1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án trình chiếu ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 2 cảm xúc mùa THU

15 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Tiết 3,4 CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ CẢM XÚC MÙA THU A TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ Đường luật Các dạng Thơ bát cú, thơ tuyệt cú, thơ luật Bố cục Bài thất ngôn bát cú Đường luật gồm cặp câu tương ứng với phần: đề, thực, luận, kết Gieo vần Chỉ gieo vần (thường vần bằng) câu 1,2,4,6,8 Luật trắc Quy định hòa câu Đối câu thực câu luận Ngôn từ Từ ngữ hữu hạn, biểu đạt tinh tế gợi nhiều liên tưởng ý nghĩa Cấu tứ Theo mối quan hệ tương đồng đối lập, tả ít, gợi nhiều, tả gián tiếp trực tiếp CẢM XÚC MÙA THU B ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I Tìm hiểu chung Tác giả - Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, thuộc tỉnh Hà Nam, người đời xưng tụng Thi thánh - Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên cảnh loạn - Đỗ Phủ nhà thơ thực lớn nhất, không đời Đường mà lịch sử thơ ca cổ Trung Quốc Đỗ Phủ 712 - 770 CẢM XÚC MÙA THU Tác phẩm - Thơ Đỗ Phủ tập trung vào đề tài lớn: nhiệt huyết yêu nước, phản kháng cường quyền, cảm thông với số phận dân đen - Ông sáng tác nhiều thể thơ Tác phẩm ơng cịn 1000 CẢM XÚC MÙA THU Bài thơ “Thu hứng”: a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Nằm chùm thơ “Thu hứng” gồm bài, sáng tác năm 766 ngày tháng phiêu bạt, ốm yếu, khốn khó Quỳ Châu b Thể loại bố cục - Thể thơ : Thất ngôn bát cú - Bố cục : + câu đầu thiên tả cảnh ( cảnh thu) + câu cuối thiên bộc lộ tâm trạng nhà thơ (tình thu) CẢM XÚC MÙA THU II Đọc - hiểu văn * So sánh dịch với nguyên văn THU HỨNG Phiên âm Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Dịch nghĩa Sương móc trắng xóa làm tiêu điều rừng phong, Núi Vu, Vu thu hiu hắt Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Dịch thơ Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu lồ Lưng trời sóng rợn lịng sơng thẳm, Giữa lịng sơng, sóng tung vọt trùm bầu trời, Tái thượng phong vân tiếp địa âm Mặt đất mây đùn cửa ải xa Từ cửa ải, gió mây xà xuống khiến mặt đất âm u Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thơi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Khóm cúc tn thêm dịng lệ cũ, Khóm cúc nở hoa hai lần làm tuôn rơi nước mắt ngày trước, Con thuyền lẻ loi thắt chặt long nhớ vườn cũ Chỗ rộn ràng dao thước để may áo rét, Về chiều từ thành Bạch Đế cao, tiếng chày nện vải nghe dồn dập Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước, Thành Bạch, chày vang bóng ác tà Nguyễn Cơng Trứ CẢM XÚC MÙA THU II Đọc - hiểu văn *So sánh dịch với nguyên văn Câu Dịch thơ Nguyên văn Câu Lác đác: thưa thớt Cây phong chịu tàn phá dội sương móc Bỏ địa danh Núi Vu, kẽm Vu Khí thu Tiêu sâm Câu Câu 3,4 Sóng rợn, mây đùn Đối lập dội: sóng tung lên bầu trời, mây xà xuống mặt đất Lạnh lùng Hàn y: áo rét Bỏ từ xứ xứ Xứ xứ: nơi nơi Câu CẢM XÚC MÙA THU Cảnh thu Tả cảnh tầm nhìn xa - Rừng phong: điêu thương tác động sương móc trắng - Sương nhiều dày đặc: rừng phong tàn tạ héo úa - Vu Sơn,Vu Giáp: mờ mịt sương - Tiêu sâm- tăm tối ảm đạm -> Đỗ Phủ khơng dùng từ thu mà nói mùa thu Thi nhân cảm nhận thời gian qua cảnh CẢM XÚC MÙA THU Câu 3,4 tả thực cảnh: - Phép đối: sóng cao tới lưng trời >< mây đùn tiếp giáp mặt đất -> cảnh thu vùng biên ải rộng lớn, vừa dội vừa tàn tạ ảm đạm âm u; núi non hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt biên ải khơng bình n CẢM XÚC MÙA THU Tình thu *Cảnh thu tả tầm gần Câu 5,6: nghệ thuật đối + Hoa cúc: hình ảnh tiêu biểu mùa thu + Cơ chu: thuyền đơn độc + Con thuyền: gợi sống trôi nơi đất khách quê người + Duy: buộc chặt + Nở (khai) kết hợp với cụm từ nước mắt tuôn rơi (tha nhật lệ) hoa cúc nở nước + Tâm: lòng nhớ mắt; hoa cúc nở làm người xem rơi nước mắt + Cố viên: nơi vườn cũ + Từ lưỡng thời gian: hai lần hoa nở -> hai mùa thu qua => Cảnh sống tâm trạng nơi đất khách quê người cô đơn ngưng trệ, bất lực; nhớ nhung, mong đợi, khắc khoải CẢM XÚC MÙA THU *Câu 7,8: - Hình ảnh thành Bạch Đế (cao) mặt trời lặn Âm thanh: tiếng chày đập vải (giặt áo may áo rét) dồn dập -> Con người nghĩ rét mùa đông tới Thanh âm sống dội vào lòng người xa xứ bao nỗi buồn lo Bốn câu thơ sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình, phản ánh thực đầy bất ổn, cảnh ngộ tâm trạng đáng thương nhà thơ người dân Trung Quốc cảnh loạn lạc CẢM XÚC MÙA THU III TỔNG KẾT: * Nội dung: - Bức tranh mùa thu Trung Quốc, hoàn cảnh sống, tranh tâm trạng người - Nỗi lòng Đỗ Phủ: Lo âu khắc khoải, khao khát sống bình yên nơi quê hương xứ sở * Nghệ thuật: + Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Xây dựng mối quan hệ tương đồng: cảnh - tình; vật - tâm trạng, ngoại cảnh- nội tâm + Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi- gợi hình, gợi cảm với nhiều lớp ý nghĩa ...Tiết 3,4 CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ CẢM XÚC MÙA THU A TRI THỨC NGỮ VĂN Thơ Đường luật Các dạng Thơ bát cú, thơ tuyệt cú, thơ luật Bố cục Bài thất ngôn bát cú Đường luật... phản kháng cường quyền, cảm thông với số phận dân đen - Ông sáng tác nhiều thể thơ Tác phẩm ơng cịn 100 0 CẢM XÚC MÙA THU Bài thơ ? ?Thu hứng”: a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: Nằm chùm thơ ? ?Thu hứng”... nghiệt biên ải khơng bình n CẢM XÚC MÙA THU Tình thu *Cảnh thu tả tầm gần Câu 5,6: nghệ thu? ??t đối + Hoa cúc: hình ảnh tiêu biểu mùa thu + Cơ chu: thuyền đơn độc + Con thuyền: gợi sống trôi nơi

Ngày đăng: 10/11/2022, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN