cho loại trồng gia đình, địa phương Thảo luận với thành viên nhóm để để xuất loại phân bón (bổ sung, thay thế) phù hợp cho loại trồng cụ thể cách sử dụng Nộp cho GV vào buổi học c Sản phẩm - Tại lớp: Tùy vào nhận thức HS để đưa kết xử lý cho tình Kết mong muốn đạt sau HS thảo luận: Tình 1:Việc làm ông Cường sai Do bón phân hóa học vào đất sử dụng lâu làm cho đất bị chua dẫn đến suất trồng giảm Cịn việc ơng Cường thường xun sử dụng vịi phun nước để phân lợn thoát khỏi cống lớn làm nhiễm mơi trường Ơng thay vào dùng phân để ủ bón cho trồng vừa tiết kiệm tiền mua phân hóa học, vừa khơng gây nhiễm mội trường mà cịn khơng hại đất Tình 2: Việc bà Phượng dùng phân hóa học đặc biệt phân đạm dẫn đến việc dư chất đạm đất gây nên tác hại môi trường sức khoẻ người đất trồng.Tác hại việc lạm dụng phân bón hóa học ảnh hưởng đến đất canh tác gây chua đất, làm cân hệ vi sinh vật đất đặc biệt làm chai đất Ngồi người bị loại bệnh khác ăn phải loại rau sử dụng nhiều phân hóa học Vì bà Phượng đừng nên lạm dụng vào phân hóa học, cho suất cao Trang 112 nhanh chóng thu sản phẩm nên vơ có hại Vì bà phượng nên chọn cách bón phân khác mà khơng nên lạm dụng phân hóa học - Về nhà: Bản mô tả đặc điểm số loại phân bón sử dụng đề xuất loại phân bón phù hợp cho loại trồng cụ thể gia đình địa phương b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: : - GV đọc tình thực tế cho HS lắng nghe, thảo luận nhóm đơi để xử lý tình huống: Tình 1: Ơng Cường ni vài chục lợn khơng gom phân lợn lại để ủ bón phân đồng ruộng mà thường xuyên dùng vòi phun nước để phân lợn cống nước Ơng Cường nói rằng, bón phân hố học cho vừa có hiệu nhanh vừa khơng vệ sinh, ủ phân lợn đem bón công Theo em, suy nghĩ việc làm ơng Cường hay sai? Vì sao? Tình 2: bà Phượng có vài sào ruộng chuyên trồng rau xanh để bán Trước đây, bà thường dùng phân hữu ủ hoai mục để bón lót Vài năm gần bà Phượng dùng phân hoá học, phân đạm thấy rau bón phân đạm lớn nhanh chóng cho thu hoạch Việc sử dụng phân đạm liên tục nhiều năm để bón cho rau xanh có ảnh hưởng đất trồng rau người sử dụng rau? Em giải thích để bà Phượng thấy đổi cách bón phân cho rau? - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu loại phân bón sử dụng cho loại trồng gia đình, địa phương Thảo luận với thành viên nhóm để để xuất loại phân bón (bổ sung, thay thế) phù hợp cho loại trồng cụ thể cách sử dụng Nộp cho GV vào buổi học * Thực nhiệm vụ: - Tại lớp: HS lắng nghe tình huống, thảo luận nhóm đơi để xử lý tình - Về nhà: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân, dựa vào yêu cầu GV, thực nhà sau tiết học Đồng thời thảo luận với thành viên nhóm để để xuất loại phân bón (bổ sung, thay thế) phù hợp cho loại trồng cụ thể cách sử dụng * Báo cáo kết quả: GV gọi đại diện nhóm để xử lý tình - HS gửi báo cáo qua zalo email giáo viên * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá xác hóa kiến thức GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, sức khỏe người, an toàn thực phẩm Tham khảo số trồng địa phương: Loại Các loại phân bón Cách bón sử dụng Cây ăn - Phân chuồng - Bón phân thời kỳ chưa có (1 – năm tuổi): họ cam, - Phân lân Phân chuồng 30kg, supe lân: 200 – 300g, Urê 200 – Trang 113 chanh, bưởi - Phân NPK 300g, KCl 100 – 200g Bón chia thành lần: + Lần 1: phân chuồng + toàn phân lân + Lần 2: 30% Ure + Lần 3: 40%Ure + 100%Kali + Lần 4: Ure 40% - Bón thời kì cho quả: + Bón cho cây/năm: phân chuồng 30-50kg, supe lân 2kg, Phân Ure 1-1,5kg, kali 1kg Cây xoài - Phân chuồng + Bón làm lần năm - Trước trồng: bón lót phân chuồng - NPK - Thời kỳ chưa hoa: năm bón lần: + Bón đợt 1: bón vào tháng – bón 0,5kg NPK (14:14:14), tủ gốc rơm rạ + Đợt 2: tháng – 9: 0,6 – 0,8 kg NPK - Thời kỳ thu hoạch: đợt + Đợt 1: 50 kg phân chuồng, - 4kg NPK, + Đợt 2: bón 200g urê/cây Lúa - Phân chuồng - Phân hóa học + Đợt 3: tháng - 6; lượng 100g urê + 100g KCl/cây - Bón lót: Bón vơi trước phay đất lần đầu; bón tồn phân hữu lân trước phay đất lần cuối; bón NPK chuyên lót trước trang ruộng để gieo; lượng bón qui đổi nguyên chất 15-20% N; 80-100% P2O5; 20% K2O - Bón thúc vụ Đơng Xuân: Lần 1: Sau sạ 10-12 ngày, bón 20% N + 15-20 P2O5 Lần 2: Sau sạ 20-22 ngày, bón 30%N + 40% K2O Lần 3: Sau sạ 45-50 ngày, bón 30% N + 40% K2O - Bón thúc vụ Hè Thu: Lần 1: Sau sạ 8-10 ngày, bón 20% N + 15-20 P2O5 Lần 2: Sau sạ 18-20 ngày, bón 30%N + 40% K2O Các loại rau - Phân chuồng - Phân hóa học Lần 3: Sau sạ 40-45 ngày, bón 30% N + 40% K2O - Phân chuồng phải ủ hoai, phân hố học phải bón lượng vừa phải Nghiêm cấm sử dụng nước phân tươi tưới cho rau * Chuẩn bị: - Trộn số phân chuẩn bị vào diện tích đất: 100% phân chuồng + 100% phân lân + 30% phân Kali Trang 114 để bón lót * Thời kì hồi xanh đến trải lá: Chủ yếu bón N Lượng bón Ure – 2kg/sao (1 sào = 360m2) Có hai cách bón : + Bón khơ : Phân phỗi phân cho diện tích bón Bón đạm khơ vào gốc cách đào hốc sâu 5cm, cách gốc rau 10cm + Hoà phân vào nước để tưới: Nồng độ – 2% Thời kì bón – lần * Thời kì trải đến thu hoạch: Chủ yếu bón cách tưới Lượng phân cho sào – 3kg đạm, – 3kg Kali pha loãng với nồng độ – 2% Sau bón xong tiến hành tưới nước rửa RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY (nếu có) Tổ trưởng chun mơn Giáo viên giảng dạy Đồn Thị Bích Thủy Nguyễn Ngơ Cương Trang 115 ... từ 511 tiêu tán – 37,3 tri? ??u tán hăm, cà phê nhân từ 55.000 đến 60.000 tấn/năm, hạt điều từ 13 5 000 đến 14 0 000 tấn/năm, chế Bu tür búp khô từ 55 000 tán đến 60 000 tấn/năm, loại từ 10 tri? ??u đến. .. Thế giới (FAO) Tổ chức Hợp tác Phát tri? ??n kinh tế (OECD) tri? ??n vọng trồng trọt, 10 năm tới giá lương thực toàn cầu tăng từ 10 % đến 14 %, giá cà phê tăng từ 1, 6% đến 2%/năm, nhu cầu rau, tăng trung... chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận thực nhiệm vụ sau: Đọc nội dung mục III quan sát hình 1. 9; 1 .10 , 1. 11, 1. 12, cho biết ngành

Ngày đăng: 15/10/2022, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w