giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

35 20 0
giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học. Trình bày được mục tiêu môn Sinh học. Phân tích được vai trò của sinh học với cuộc sống hằng ngày, với sự phát triển kinh tế xã hội và những vấn đề toàn cầu; mối quan hệ giữa sinh học với các vấn đề xã hội. Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững, vai trò của sinh học với sự phát triển bền vững môi trường sống. Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai, tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và các thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt. Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn để xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.

Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1: GIỚI THIỆU KHÁI QT MƠN SINH HỌC Mơn học: Sinh học lớp: 10 Thời gian thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu Về kiến thức - Nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Trình bày mục tiêu mơn Sinh học - Phân tích vai trị sinh học với sống ngày, với phát triển kinh tế - xã hội vấn đề toàn cầu; mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội - Trình bày định nghĩa phát triển bền vững, vai trò sinh học với phát triển bền vững môi trường sống - Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai, tên ngành nghề liên quan đến sinh học thành tựu công nghệ số ngành nghề chủ chốt - Phân tích mối quan hệ sinh học với vấn để xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ Về lực 2.1 Năng lực sinh học: + Nêu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu sinh học + Nêu nhiệm vụ số lĩnh vực nghiên cứu sinh học + Trình bày mục tiêu môn Sinh học + Nêu triển vọng phát triển sinh học tương lai + Phân tích vai trò sinh học với sống ngày với phát triển kinh tế - xã hội; vai trị sinh học với phát triển bền vững mơi trường sống vấn đề toàn cầu + Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học Trình bày thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu cơng nghệ số ngành nghề chủ chốt (y dược học, phép y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp, ) + Nêu triển vọng ngành nghề tương lai + Trình bày định nghĩa phát triển bền vững + Trình bày vai trò sinh học phát triển bền vững mơi trường sống + Phân tích mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, cơng nghệ Tìm hiểu giới sống: : Đề xuất ý tưởng ứng dụng sinh học tương lai để phục vụ đời sống người 2.1 Năng lực chung: + Năng lực tự học: thông qua hoạt động tự đọc sách, tóm tắt nội dung, tự trả lời câu hỏi đặt câu hỏi tìm hiểu kiến thức + Năng lực diễn đạt văn giao tiếp: thông qua hoạt động viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc thuyết trình trước tổ, nhóm hay trước lớp + Năng lực giao tiếp, hợp tác, lãnh đạo: thông qua thảo luận nhóm, rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ, điều hành nhóm + Năng lực tư logic nghiên cứu khoa học: thông qua hoạt động nghiên cứu tình giả định Phẩm chất - Trung thực: Thấy vai trò quan trọng sinh học mặt đời sống xã hội, từ thêm u thích hăng say tìm hiểu, học tập mơn Sinh học - Trách nhiệm: Có hành động thiết thực tuyên truyền, làm gương việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, hướng tới phát triển bền vững - Chăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Các ứng dụng dạy học trực tuyến Kahoot/Quizziz/Mentimeter/Live worksheet GV thiết kế qua trò chơi Powpoint (Tùy điều kiện): Để dạy hoạt động khởi động hoạt động luyện tập - SGK, SGV, Giáo án, - Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) - PHT: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: 10 phút) Nhóm:… Dựa vào nội dung mục I (SGK tr.5 – 6), thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Sinh học gì? Nêu đối tượng nghiên cứu Sinh học + Cho biết mục tiêu nghiên cứu Sinh học + Nêu lĩnh vực nghiên cứu sinh học tìm hiểu cấp THPT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình bày vai trị Sinh học đời sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em nêu triển vọng phát triển ngành sinh học tương lai ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHT SỐ 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: 15 phút) Nhóm: …… Nghiên cứu nội dung mục III (SGK tr.9 – 10), thảo luận trả lời câu hỏi: Thế phát triển bền vững? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình bày vai trị sinh học phát triển bền vững Cho ví dụ minh họa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hãy giải thích mối quan hệ sinh học với kinh tế, công nghệ vấn đề đạo đức xã hội (Cho ví dụ cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với học sinh - SGK, SBT Sinh học 10 - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức - Nội dung hoạt động mục đích gắn với kiến thức cốt lõi chủ đề Qua trình thực hoạt động này, HS xác định vấn đề cần chiếm lĩnh xác định nhiệm vụ cần thực để chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui để học” - GV chuẩn bị hình ảnh vật dụng có mơi trường xung quanh hay dịch vụ chăm sóc sức khỏe người để HS bước đầu xác định thành tựu có ứng dụng sinh học - HS giải thích lựa chọn GV dẫn dắt HS vào nội dung học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV sử dụng kỹ thuật dạy học KWL, cho HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm (chia lớp thành nhóm) K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em sinh học ứng dụng muốn biết sinh học ứng học qua hoạt động công nghệ sinh học dụng công nghệ sinh (sau học xong đời sống học đời sống hoạt động này) Bước Thực nhiệm vụ học tập (Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể học sinh thực nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp cần hỗ trợ; dự kiến mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu) - HS viết vào cột K, W phút, cịn cột hồn thành cuối tiết học - Các nhóm hồn thành nội dung cột K L Bước Báo cáo, thảo luận (Giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể "ý đồ" lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức cho học sinh báo cáo (có thể 1-2 nhóm; trình bày sản phẩm hay máy chiếu ) Nêu rõ cần làm rõ nội dung/yêu cầu để học sinh ghi nhận, thực K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em sinh học ứng dụng muốn biết sinh học ứng học qua hoạt động công nghệ sinh học dụng công nghệ sinh đời sống học đời sống - Sinh học ngành khoa -Ý nghĩa sinh học CUỐI BÀI HỌC HỌC học nghiên cứu sống đời sống? Giải thích SINH SẼ ĐIỀN VÀO - Ứng dụng CNSH: _Tạo xem sinh học đóng vai trò vacxin; chế phẩm sinh học, phát … triển bền vững môi trường sống vấn đề toàn cầu? Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số ý kiến dự kiến mục tiêu cần đạt để làm sở để vào hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh học lĩnh vực Sinh học a Mục tiêu: - Nêu đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu, mục tiêu, vai trò triển vọng sinh học - Nêu nhiệm vụ số lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Ln chủ động, tích cực tìm hiểu thực công việc thân học tập nghiên cứu môn Sinh học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin mục I (SGK tr.5 – 6) để tìm hiểu Sinh học lĩnh vực Sinh học - GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp nêu vấn đề kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK hoàn thành phiếu tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: 10 phút) Nhóm:… Dựa vào nội dung mục I (SGK tr.5 – 6), thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Sinh học gì? Nêu đối tượng nghiên cứu Sinh học + Cho biết mục tiêu nghiên cứu Sinh học + Nêu lĩnh vực nghiên cứu sinh học tìm hiểu cấp THPT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình bày vai trị Sinh học đời sống? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em nêu triển vọng phát triển ngành sinh học tương lai ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Sản phẩm học tập: Câu trả lời phiếu tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I (SGK tr.5 – 6) để hoàn thành phiếu học tập số1 - GV phát cho nhóm tờ giấy A0, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi - Hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn, Bước Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm đọc nhanh thơng tin SGK trả lời nhanh câu hỏi GV - Các thành viên nhóm làm việc cá nhân, ghi ý kiến vào góc tờ giấy A0, sau đó, nhóm thống trao đổi, thống ý kiến viết đáp án vào phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng - GV yêu cầu HS nhận xét sản phẩm lẫn Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét hoạt động nội dung trình bày nhóm đưa đáp án xác GV hoàn thành bảng nội dung cần kết luận hoạt động này: I Sinh học lĩnh vực Sinh học Khái niệm đối tượng sinh học Sinh học ngành khoa học nghiên cứu sống Đối tượng sinh học sinh vật cấp độ tổ chức giới sống Mục tiêu sinh học Mục tiêu sinh học tìm hiểu cấu trúc vận hành trình sống cấp độ tổ chức sống, qua đó, người điều khiển, tối ưu hố nguồn tài nguyên sinh học phi sinh học, phục vụ cho phát triển xã hội loài người cách bền vững Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học - Gồm lĩnh vực: nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng + Lĩnh vực nghiên cứu bản: tập trung vào tìm hiểu cấu trúc cấp độ tổ chức sống, phân loại, cách thức vận hành tiến hoá giới sống + Lĩnh vực nghiên cứu: ứng dụng khám phá giới sống tìm cách đưa phát kiến sinh học ứng dụng vào thực tiễn đời sống Vai trò sinh học - Những hiểu biết sinh học, đặc biệt giới vi sinh vật nhiều thập kỉ qua giúp giảm tỉ lệ bệnh tật, gia tăng đáng kể tuổi thọ người qua cải thiện điều kiện vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ điều trị bệnh tật - Những phát giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm, hoạt chất có khả chữa bệnh từ sinh vật tự nhiên giúp có sống mạnh khỏe hơn, biết tơn trọng, u quý gìn giữ đa dạng sinh giới - Vai trị sinh học vơ đa dạng to lớn, khơng giúp người khoẻ mạnh hơn, sống lâu mà tác động vào đời sống học tập, đời sống tinh thần ngày người Sinh học tương lai - Sự kết hợp ngành sinh học với hoá học, tin học, tốn học vật lí hình thành nên ngành gọi sinh học hệ thống - Một ứng dụng sinh học hệ thống nghiên cứu sinh học phân tử đem lại giá trị ứng dụng cao y - dược sản xuất thuốc chữa bệnh * Công cụ đánh giá: Sản phẩm phiếu học tập cách trình bày Hoạt động 2: Các ngành nghề liên quan đến Sinh học a Mục tiêu: - Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học ứng dụng sinh học Trình bày thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ số ngành nghề chủ chốt (y dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp, ) - Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp người làm ngành nghề liên quan đến sinh học nói riêng ngành nghề khác nói chung b Nội dung: - Hs thảo luận cặp đơi, nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình H 1.1 H1.2 mục II (tr.7 – 8) để hoàn thành nội dung sau: Kể tên ngành nghề liên quan đến sinh học Lĩnh vực ngành nghề sinh học mà em mong muốn theo đuổi? Theo em, triển vọng ngành tương lai nào? c Sản phẩm học tập: Các ngành nghề liên quan đến sinh học gồm: - Sinh học ngành y-dược học - Sinh học ngành pháp y - Sinh học ngành nông-lâm-ngư nghiệp - Sinh học công nghệ thực phẩm - Sinh học vấn đề bảo vệ môi trường Dự kiến câu trả lời học sinh: Có nhiều ngành nghề liên quan đến sinh học em lựa chọn theo đuổi, ngành nghề có triển vọng tương lai b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình H 1.1 H1.2 mục II (tr.7 – 8) để hoàn thành nội dung câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Trao đổi cặp đôi, thảo luận, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện cặp đơi học sinh trình bày kết thảo luận, cặp đôi khác bổ sung nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét câu trả lời nhóm học sinh, xác hóa kết hoạt động GV hoàn thành bảng nội dung cần kết luận hoạt động này: * Các ngành nghề liên quan đến Sinh học Các ngành nghề liên quan đến Sinh học Các ngành y – dược học Ngành pháp y Các ngành NLN Công nghệ thực phẩm Vấn đề bảo vệ môi trường Hoạt động 3: Sinh học với phát triển bền vững vấn đề xã hội a Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa phát triển bền vững - Trình bày vai trò sinh học phát triển bền vững mơi trường sống - Phân tích mối quan hệ sinh học với vấn đề xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ b Nội dung: Các nhóm nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình (H1.3 mục III SGK tr.9 – 10) để hoàn thành nội dung phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Thời gian: 15 phút) Nhóm: …… Nghiên cứu nội dung mục III (SGK tr.9 – 10), thảo luận trả lời câu hỏi: Thế phát triển bền vững? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trình bày vai trò sinh học phát triển bền vững Cho ví dụ minh họa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hãy giải thích mối quan hệ sinh học với kinh tế, công nghệ vấn đề đạo đức xã hội (Cho ví dụ cụ thể) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình (H1.3 mục III SGK tr.9 – 10) để hoàn thành nội dung phiếu học tập số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nghiên cứu thơng tin, kết hợp quan sát hình ảnh SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Kết luận nhận định GV nhận xét hoạt động nội dung trình bày nhóm đưa đáp án xác GV hồn thành bảng nội dung cần kết luận hoạt động này: * Sinh học với phát triển bền vững vấn đề xã hội Khái niệm phát triển bền vững - Là phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội tại, không làm tổn hại đến khả tiếp cận với nhu cầu phát triển hệ tương lai Vai trò sinh học phát triển bền vững - Nghiên cứu sinh học góp phần cung cấp sở khoa học Chính phủ có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với phát triển bền vững => Việc trang bị kiến thức tối thiểu sinh học giúp trở thành nhà tiêu dùng thông thái, biết cách bảo vệ sức khỏe thân mà xây dựng xã hội phát triển bền vững cho hệ mai sau Sinh học vấn đề xã hội a) Sinh học vấn đề đạo đức Nghiên cứu sinh học làm nảy sinh vấn đề đạo đức gọi đạo đức sinh học: Liệu kĩ thuật chỉnh sửa gene phát triển có nên áp dụng để chỉnh sửa gene người? Liệu xã hội có cho phép nhân vơ tính người? Liệu giống trồng biến đổi gene có thực an tồn với người? b) Sinh học kinh tế - Những ứng dụng sinh học đem lại giá trị kinh tế vô to lớn cho người: Những giống vật nuôi, trồng có suất, chất lượng cao, khả chống chịu tốt tạo phương pháp gây đột biến nhân tạo lai hữu tính; giống trồng biến đổi gene mang đặc tính đặc biệt hữu ích nhân nhanh kĩ thuật ni cấy mô tế bào;… - Một số vấn đề phát sinh áp dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn: Khi trồng giống tạo từ phương pháp nuôi cấy mơ tế bào diện tích lớn tiềm ẩn rủi ro mùa điều kiện môi trường bất lợi với trồng, c) Sinh học công nghệ Nghiên cứu sinh học giúp phát triển công nghệ bắt chước sinh vật (công nghệ sinh học) áp dụng cải tiến, tối ưu hố cơng cụ máy móc Ví dụ: Nghiên cứu tập tính lồi trùng kiến, người ta chế tạo robot hoạt động độc lập “giao tiếp” với để thực nhiệm vụ định lập trình * Cơng cụ đánh giá: thơng qua mức độ hồn thành phiếu học tập, chuẩn kiến thức Cơng cụ đánh giá: (Rubrics) Phiếu đánh giá theo tiêu chí mức độ hồn thành sản phẩm Tiêu chí Mức Mức Mức Dựa vào sản Hoàn thành nhanh Chỉ hoàn thành Hoàn thành phiếu phẩm phiếu xác u cầu xuất học tập theo hướng học tập để đánh phiếu học tập hình dẫn giáo viên giá động điểm điểm điểm (5 điểm) Cá nhân học sinh tập Cá nhân học sinh Cá nhân học sinh tập Dựa quan hợp nhóm nhanh, trật tự tập hợp nhóm theo hợp nhóm cần sát để đánh giá theo tiêu chí tiêu chí mà hướng dẫn giáo (5 điểm) mà giáo viên yêu cầu giáo viên yêu cầu viên điểm điểm điểm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học vai trò sinh học triển vọng phát triển ngành công nghệ sinh học b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành tập sau: Trong tương lai , với phát triển ngành sinh học người có triển vọng chữa khỏi bệnh hiểm nghèo ung thư, AIDS,…hay không? Tại sao? Tại nói “Thế kỉ XXI kỉ ngành cơng nghệ sinh học? Hoàn thành phiếu học tập phần khởi động K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em sinh học ứng dụng muốn biết sinh học ứng học qua hoạt động công nghệ sinh học dụng công nghệ sinh đời sống học đời sống - Sinh học ngành khoa -Ý nghĩa sinh học học nghiên cứu sống đời sống? Giải thích - Ứng dụng CNSH: _Tạo xem sinh học đóng vai trò vacxin; chế phẩm sinh học, phát … triển bền vững môi trường sống vấn đề toàn cầu? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc cá nhân, giải tập 1,2,3 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng kiến thức học, suy nghĩ trả lời câu hỏi luyện tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - HS xung phong trả lời câu hỏi - GV khuyến khích HS đưa ý kiến, câu trả lời khác *Gợi ý: Trong tương lai, người có khả chữa khỏi bệnh hiểm nghèo ung thư, AIDS,…bằng phương pháp liệu pháp gene nhằm chữa trị bệnh liên quan đến soi hỏng vật chất di truyền, trị liệu tế bào gốc, ứng dụng công nghệ enzyme,… K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em sinh học ứng dụng muốn biết sinh học ứng học qua hoạt động công nghệ sinh học dụng công nghệ sinh đời sống học đời sống - Sinh học ngành khoa -Ý nghĩa sinh học Nội dung học hs hoàn học nghiên cứu sống đời sống? Giải thích thành - Ứng dụng CNSH: _Tạo xem sinh học đóng vai trị vacxin; chế phẩm sinh học, phát … triển bền vững mơi trường 10 nhóm học tập đọc thơng tin mục IV (SGK tr.16 - 17) để tìm hiểu tin sinh học thực yêu cầu sau: Nêu số vai trò thành tựu tin sinh học Chúng ta sử dụng công cụ tin học học tập môn Sinh học nào? c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS - Vai trò tin sinh học: Sử dụng phần mềm máy tính chun dụng, thuật tốn, mơ hình để tập hợp, lưu trữ, phân tích liệu sinh học quy mô lớn nhằm sử dụng chúng cách hiệu nghiên cứu khoa học sống - Thành tựu tin sinh học: + Dùng phần mềm máy tính tìm kiếm gene hệ gene so sánh hệ gene loài với để tìm hiểu mối quan hệ tiến hóa lồi sinh vật + Áp dụng trí tuệ nhân tạo để xử lí thơng tin bệnh nhân giúp bác sĩ đưa biện pháp chữa bệnh hiệu cho bệnh nhân Để học tập mơn Sinh học cách có hiệu quả, ứng dụng cơng cụ tin học đơn giản như: - Sử dụng công cụ tin học đơn giản việc tìm kiếm, khai thác thơng tin internet - Sử dụng chương trình tin học hay tự lập trình phần mềm để mơ tả trình sinh học phức tạp phần mềm mơ tả q trình tái DNA, phiên mã, dịch mã,… -Sử dụng phầm mềm xây dựng sơ đồ tư để hệ thống kiến thức d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm học tập đọc thơng tin mục IV (SGK tr.16 - 17) để tìm hiểu tin sinh học tương ứng câu hỏi Bước Thực nhiệm vụ học tập (Học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể học sinh thực nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp cần hỗ trợ; dự kiến mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu) Bước Báo cáo, thảo luận (Giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể "ý đồ" lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức cho học sinh báo cáo (có thể 1-2 nhóm; trình bày sản phẩm hay máy chiếu ) Nêu rõ cần làm rõ nội dung/yêu cầu để học sinh ghi nhận, thực Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS chốt lại số ý kiến dự kiến mục tiêu cần đạt để làm sở để vào hoạt động hình thành kiến thức * Tin sinh học - Là ngành khoa học sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng, thuật tốn, mơ hình để lưu trữ, phân loại, phân tích liệu sinh học quy mơ lớn nhằm sử dụng cách có hiệu nghiên cứu khoa học sống - Một số ứng dụng tin sinh học nghiên cứu: 21 + Dị tìm phát đột biến gây bệnh di truyền để từ phát điều trị sớm; + So sánh hệ gene (hay DNA), trình tự protein nhằm xác định quan hệ huyết thống, truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ họ hàng loài; + Hỗ trợ cho nghiên cứu sinh học, làm xuất chuyên ngành sinh học hệ thống,… - Để học tập môn Sinh học cách có hiệu quả, sử dụng công cụ tin học đơn giản việc tìm kiếm, khai thác thơng tin internet, sử dụng chương trình tin học hay tự lập trình phần mềm mơ tả q trình sinh học phức tạp * GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV hướng dẫn HS đọc phần tóm tắt kiến thức (SGK tr.17) để HS hệ thống lại thông tin chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học phương pháp nghiên cứu học tập môn Sinh học b Nội dung: Để quan sát hình dạng, kích thước tế bào thực vật, cần dụng cụ gì? Cần phải dùng kĩ thuật để quan sát NST? Để kiểm chứng nhân tế bào có vai trị định sống tế bào, nhà khoa học dùng móc nhỏ để loại bỏ nhân tế bào trùng giày (một sinh vật nhân thực đơn bào) Kết tế bào nhân bị chết Nhà khoa học làm thí nghiệm đối chứng theo cách dùng móc nhỏ lấy nhân tế bào trùng giày sau lại đặt lại vào vị trí cũ Hãy cho biết: a) Nếu thí nghiệm đối chứng tế bào sau đặt nhân trở lại chết kết luận rút gì? b) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng khơng bị chết kết luận rút gì? Hồn thành nội dung phiếu học tập phần hoạt động khởi động K W L Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em Liệt kê điều em thiết bị dùng muốn biết thiết bị học qua hoạt động nghiên cứu sinh học dùng nghiên cứu sinh học Đã biết Các thiết bị đại cách sử dụng phương pháp - Kính hiển vi nghiên cứu - Ống nghiệm - Kẹp gỗ,… c Sản phẩm Trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS làm việc theo nhóm đơi, giải câu hỏi tập: 22 * Gợi ý: Để quan sát hình dạng kích thước tế bào thực vật, cần sử dụng kính hiển vi quang học Để quan sát nhiễm sắc thể cần nắm vững kĩ thuật: - Kĩ thuật làm tiêu quan sát - Kĩ thuật sử dụng, điều chỉnh kính hiển vi a) Nếu thí nghiệm đối chứng tế bào sau đặt nhân trở lại chết kết luận: - Trường hợp 1: Tế bào chết bị tách nhân - Trường hợp 2: Tế bào sinh vật không nhận lại nhân sau tách - Trường hợp 3: Thao tác tách ghép lại nhân chưa xác kiến sinh vật bị tổn thương chết b) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng khơng bị chết kết luận rút là: - Trường hợp 1: Tế bào thí nghiệm chết -> Kết luận: Tế bào cần có nhân để tồn - Trường hợp 2: Tế bào thí nghiệm tồn -> Kết luận: Tế bào khơng cần có nhân để tồn K W Liệt kê điều em biết Liệt kê điều em thiết bị dùng muốn biết thiết bị nghiên cứu sinh học dùng nghiên cứu sinh học Đã biết Các thiết bị đại cách sử dụng phương pháp - Kính hiển vi nghiên cứu - Ống nghiệm - Kẹp gỗ,… L Liệt kê điều em học qua hoạt động Nội dung học, học sinh ghi vào Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, sử dụng kiến thức học để hoàn thành tập - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV khuyến khích HS đóng góp ý kiến, tranh luận để tìm phương án tối ưu Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định - GV đánh giá, nhận xét câu trả lời, phương án mà HS đưa ra, chuẩn kiến thức chuyển sang hoạt động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện lực tự học, lực thu thập, xử lí trình bày thơng tin b Nội dung: HS thực học: Làm tập số phần luyện tập vận dụng sgk trang 17 23 Câu 1: Tin sinh học gì? Câu 2: Để quan sát hình dạng kích thước tế bào thực vật, cần dụng cụ gì? Câu 3: Để kiểm chứng nhân tế bào có vai trò định sống tế bào, nhà khoa học dùng móc nhỏ để loại bỏ nhân tế bào trùng giày (một sinh vật nhân thực đơn bào) Kết tế bào nhân bị chết Nhà khoa học làm thí nghiệm đối chứng theo cách dùng móc nhỏ lấy nhân tế bào trùng giày sau lại đặt vào vị trí cũ Hãy cho biết: a) Nếu thí nghiệm đối chứng tế bào sau đặt nhân trở lại chết kết luận rút gì? b) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng khơng bị chết kết luận rút gì? c Sản phẩm: Các câu trả lời HS Câu 1: Tin sinh học gì? Tin sinh học ngành khoa học sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng, thuật tốn, mơ hình để lưu trữ, phân loại, phân tích liệu sinh học quy mô lớn nhằm sử dụng chúng cách hiệu nghiên cứu khoa học sống Câu 2: Để quan sát hình dạng kích thước tế bào thực vật, cần dụng cụ gì? Cần phải dùng kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể (NST)? - Để quan sát hình dạng kích thước tế bào thực vật, cần dụng cụ: lam kính, lamen, kim mũi mác, ống hút, giấy thấm, kính hiển vi quang học - Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể: + Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng + Kĩ thuật cố định hóa chất nhuộm màu + Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST + Kĩ thuật quan sát tiêu kính hiển vi Câu 3: Để kiểm chứng nhân tế bào có vai trò định sống tế bào, nhà khoa học dùng móc nhỏ để loại bỏ nhân tế bào trùng giày (một sinh vật nhân thực đơn bào) Kết tế bào nhân bị chết Nhà khoa học làm thí nghiệm đối chứng theo cách dùng móc nhỏ lấy nhân tế bào trùng giày sau lại đặt vào vị trí cũ Hãy cho biết: a) Nếu thí nghiệm đối chứng tế bào sau đặt nhân trở lại chết kết luận rút gì? b) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng khơng bị chết kết luận rút gì? a) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng sau đặt nhân trở lại chết đưa kết luận là: Sau bị loại bỏ nhân tế bào trùng giày chết việc ghép lại nhân không giúp hồi phục sống cho tế bào trùng giày b) Nếu tế bào thí nghiệm đối chứng sau đặt nhân trở lại khơng bị chết đưa kết luận là: Sau bị loại bỏ nhân tế bào trùng giày chưa chết mà trì sống thời gian định ghép lại nhân khoảng thời gian tế bào tiếp tục trì sống d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Làm tập số phần luyện tập vận dụng sgk trang 17 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi chép, vận dụng kiến thức học hoàn thành tập nhà - GV hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ 24 - Các nhóm trình bày làm vào tiết học Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học KIÊN THỨC CỐT LÕI - Một số phương pháp thường áp dụng nghiên cứu sinh học là: phương pháp quan sát, phương pháp làm việc phịng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học Các nhà sinh học tuân theo quy trình nghiên cứu khoa học bao gổm bước theo trinh tự: Quan sát —> Đặt câu hỏi —> Hình thành giả thuyết → Thiết kế tiến hành thí nghiệm kiểm chứng —> Phân tích kết thí nghiệm → Rút kết luận (chấp nhận bác bỏ giả thuyết) - Tin sinh học ngành khoa học sử dụng phẩm mềm máy tính chuyên dụng, thuật tốn, mơ hình để lưu trữ, phân loại, phân tích liệu sinh học quỵ mơ lớn nhằm sử dụng chúng cách có hiệu nghiên cứu khoa học sống 25 Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Môn học: Sinh học; Lớp 10 Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Phát biểu khái niệm cấp độ tổ chức sống - Trình bày đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống - Dựa vào sơ đồ, phân biệt cấp độ tổ chức sống - Giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống Về lực 2.1 Năng lực sinh học - Nhận thức sinh học: + Phát biểu khái niệm cấp độ tổ chức sống + Trình bày đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống + Dựa vào sơ đồ, phân biệt cấp độ tổ chức sống + Giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Dựa vào đặc tính di truyền biến dị, giải thích giới sống dù đa dạng phong phú lồi sinh vật có đặc điểm chung 2.2 Năng lực chung: Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày giới sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi thơng tin để giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống, cho ví dụ đặc điểm cấp tổ chức sống - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ phân công - Trung thực: Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết làm II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan - Dạy học theo nhóm - Phương pháp nêu giải vấn đề 26 - Trò chơi III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên + SGK, SGV, SBT Sinh học, Giáo án + Các hình ảnh minh họa cho cấp độ tổ chức giới sống + Các câu hỏi liên quan đến học + Máy tính, máy chiếu - PHT - PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian làm bài: 15 phút) - Nhóm:… - Nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành bảng: Tổ chức theo Hệ thống mở tự Thế giới sống liên nguyên tắc thứ bậc điều chỉnh tục tiến hóa …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Bản …………………… …………………… …………………… chất ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Ý …………………… …………………… …………………… nghĩa …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… Ví dụ …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………………… …………………… …………………… Đối với học sinh + Bảng trắng, bút lông, giấy A0 + Biên thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo hứng thú, lượng tích cực cho HS - Kích thích trí tị mị, mong muốn khám phá tìm hiểu giới sống b Nội dung: GV đưa tình mở đầu khuyến khích HS bày tỏ ý kiến c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS 27 d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa tình dẫn dắt vấn đề: Sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào? Hình 1: Cá bơi Hình 2: Bàn ghế Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào hiểu biết cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS chia sẻ hiểu biết cá nhân cho GV lớp (HS thoải mái đưa ý kiến) - Các HS lại nêu ý kiến khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Để biết bàn cá có phải vật sống giống không, bắt đầu học hôm – Bài 3: Các cấp độ tổ chức giới sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Các cấp độ tổ chức giới sống Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cấp độ tổ chức sống a Mục tiêu: - Phát biểu khái niệm cấp độ tổ chức sống - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày giới sống b Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục phần I (SGK tr.18) để tìm hiểu khái niệm cấp độ tổ chức sống thực nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Phiếu tập HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục phần I (SGK tr.18) trả lời câu hỏi GV: + Nêu khái niệm cấp độ tổ chức sống 28 + Quan sát hình 3.1, cho biết cấp độ tổ chức có đầy đủ đặc điểm sống Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Kết luận, nhận định Trình bày cụ thể sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; Chính xác hóa kiến thức * Các cấp độ tổ chức giới sống Khái niệm cấp độ tổ chức sống - Là cấp độ tổ chức vật chất có biểu đầy đủ đặc tính sống - Được tổ chức thành nhiều cấp bậc từ nhỏ đến lớn gồm cấp tổ chức trung gian như: nguyên tử, phân tử, bào quan, mô cấp tổ chức như: tế bào, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái - Tất cấp độ tổ chức giới sống cấu tạo từ nhiều tế bào * GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ cấp độ tổ chức giới sống a Mục tiêu: - Giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống - Tích cực tìm tịi thơng tin để giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống, cho ví dụ đặc điểm cấp tổ chức sống b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin quan sát hình ảnh mục phần I (SGK tr.18 – 19) để tìm hiểu cấp độ tổ chức giới sống 29 - GV tổ chức trò chơi "Mảnh ghép sinh học”, kết hợp phương pháp dạy học trực quan hỏi - đáp để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm đọc thơng tin quan sát hình ảnh mục phần I (SGK tr.18 – 19) để tìm hiểu cấp độ tổ chức giới sống - GV đặt câu hỏi thảo luận cho HS: + Tại tế bào xem cấp độ tổ chức sống giới sống? + Giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống - GV tổ chức trò chơi "Mảnh ghép sinh học”: GV chuẩn bị hình ảnh minh hoạ cho cấp độ tổ chức giới sống yêu cầu HS xác định hình ảnh thuộc cấp độ - GV chiếu hình ảnh chiếu tồn hình ảnh, sau đó, nhóm thi đua xác định nhanh cấp độ giới sống ảnh Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thơng tin quan sát hình ảnh SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi GV - Các nhóm nhanh chóng xác định cấp độ giới sống ảnh Bước Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi Sau đó, tiến hành tổ chức trị chơi để nhóm thi đua - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Kết luận, nhận định Trình bày cụ thể sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; Chính xác hóa kiến thức * Mối quan hệ cấp độ tổ chức giới sống - Tế bào đơn vị tổ chức nhỏ có đầy đủ đặc điểm sống, tổ chức từ bậc cấu trúc nhỏ bào quan, phân tử, nguyên tử - Tiếp đến cấp độ tổ chức bậc thể, cấp độ tổ chức sống có bậc cấu trúc trung gian mô, quan, hệ quan 30 - Tập hợp cá thể lồi sống khu vực địa lí định vào thời điểm định tạo nên cấp độ tổ chức cao quần thể - Các quần thể nhiều loài khác tồn khu vực địa lí thời điểm tạo nên cấp tổ chức gọi quần xã Các quần xã tương tác với với môi trường tạo nên cấp tổ chức hệ sinh thái - Mối quan hệ hữu cấp độ tổ chức dựa hoạt động sống cấp độ tế bào * GV đánh giá, nhận xét thơng qua ghép nhanh Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống (Nguyên tắc thứ bậc; Hệ thống mở tự điều chỉnh; Thế giới sống liên tục tiến hóa) a Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày vấn đề giới sống - Tích cực tìm tịi thơng tin để giải thích mối quan hệ cấp độ tổ chức sống, cho ví dụ đặc điểm cấp tổ chức sống - Dựa vào đặc tính di truyền biến dị, giải thích giới sống dù đa dạng phong phú lồi sinh vật có đặc điểm chung b Nội dung: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin phần II (SGK tr.20 - 21) để tìm hiểu điểm chung cấp độ tổ chức sống - GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan hỏi – đáp để hướng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội dung SGK, hoàn thành phiếu tập c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hình thành nhóm học tập (có thể qui định tổ nhóm), yêu cầu nhóm đọc thơng tin phần II (SGK tr.20 - 21) để tìm hiểu điểm chung cấp độ tổ chức sống - Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập - GV giới hạn thời gian thực hoạt động cho nhóm 15 phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận hồn thành phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm dán kết thảo luận nhóm lên bảng - GV định nhóm nhận xét lẫn GV đặt thêm số câu hỏi để khắc sâu kiến thức cho HS: + Phân tích đặc điểm cho thấy thể người hệ mở, tự điều chỉnh + Thế giới sống liên tục tiến hóa dựa sở nào? Bước 4: Kết luận nhận định Trình bày cụ thể sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận 31 xét, đánh giá mức độ hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học); Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; Chính xác hóa kiến thức * Đặc điểm chung cấp độ tổ chức sống Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm sở để hình thành nên tổ chức sống cấp - Cấp độ tổ chức nhỏ (cơ nhất) cấu tạo nên cấp bậc cao tế bào - Mỗi cấp tổ chức sống cấu thành từ phận nhỏ tương tác với tạo nên đặc điểm mà cấp tổ chức nhỏ khơng có (gọi đặc tính trội) Hệ thống mở tự điều chỉnh - Các cấp độ tổ chức sống ln diễn q trình trao đổi chất lượng với môi trường nên gọi hệ thống mở - Hệ thống mở hệ thống ln tiếp nhận xử lí thơng tin từ môi trường, đồng thời truyền thông tin hệ thống hệ thống sống - Các cấp độ tổ chức sống có chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo trì điều hồ hoạt động sống hệ thống để tồn phát triển (gọi cân nội môi) Thế giới sống liên tục tiến hóa - Nhờ khả tiến hoá sinh giới, sống hành tinh sinh sôi tiếp diễn liên tục qua hàng tỉ năm tạo giới sống vơ đa dạng có nhiều đặc điểm chung - Sự tiến hóa xảy nhờ thơng tin di truyền phân tử DNA truyền từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác cách tương đối xác ln phát sinh đột biến - Điều kiện môi trường sống khác làm nhiệm vụ lựa chọn thể đột biến có kiểu hình thích nghỉ với mơi trường - GV hướng dẫn HS đọc phần Kiến thức cốt lõi (SGK tr.21) chuyển sang hoạt động C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HS thực hoạt động nhằm khắc sâu tri thức, phát triển kỹ thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm/ câu hỏi tự luận, giải tập, thực tập thực hành… a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học đặc điểm tổ chức sống b Nội dung: - HS hoàn thành tập trắc nghiệm cấp tổ chức giới sống c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV sử dụng trò chơi học tập (Ăn khế trả vàng/Đường lên đỉnh Olympia, Mảnh ghép…) trả lời câu hỏi qua ứng dụng online QUIZZIZ, KAHOOT yêu cầu nhóm HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 32 Câu hỏi: TNKQ (Luyện tập) Câu 1: Đặc tính quan trọng đảm bảo tính bền vững ổn định tương đối tổ chức sống là: A Trao đổi chất lượng B Sinh sản C Sinh trưởng phát triển D Khả tự điều chỉnh cân nội mơi Câu 2: Có cấp độ tổ chức giới sống (1) Cơ thể (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái Các cấp độ tổ chức sống xếp theo nguyên tắc thứ bậc A → → → → B → → → → C → → → → D → → → → Câu 3: “Tổ chức sống cấp thấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc giới sống? A Nguyên tắc thứ bậc B Nguyên tắc mở C Nguyên tắc tự điều chỉnh D Nguyên tắc bổ sung Câu 4: Phát biểu sau nói nguyên tắc thứ bậc cấp độ tổ chức sống? A Tổ chức sống cấp làm sở để hình thành nên tổ chức sống cấp B Tất cấp độ tổ chức sống hình thành từ nguyên tử C Tế bào đơn vị sở hình thành nên thể sinh vật D Các cấp độ tổ chức sống xếp từ thấp đến cao dựa số lượng kích thước chúng Câu Trong đặc điểm sau đây, có đặc điểm có vật sống mà khơng có vật khơng sống? (1) Có khả tự điều chỉnh (2) Liên tục tiến hoá (3) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc (4) Diễn trình trao đổi chất với môi trường (5) Đều cấu tạo từ tế bào A B C D Bước Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm đọc câu hỏi, thảo luận đáp án – giải thích Bước Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm đáp án – giải thích Bước Kết luận, nhận định Giáo viên chốt đáp án đánh giá kết trả lời nhóm cho điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện lực tự học, lực thu thập, xử lí trình bày thơng tin 33 b Nội dung: GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Hoàn thành câu hỏi 2,3 phần luyện tập vận dụng trang 21 SGK c Sản phẩm học tập: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ để HS thực học: Câu 2: Một robot có khả di chuyển, tương tác với môi trường xung quanh, chí trả lời câu hỏi đưa lời khuyên hữu ích cho bác sĩ việc điều trị bệnh Con robot có đặc điểm giống khác với vật sống? Câu 3: Tại nói “Nếu Mặt Trời khơng cịn tồn sống bị hủy diệt”? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ thực học - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước Báo cáo, thảo luận HS trình bày câu trả lời vào tiết học sau * Gợi ý: * Gợi ý: Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học Câu 2: Đặc điểm robot giống khác với vật sống sau: - Giống nhau: + Đều có khả di chuyển + Đều trả lời, phản ứng lại kích thích bên ngồi + Có khả chuyển hố dạng lượng - Khác nhau: * Robot: + Do người tạo ra, khơng có khả tự sinh sản hệ sau + Khơng có khả lớn lên, phát triển theo thời gian + Các phản ứng robot chương trình, thuật tốn người cài đặt sẵn * Vật sống: + Con người cha mẹ sinh có khả giao phối, sinh sản tạo hệ sau + Các phản ứng người bẩm sinh học trình sinh trưởng phát triển + Có khả lớn lên phát triển theo thời gian Câu 3: Trong hệ sinh thái sinh vật sống cần sử dụng luân chuyển lượng để trì thực hoạt động sống Dòng lượng hệ sinh thái thực chất lượng mặt trời dẫn truyền vào hệ nhờ q trình quang hợp thực vật Nếu khơng có mặt trời sinh vật hoạt động phát triển bình thường, dẫn đến tượng tuyệt diệt * Hướng dẫn nhà: 34 - Ôn lại kiến thức học vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức chương - Làm tập Sách tập Sinh học 10 - Đọc tìm hiểu trước Bài 4: Các ngun tố hóa học nước 35 ... điều em sinh học ứng dụng muốn biết sinh học ứng học qua hoạt động công nghệ sinh học dụng công nghệ sinh đời sống học đời sống - Sinh học ngành khoa -Ý nghĩa sinh học Nội dung học hs hoàn học nghiên... đưa đáp án xác GV hồn thành bảng nội dung cần kết luận hoạt động này: I Sinh học lĩnh vực Sinh học Khái niệm đối tượng sinh học Sinh học ngành khoa học nghiên cứu sống Đối tượng sinh học sinh vật... sống - Sinh học ngành khoa -Ý nghĩa sinh học CUỐI BÀI HỌC HỌC học nghiên cứu sống đời sống? Giải thích SINH SẼ ĐIỀN VÀO - Ứng dụng CNSH: _Tạo xem sinh học đóng vai trị vacxin; chế phẩm sinh học,

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:46

Hình ảnh liên quan

- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

ranh.

vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Xem tại trang 2 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Các nhóm hồn thành nội dung trong 2 cột K và . - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

c.

nhóm hồn thành nội dung trong 2 cột K và Xem tại trang 4 của tài liệu.
Các nhóm đọc thơng tin và quan sát các hình ảnh trong phần II (SGK tr.14) để tìm hiểu về một số thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học. - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

c.

nhóm đọc thơng tin và quan sát các hình ảnh trong phần II (SGK tr.14) để tìm hiểu về một số thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV cung cấp thêm cho HS hình ảnh về một số thiết bị nghiên cứu khác: - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

cung.

cấp thêm cho HS hình ảnh về một số thiết bị nghiên cứu khác: Xem tại trang 18 của tài liệu.
GV hoàn thành bảng nội dung cần kết luận của hoạt động này: - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

ho.

àn thành bảng nội dung cần kết luận của hoạt động này: Xem tại trang 19 của tài liệu.
1. Để quan sát được hình dạng kích thước của các tế bào thực vật, chúng ta cần sử dụng - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

1..

Để quan sát được hình dạng kích thước của các tế bào thực vật, chúng ta cần sử dụng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1: Cá đang bơi Hình 2: Bàn ghế - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

Hình 1.

Cá đang bơi Hình 2: Bàn ghế Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Quan sát hình 3.1, hãy cho biết những cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các đặc điểm của sự sống. - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

uan.

sát hình 3.1, hãy cho biết những cấp độ tổ chức nào có đầy đủ các đặc điểm của sự sống Xem tại trang 29 của tài liệu.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm đọc thơng tin và quan sát hình ảnh trong mục 2 phần I (SGK tr.18 – 19) để tìm hiểu các cấp độ tổ chức của thế giới sống. - giáo án sinh học 10 (kết nối tri thức) bài 1,2,3

chia.

lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm đọc thơng tin và quan sát hình ảnh trong mục 2 phần I (SGK tr.18 – 19) để tìm hiểu các cấp độ tổ chức của thế giới sống Xem tại trang 30 của tài liệu.

Mục lục

  • KIÊN THỨC CỐT LÕI

  • TÊN BÀI DẠY: PHẦN MỞ ĐẦU

    • BÀI 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN SINH HỌC

    • TÊN BÀI DẠY:

    • BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC

    • TÊN BÀI DẠY:

    • BÀI 3: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan