Khoa luận này sẽ đề cập đến lý thuyết về chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu chương 1, dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của Việt Nam để xác định vị trí của Việt Na
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G
FOREIGN T R A D E UNIVERSITT
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THI G I Ớ I
THÔNG QUÍ) CHUỖI Gìn TRỊ TOÀN CÂU
Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HẢI QUỲNH
Lớp : ANH2 - K40A- KTNT
Giáo viên hướng dẫn _ , : PGS.TS PHẠM DUY LIÊN
T i •Ì N]
t ã - • - - s -'
Trang 3M Ụ C L Ụ C
LỜI MỞ ĐẦU Ì
C H Ư Ơ N G ì: GIỚI THIỆU CHUNG VẾ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 3
ì CHUỖI GIÁ TRỊ - MỘT C Á C H TIẾP CẬN MỚI 3
li KHÁI NIỆM CHUỖI GIÁ TRỊ, CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU 8
1 Chuỗi giá trị 8
1.1 Khái niệm 8 1.2 Chuỗi giá trị hay chuỗi giá trị gia tăng? Các yếu tố cấu thành chuỗi
giá trị 10
2 Chuỗi giá trị toàn cầu 13
3 Phân loại chuỗi giá trị 14
4 Đặc điểm của chuỗi giá trị 15
4.1 Điều hành trong chuỗi giá trị (Governance) 15
4.2 Nâng cấp 16
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu 18
HI VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN cứu CHUÔI GIÁ TRỊ V À CHUỖI GIÁ TRỊ
T O À N CẦU TRONG VIỆC T H Â M NHẬP V À O THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 21
Ì Cấp doanh nghiệp 24
2 Cấp quốc gia 26
CHƯƠNG li : TÌNH HÌNH T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÔNG
QUA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 28
ì Đ Á N H GIÁ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VIỆT NAM 28
TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
Trang 43 Dịch vụ 55
ra KHÁI QUÁT CHUNG VẾ TÌNH HÌNH X Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC
1 Khái quát chung 58
2 Nguyên nhân: 60
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM T H Â M NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
THÀNH CÔNG H Ơ N TRONG THỜI GIAN TỚI THÔNG QUA CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẨU 67
ì KINH NGHIỆM THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÔNG QUA CHUỖI GIÁ
TRỊ TOÀN CẦU TỪCÁC ĐIÊN HÌNH THÀNH CÔNG ĐÔNG Á 67
li MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÂM NHẬP THÀNH CÔNG VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ
GIỚI XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẨU 73
1 Định hướng chung 74
2 N h ó m giợi pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động những mắt xích đã
tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 76
2.1 Về phía nhà nước 76
2.2 Về phía doanh nghiệp 80
3 N h ó m giợi pháp nhằm nâng cấp vị thế doanh nghiệp, quốc gia trong
chuỗi giá trị toàn cầu 81
3.1 Nguồn nhân lực - Nhân tô then chốt của thời đại mới 81
3.2 Công nghệ 83
IU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ TRỌNG 87
1 Đ ổ i mới cách tư duy 87
2 Quợn lý chất lượng - chìa khoa để thành công 88
3 Liên kết là sức mạnh 90
4 Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu, gắn xúc tiến xuất khẩu với xúc
Trang 5sơ Đ ổ VÀ BẢNG BIỂU
Sơ đổ 1.1: Chuỗi giá trị và hệ thống giá trị (Michael Porter)
Sơ đồ 1.2: 4 liên kết cơ bản trong chuỗi giá trị đơn giản
Bảng 1.1: Quy m ô , phạm v i chuỗi giá trị
Bảng 1.2: So sánh hai loại hình chuỗi giá trị
Bảng 1.3: Biến động giá may gia công quần bò và sự đầu tư không hiệu quả của cộng hoa Dominic
Bảng 2.1: Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 1988-2005 Bảng 2.2: So sánh quốc tế về quy m ô nền kinh tế (2004)
Bảng 2.3: So sánh các yếu tố của GCI (năm 2004, 104 nước)
Bảng 2.4: So sánh quốc tế về khả năng cạnh tranh năm 2004
Bảng 2.5:TỐC độ tăng của giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành Nông nghiệp
Bảng 2.6: Giá gạo xuất khểu bình quân qua các năm (USDATấn)
Bảng 2.7: Tốc độ tăng giá trị sản xuất và tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp 1993-2004
Bảng 2.8: Số dự án đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp
Bảng 2.9 Những công ty F D I xuất khểu và nhập khểu hàng đầu 2004 Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn O D A 2001-2005
Biểu đồ 2.2: So sánh quốc tế về giá trị k i m ngạch xuất khểu và xuất khểu bình quân đầu người
Biểu đồ 2.3 C ơ cấu ngành trong nền kinh tế theo tiêu chuển U N I D O
Biểu đồ 2.4: So sánh quốc tế về cơ cấu nền kinh tế
Trang 6DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
A S E A N Association of Southeast Asian Nations - hiệp hội các quốc
gia Đông Nam Á
E U European Union - Liên minh châu Âu
F D I Foreign Direct Investment - V ố n đầu tư trực tiếp nước ngoài
HACCP Hazard Analysis Critical Control Point
I L O Intemational Labour Organision - Liên đoàn lao dộng quốc tế
ISO International Organisation f o r Standardization
I M F Quỹ tiền tệ quốc tế
GCC Global Commodity Chain - chuỗi hàng hoa toàn cầu
GVC Global Value Chain - chuỗi giá trị toàn cầu
ODA Official Development A i d - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức
TNC Trannational Corporation - Công ty xuyên quốc gia
T Q M Total Quality Management - quản lý chất lượng toàn bộ
U N I D O United Nation Industrial Development Organision - Tổ chức
phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc
W B W o r l d Bank - Ngân hàng thế giới
[*,*] [số thứ tự tài liệu tham khảo, số trang]
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
N ề n k i n h tế Việt Nam đang chuyển dần từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, đóng cửa, huống nội sang một nền kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế trên tất cả các cấp độ: song phương, khu vực và đa phương, trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thế giặi vì thế cũng phải đối diện vặi những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ và gay gắt hơn Tuy nhiên thực lực hiện nay của nền kinh tế nưóc ta còn rất nhiều hạn chế Nền
k i n h tế đang trong giai đoạn phát triển theo chiều rộng Mặc dù hoạt động xuất khẩu đã có những bưặc tiến vượt bậc trong thời gian qua, hàng hoa Việt Nam, trực tiếp hay gián tiếp đã có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giặi thế nhưng hiệu quả, chất lượng của hoạt động xuất khẩu nưặc ta còn chưa cao Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là các mật hàng thô và sơ chế hay
là các mặt hàng gia công dựa trên lợi thế về nguồn lực tự nhiên, vị trí địa lý
và lao động Hàng hoa Việt Nam vẫn chưa xây dựng được những thương hiệu cho riêng mình Các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm ở nưặc nhập khẩu vẫn còn là một vấn đề lặn đối vặi doanh nghiệp Việt Nam
Từ trưặc đến nay vẫn tồn tại một nghịch lý đáng buồn là khối lượng xuất khẩu tăng nhưng giá trị thu về lại không tăng hoặc thậm chí còn giảm, giá cả hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sút trong k h i giá cả hàng hoa đó trên thị trường thế giặi vẫn ổn định
Vậy phần chênh lệch đó ở đâu? Tại sao lại có sự chênh lệch như t h ế ?
Bản chất của quá trình sản xuất ra hàng hoa nào cũng bao gồm rất nhiều công đoạn khác nhau M ỗ i công đoạn lại góp thêm một phần để tạo nên giá trị cho sản phẩm Sự chênh lệch đó chắc hẳn bắt nguồn từ bản chất của công đoạn m à doanh nghiệp Việt Nam đang đảm nhận?
Tiếp cận toàn bộ chuỗi giá trị để xác định vị trí thực sự của Việt Nam trong chuỗi giá trị là một điều hết sức cần thiết hiện nay N ó không chì giúp
ta lý giải chất lượng của hoạt động xuất khẩu m à còn giúp ta tìm hiểu bản
Lê Thị Hải Quỳnh A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 8chất của từng công đoạn sản xuất trong từng ngành hàng để từ đó có chiến lược thâm nhập vào chuỗi tại những công đoạn phù hợp, dẩn dẩn nâng cấp để tham gia vào những công đoạn tạo ra giá trị gia tăng cao Đ ó cũng là lý do
tại sao em chọn đề tài: "Thâm nhập thị trường thế giới thông qua chuỗi giá trị toàn cẩu"
Khoa luận này sẽ đề cập đến lý thuyết về chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu (chương 1), dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của Việt Nam để xác định vị trí của Việt Nam trong các chuỗi giá trị toàn cầu, nhìn nhận lại tình hình thâm nhập thị trưống thế giới của doanh nghiệp, hàng hoa Việt Nam xét trên góc độ chuỗi giá trị toàn cầu (chương 2); từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng hoạt động thâm nhập thị trưống thế giới thông qua các chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam (chương 3) Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu tại bàn, kết hợp lý luận và thực tiễn
Đây là một đề tài rất mới, chưa được đề cập nhiều ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Do hạn chế về nguồn tài liệu, thối gian nên phân tích chưa thể bao quát được vấn đề một cách toàn diện Nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức
độ định tính chứ chưa có những phân tích cụ thể về mặt định lượng, chiến lược đề ra mang tính tổng quát cho quốc gia Đ ể xây dựng chiến lược thâm nhập hiệu quả vào thị trưống thế giới cho m ỗ i mặt hàng, m ỗ i doanh nghiệp thông qua chuỗi giá trị toàn cầu, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn và tiếp cận từng ngành hàng, từng doanh nghiệp để xem xét, đánh giá lợi thế so sánh của quốc gia, l ợ i thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như bản chất của từng ngành hàng, từng công đoạn trong chuỗi
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Phạm Duy Liên mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu đã dành rất nhiều thời gian giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này
Lê Thị Hải Quỳnh -2- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 9CHƯƠNG ì: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ
TOÀN CẦU
ì CHUỖI GIÁ TRỊ - MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI
Mỗi sản phẩm k h i đưa ra thị trường là kết tinh của chuỗi các hoạt động, làm gia tăng giá trị của sản phẩm Quá trình cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán, dịch vụ tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hoa mua vào sẽ làm cho giá trị của chúng tăng thêm
Trong giai đoạn phát triển đầu, nhân tố quan trựng để tăng sản lượng
là tăng các yếu tố đầu vào như lao động đất đai, năng lượng, nguyên vật liệu Công nghệ canh tác hay chế biến không có khác biệt lớn nên cách duy nhất để nâng cao giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh là cắt giảm chi phí đầu vào, tiết kiệm lao động, nguyên vật liệu N g ư ờ i nông dân có thể tự cày bừa, gieo mạ, tính toán tự làm ra giống, phân chuồng m à không phải mua bên ngoài, khi thu hoạch tự hự sẽ đem đi trao đổi Tuy nhiên khi quy m ô canh tác lớn hơn, cũng là chuỗi những công việc như thế nhưng hự bắt đầu tính đến chuyện sử dụng những dịch vụ, nguồn cung bên ngoài như thuê dịch vụ cày bừa, mua giống, phân bón công nghiệp , sử dụng mạng lưới phân phối của các nhà bán buôn bán lẻ, thương gia Thực tế chứng minh rằng: không ai, không một quốc gia hay doanh nghiệp nào có thể chiếm hữu tất cả toàn bộ các nguồn lực tự nhiên hay t r i thức của nhân loại, kẻ khôn ngoan là người biết tận dụng những l ợ i thế của người khác để làm giàu cho chính bản thân mình Vì thế, chẳng dại gì doanh nghiệp lại tự mình sản xuất ra những thứ
m à thị trường đang đầy rẫy với mức giá rẻ hơn trừ khi có những mục đích ngoài mục đích kinh tế
Quy m ô sản xuất càng lớn đòi hỏi mức độ chuyên m ô n hoa càng cao, chuỗi các hoạt động tạo ra giá trị cho sản phẩm cũng được m ở rộng và phát triển trên những phạm v i rộng lớn hơn Đ ặ c biệt k h i toàn cầu hoa đã trở
Lê Thị Hải Quỳnh -3- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 10thành một tất yếu khách quan, thị trường rộng mở, luồng vốn được tự do lưu chuyển cùng với những hạn chế trong di chuyển lao động giữa các quốc gia
đã tạo nên những thay đổi lốn trong nền kinh tế thế giới hiện nay Các doanh nghiệp, quốc gia không ngừng tìm kiếm những nguồn cung rụ hơn và chuyển bớt những công đoạn m à mình không có l ợ i thế vượt trội sang những điểm
có chi phí thấp, còn mình tập trung vào các công đoạn có giá trị gia tăng cao hơn như tạo sự khác biệt hoa cho sân phẩm qua thiết kế, thương hiệu và dịch
vụ bổ sung Quy trình sản xuất không còn bị hạn hẹp trong một doanh nghiệp, quốc gia m à đã vượt qua phạm v i biên giới quốc gia, trải rộng trên các khu vực địa lý dựa trên sự khác biệt về lợi thế tự nhiên và chi phí Điều này đã dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng số lượng các mặt hàng tham gia vào thương mại quốc tế, mở rộng giao dịch hàng nguyên vật liệu và bán thành phẩm đồng thời m ở ra rất nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu và thương mại quốc tế Các quốc gia, doanh nghiệp không còn tồn tại với tư cách những tác nhân độc lập trong nền kinh
tế m à trở thành một mắt xích trong mạng lưới sản xuất toàn cầu
Hiển nhiên giá trị, chất lượng sản phẩm của hàng hoa hay dịch vụ không phải được tạo ra trong từng quá trình công đoạn riêng lụ m à được tạo
ra trong suốt cả quy trình và phụ thuộc vào hiệu quả của các tác nhãn tham gia vào quy trình đó Đ ặ c biệt ngày nay k h i nhu cầu đưa sản phẩm đến tay thị trường một cách nhanh chóng khiến cho việc nối kết các hoạt dộng vốn được coi là riêng rẽ trong l ố i tư duy truyền thống trở nên cần thiết hơn bao giờ hết Điểm căn bản tạo nên thành công của các m ô hình quản lý chất lượng "Just i n time", quản lý chất lượng toàn bộ ở các công ty Nhật Bản là các công ty này đã hiểu được rằng: Những m ô hình trên sẽ chẳng tạo nên sự chuyển biến nào trong năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nếu như các nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp này không cùng thực hiện những
m ô hình kinh doanh đó hay chí ít là đáp ứng được yêu cầu của các công ty này Hay trong tư duy về tư duy về năng lực cốt lõi (core competence) của người Mĩ cho rằng: doanh nghiệp tập trung khai thác những năng lực đặc
Lê Thị Hải Quỳnh -4- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 11biệt những nguồn lực độc đáo m à doanh nghiệp này sờ hữu, cung cấp những dịch vụ có giá trị cao nhưng khó bắt chước đồng thời chuyển những công đoạn còn lại cho các doanh nghiệp khác trong mạng lưới sản xuất R õ ràng
là tính hệ thống, sự liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia trong chuỉi vẫn là điều kiện căn bản để thành công
Các cõng đoạn tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ cũng không chỉ dừng lại ỏ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất, phân phối m à còn cả các khâu nghiên cứu và phát triển, thiết kế, cung cấp dịch vụ sau sử dụng, thanh lý và tái chế Giá trị sản phẩm cũng không chỉ là kết tinh của lao động, vốn hay đất đai như các nhà kinh tế học cổ điển vẫn thường nói m à giờ đây công nghệ và trí tuệ, thương hiệu đang đóng những vai trò hết sức quan trọng đối với giá trị của sản phẩm Giá trị gia tăng m à doanh nghiệp thu về không còn tập trung trong khâu sản xuất m à đã chuyển bót sang những công đoạn khấc và có x u huống tập trung ở những công đoạn có hàm lượng sáng tạo cao Đ ả m bảo tính hiệu quả trong nội bộ doanh nghiệp vẫn không thể đảm bảo chắc chắn doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao trên thị trường quốc
tế Tính chất những hoạt động m à doanh nghiệp đảm nhận, m ố i quan hệ của
nó với các công đoạn khác trong toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh những thay đổi trong các công đoạn sau trước đều có những ảnh hưởng nhất định đến mức giá trị gia tăng, l ợ i nhuận m à doanh nghiệp thu về Vì thế, ngày nay việc nối kết các hoạt động vốn được coi là riêng rẽ trong lối tư duy truyền thống trở nên cần thiết hơn bao giờ hết
Cách tiếp cận quy trình sản xuất kinh doanh có những ưu thế vượt trội
so với các cách nghiên cứu truyền thống K h i nghiên cứu tính hiệu quả của việc thâm nhập và tham gia vào thị trường thế giới, các nghiên cứu truyền thống thường tập trung vào các ngành và doanh nghiệp riêng lẻ và thường chỉ tập trung vào kích cỡ sự tăng trưởng các ngành xét trên bình diện lao động và thu nhập chứ không phản ánh giá trị gia tăng thực sự được tạo ra Các nghiên cứu truyền thống thuồng chỉ xem công nghệ là một nhân tố ngoại sinh và chưa nhận thức được vai trò của doanh nghiệp trong việc xây
Lê Thị Hải Quỳnh -5- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 12dựng một môi trường cạnh tranh chứ không chỉ dừng lại ở vị trí là người chấp nhận giá Ngày nay, sự phân phối thu nhập không chỉ phụ thuộc vào mức độ sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm, nguồn vốn hay tài sợn m à còn phụ thuộc vào cách m à doanh nghiệp sử dụng để nâng cao rào cợn gia nhập và thu siêu lợi nhuận Mặt khác nếu chỉ tập trung vào phạm v i quốc gia thì khó có thê nắm bắt được sự biến động của chi phí trong các hoạt động trên phạm v i toàn cầu Vấn đề ở đây là k h i đưa ra các quyết định phân bổ nguồn lực quốc gia -quyết định ợnh hưởng đến sự phân bổ thu nhập theo thời gian, thì doanh nghiệp và quốc gia thường không cân nhắc đến sự biến động mang tính quốc
tế của lợi nhuận thu về từ các hoạt động Do đó tập trung nghiên cứu chuỗi cấc hoạt động sợn xuất kinh doanh một mặt hàng cụ thể sẽ giúp ta nhận ra những cơ h ộ i thích hợp để tăng thu nhập quốc gia dựa trên năng lực thực tế, lợi thế so sánh của quốc gia và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Rất nhiều nhà kinh tế hiện đại đã tiếp cận nghiên cứu toàn bộ quy trình sợn xuất kinh doanh để xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp và quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu và đưa ra những tên gọi khác nhau cho chuỗi
Bruce Kogut, giáo sư trường Wharton School o f Business, đại học
Pennsylvania, là một trong những người đầu tiên nghiên cứu và đưa ra khái niệm chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu để phân tích cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu [36,167] Theo ông "chuỗi giá trị gia tăng/tăng thêm (value-added chain) là quá trình m à theo đó công nghệ kết hợp với lao động, nguyên vật liệu đầu vào và qua quá trình chế biến chúng được lắp ráp, tung ra thị trường
và phân phối" [36,177] Ông cho rằng chuỗi giá trị là một nhân tố quan trọng trong m ô hình phân tích cạnh tranh m ớ i và nghiên cứu chuỗi giá trị là một điều hết sức cần thiết bởi vì: "Đề xuất, đưa ra được một chiến lược kinh doanh xét về mặt l ợ i nhuận có thể được xem như là đánh cược vào một thị trường nhất định và vào một số liên kết nhất định trong chuỗi giá trị gia tăng Thách thức trong việc thiết lập một chiến lược là làm thế nào để có thể phân biệt được các biến số của nền kinh tế, xác định được liên kết nào và những nhân tố nào là l ợ i thế của doanh nghiệp, từ đó quyết định chuỗi giá trị nên
Lê Thị Hợi Quỳnh -6- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 13được phân chia như thế nào" Trong một nghiên cứu sau đó ông đã ứng dụng khái niệm chuỗi giá trị gia tăng để thiết lập chiến lược k i n h doanh quốc tế chủ yếu dựa trên sự tác động lẫn nhau giữa l ợ i thế so sánh của quốc gia và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Đây là những đóng góp hết sức quan trọng và có giá trị của Kogut trong việc quởn trị chiến lược cũng như là nền tởng dể các nhà k i n h tế học đưa ra lý thuyết về chuỗi giá trị sau này
Michael Porter, giáo sư trường Harvard Business School cũng đã
phát triển m ô hình chuỗi giá trị ở cấp độ doanh nghiệp (1985) và sau đó đã
ứng dụng nó làm cơ sở để xác định l ợ i t h ế cạnh tranh quốc gia (1990) [36,167] Theo Porter, chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động riêng rẽ để kinh doanh chẳng hạn bao gồm quá trình biến đổi về mặt vật lý cho sởn phẩm hoặc dịch vụ, phân phối và marketing, và dịch vụ sau bán hàng [36,167] Ong cũng đã phát triển quan điểm chuỗi giá trị của mình vượt qua phạm v i một doanh nghiệp và gọi là hệ thống giá trị (value system) Porter đã tách biệt các bước trong quá trình tạo ra giá trị; giữa quá trình biến đổi vật lý và quá trình phân phối, dịch vụ bổ trợ Porter cũng đã đưa ra khái niệm hệ thống giá trị bao gồm liên kết giữa nhiều chuỗi giá trị của các doanh nghiệp với nhau Tuy nhiên, k h i m à các doanh nghiệp không ngừng tìm kiếm và chuyển một phần các hoạt động m à mình không có lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khác thì đã có sự chuyển từ chuỗi giá trị doanh nghiệp sang hệ thống giá trị
Lý thuyết "chuỗi giá trị" của Porter chủ yếu phục vụ cho quởn trị doanh nghiệp và hoạch định chiến lược tối đa hoa giá trị gia tăng thu về nhờ tối thiểu hoa chi phí chứ chưa làm sáng tỏ được những tác động của của vị thế doanh nghiệp trong chuỗi giá trị và m ố i quan hệ của doanh nghiệp với đối tác trong việc tạo ra giá trị, giá trị gia tăng và lợi nhuận thu về
"Filiere" nghĩa gốc theo tiếng Pháp là dòng, mạch: Thuật ngữ này được các nhà k i n h tế chính trị học Pháp dùng để miêu tở dòng vận chuyển của các đầu vào vật chất và dịch vụ để sởn xuất ra sởn phẩm hay dịch vụ cuối cùng, xét về bởn chất cũng không khác so với các m ô hình đã nhắc đến ờ trên Các học giở Pháp đã phân tích quá trình gia tăng giá trị sởn phẩm trong
Lê Thị Hởi Quỳnh -7- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 14ngành nông nghiệp Mĩ nhằm phân tích quá trình hội nhập theo chiểu dọc và sản xuất theo hợp đồng trong ngành nông nghiệp Pháp những năm 60 của thế kỷ 20 Những phán tích ban đầu đã nhấn mạnh tác động lên nền kinh tế nội địa của quan hệ đầu vào - đầu ra giữa các doanh nghiệp và tập trung phân tích vào hiệu quả thu được tụ lợi thế kinh tế nhờ quy m ô , chi phí vận tải và chi phí giao dịch Sau đó lý thuyết này đã được ứng dụng để xây dựng chính sách cho ngành nông nghiệp ở các nước thuộc Pháp trong suốt thập kỷ
80 (thế kỷ 20) và ứng dụng vào chính sách công nghiệp đặc biệt ở ngành điện tử và viễn thông Tuy nhiên các nhà kinh tế học Pháp chỉ xem xét chuỗi
ở trạng thái tĩnh và phản ánh m ố i quan hệ tại một thời điểm nhất định nên không thể sử dụng để phân tích nên kinh tế toàn cầu hoa hiện nay Do đó nó chỉ được ứng dụng cho chuỗi giá trị nội địa và dụng lại trong phạm vi biên giới của một quốc gia [34,7]
Trong thời gian gần đây, tên gọi "chuỗi giá trị" đưa ra trong cuốn
"Handbook for value chain research", U N I D O được thụa nhận rộng rãi Tên gọi và cách định nghĩa này đã bao quát được toàn bộ quy trình tạo ra giá trị, làm gia tăng giá trị của hàng hoa: tụ trong ý tường, thiết k ế cho đến những dịch vụ sau bán hàng, thanh lý tái chế sau sử dụng, nó không đưa ra bất cứ một giới hạn không gian nào vì thế rất dễ ứng dụng trong bối cảnh toàn cầu hoa ngày nay Khái niệm được sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu của UNIDO, ILO Vì thế khoa luận này sẽ sử dụng chúng để tìm hiểu tiếp cận phân tích những cách thức thâm nhập thị trường thế giới cho các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
li K H Á I NIỆM CHUỖI GIÁ TRỊ, CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU
1 Chuỗi giá trị
1.1 Khái niệm
Khái niệm chuỗi giá trị đơn giản bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm biến một sản phẩm hay dịch vụ tụ chỗ ý tưởng qua các công đoạn sản xuất chế biến, phát triển, phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng và dịch vụ sau bán hàng, thanh lý hay tái chế (hình 1.2) [34,4]
Lê Thị Hải Quỳnh -8- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 15Sơ đồ 1.2: 4 Hèn kết cơ b ả n t r o n g c h u ồ i giá trị đơn giản
ĩ
Sàn xuất Thiết kế và Hậu cần Tiêu thụ/ phát triển sản Chuyển đổi Tiếp thị tái chế phê phẩm vát chất đầu Tiếp thị thải
m à bản thân nó còn phải chịu tác động ngược của các liên kết trong chuỗi
Dĩ nhiên trên thực tế chuỗi giá trị phức tạp hơn rất nhiều so với chuỗi
m à ta nhắc tới ở trên N ó bao gồm nhiều liên kết trong chuỗi Có rất nhiều hoạt động phụ thuộc lẫn nhau, liên quan vói nhau trong m ỗ i chuỗi và giữa các chuỗi khấc nhau Các nhà sản xuất trung gian có thể cung cấp sản phẩm đầu vào cho nhiều khách hàng khác nhau và do đó có thể tham gia vào nhiều chuỗi khác nhau Chuỗi giá trị không tồn tại trong một môi truồng chân không m à nó chịu tác động của hàng loạt các thể chế và các ngành phụ trợ
V ề cơ bản, m ỗ i công đoạn trong chuỗi giá trị dù ở bất cứ vị trí địa lý nào cũng cần phải có hàng loạt đẩu vào để tồn tại như nguồn nhân lực, cơ sờ hạ tầng, vốn, thiết bị và dịch vụ
Bên cạnh những liên kết đa dạng trong một chuỗi giá trị, những nhà sản xuất trung gian trong một chuỗi giá trị có thể cung cấp đầu vào cho một
số chuỗi giá trị khác nhau Doanh thu từ một chuỗi không thể phản ánh hoàn toàn vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi m à vai trò của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào tính năng động, mức độ biến động của công nghệ trong chuỗi,
và khả năng chiếm hữu những đầu vào hay công nghệ cốt lõi của doanh nghiệp
Lê Thị Hải Quỳnh -9- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 161.2 Chuỗi giá trị hay chuỗi giá trị gia tăng? Các yêu tố cấu thành chuỗi giá trị
Trong lý thuyết về giá trị và giá cả, M á c đã sử dụng hai thước đo để
đo giá trị của hàng hoa: lao động chính là thước đo bên trong duy nhất và
chính xác của giá trị, giá cả hay nói cách khác tiền là thước đo bên ngoài
chính xác giá trị của hàng hoa trong một thời gian và không gian nhất định
M á c đã khẳng định giá trị của hàng hoa được đo bằng h à m lượng lao
động xã h ộ i kết tinh trong đó và chỉ có lao động sản xuất m ớ i tạo ra giá trị và
giá trị thặng dư cho sản phồm T h ế nhưng ngày nay, ta phải nhìn nhận nó,
phát triển nó cho phù hợp với bối cảnh mới "Lao động tạo ra giá trị bao gồm
cả lao động chân tay và lao động trí óc Lao động làm thay đổi vị trí của
hàng hoa hữu hình và vô hình như vận tải, bưu điện, cung cấp thông tin là
những lao động mang tính đặc thù và cũng tạo ra giá trị Lao động sản xuất
hàng hoa tinh thần, lao động sản xuất hàng hoa sức lao động như y tế, thể
dục thể thao cũng có tính sản xuất và tạo ra giá trị "Quá trình sản xuất
được hoàn thành bởi "tổng thể công nhân", do đó lao động tạo ra giá trị cũng
là lao động của "tổng thể công nhân" Kết cấu này ngày càng đa dạng và
phong phú, ngoài lao động của công nhân thực thụ nó còn bao gồm cả lao
động khoa học kỹ thuật và lao động quản lý, ngoài lao động trong lĩnh vực
vật chất nó còn bao gồm lao động trong lĩnh vực phi vật chất Các M á c xây
dựng học thuyết giá trị thặng dư trong diều kiện của nền kinh tế công
nghiệp mới phát triển ở giai đoạn đầu, k h i đó vai trò quyết định tạo ra của
cải vẫn thuộc về các yếu tố đất đai, tiền vốn, m á y m ó c thiết bị, nguyên vật
liệu và công nghệ Do đó ai sở hữu các yếu tố đó cùa sản xuất vẫn là người
quyết định tỷ lệ phân phối giá trị mới sáng tạo ra Thiết nghĩ rằng, trong nền
k i n h tế t r i thức đang dần hình thành ngày nay thì chính tri thức, trí tuệ của
con nguôi m ớ i là yếu tố quyết định việc sáng tạo ra của c ả i " [9,30-36] N h ư
vậy, giá trị được hình thành là kết quả của "tổng thể lao động", m ỗ i doanh
nghiệp m ỗ i cóng đoạn sản xuất kinh doanh là một mắt xích trong đó Vì thế,
Lê Thị Hải Quỳnh - 10- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 17khái niệm chuỗi giá trị không hề mâu thuẫn với quan niệm của Mác mà là phát triển học thuyết giá trị của M á c cho phù hợp với bối cảnh ngày nay Trong thòi gian gần đây có hai khái niệm được sử dụng và nhắc đến trên báo chí V i ệ t Nam là: "chuỗi giá trị gia tăng" và "chuỗi giá trị", t h ế nhưng vẫn chưa có một nghiên cậu chính thậc hay một nguồn nào giải thích một cách cụ thể hai khái niệm này Chúng thực sự là một hay là hai khái niệm hoàn toàn độc lập nhau hay có m ố i liên hệ nào không?
Tạo ra ngày càng nhiều giá trị gia tăng là mục tiêu quan trọng đối với các nhà sản xuất kinh doanh cũng như của toàn xã hội Đ ố i với xã hội khi giá trị gia tăng tạo ra càng nhiều thì chậng tỏ các nguồn lực tự nhiên được huy động nhiều và có hiệu quả, đem lại thu nhập cho quốc gia lớn hơn Còn đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, khi giá trị gia tăng càng lớn thì khả năng thu lợi nhuận càng cao Do đó nghiên cậu về lượng giá trị gia tăng sẽ phần nào phản ánh được sát và đúng trọng tâm vào những điểm nóng trong vấn đề hiệu quả kinh tế T h ế nhưng chữ "gia tăng" ở đày được dùng để nhấn mạnh sự tăng thêm trong giá trị của sản phẩm chậ không nên dùng nó với khái niệm chuỗi m à tốt hơn là nên sử dụng khái niệm chuỗi giá trị Tên gọi
"giá trị" khi đặt trong quan hệ "chuỗi" đã bao quát toàn bộ sự gia tăng giá trị sản phẩm trong m ỗ i công đoạn của quy trình sản xuất kinh doanh
K h i hàng hoa được đưa ra trao đổi giữa các tác nhân trong chuỗi, thì thông qua những tác động của quan hệ cung - cầu thị trường, trong một bối cảnh không gian thòi gian cụ thể, giá trị này sẽ được biểu hiện thành giá cả hàng hoa Giá trị gia tăng m à m ỗ i doanh nghiệp tạo ra được tính bằng tổng giá cả đầu ra trừ tổng chi phí đầu vào N h ư vậy giá trị gia tăng được tính dựa trên giá cả - thước đo bên ngoài của giá trị Xét trên phương diện chuỗi thì giá trị gia tăng m à một mắt xích tạo ra chính bằng hiệu giữa chi phí đấu vào của mắt xích sau nó trừ đi giá cả đầu ra của mắt xích trước nó và các chi phí hàng hóa dịch vụ bổ sung m à mắt xích đó đã sử dụng N ó chỉ là một hệ quả được tạo ra trong chuỗi giá trị m à thôi hay nói đúng hơn thì chính giá trị gia tăng này tạo nên giá trị cuối cùng của sản phẩm Tổng các giá trị gia tăng tại tất cả công đoạn sẽ tạo thành giá cả cuối cùng của hàng hoa Vì thế sử dụng
Lê Thị Hải Quỳnh - l i - A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 18thuật ngữ "chuỗi giá trị gia tăng" nhằm nhấn mạnh sự đóng góp của mắt xích vào trong tổng giá trị cuối cùng, giá trị thị trường của hàng hoa
"Trong quá trình sản xuất giá trị gia tăng được hình thành từ các còng đoạn sản xuất và chế biến sản phồm, đây là quá trình sáng tạo ra giá trị gia tăng nội sinh và những tiềm ồn của giá trị gia tăng ngoại sinh Quá trình tiêu thụ là quá trình kép bao gồm việc thực hiện giá trị gia tăng nội sinh và tạo thêm cũng như thực hiện giá trị gia tăng ngoại sinh" "Giá trị gia tăng nội sinh là toàn bộ thu nhập từ các nhân tố sản xuất và chế biến được thực hiện trong quá trình tạo ra sản phồm hàng hoa Còn giá trị gia tăng ngoại sinh là kết quả của sự chấp nhận của khách hàng trẽn thị trường với những giá trị
m à sản phồm đem lại so vói sản phồm cùng loại Sự chấp nhận đó được thể hiện ở hai dấu hiệu: lượng hàng bán lòn hơn và giá bán cao hơn Điều khác biệt đó nảy sinh bởi những yếu tố như thời gian cung cấp, sự thích nghi của hàng hoa trong điều kiện hội nhập, và những dịch vụ bổ t r ợ " [14,40] Đ ể nâng cao giá trị gia tăng tạo ra, vấn đề không chỉ là thay đổi trong môi trường kinh doanh m à còn phải tạo ra những thay đổi trong các quy trình tạo
ra giá trị m à lao động sống, công nghệ là một phồn trong đó N h ư vậy khái niệm chuỗi giá trị đã bao trùm toàn bộ phương diện tạo ra giá trị gia tăng cả trong sản xuất và lưu thông, giúp ta có thể bóc tách, tính toán từng phần gia trị gia tăng tạo ra và đề ra những chiến lược cụ thể hơn cho doanh nghiệp
Tóm lại, khái niệm giá trị ở đây đã bao quát được cả giá trị nội tại lẫn
giá trị thị trường của m ỗ i công đoạn sản xuất cũng như toàn chuỗi, nó bao hàm một phạm trù rộng lớn hơn và vì thế cũng được sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu những tác động xã hội của những thay đổi trong chuỗi giá trị như vấn đề lao động, việc làm Vì thế để tạo sự thống nhất cho các nghiên cứu về sau, trong khoa luận này tôi cũng sử dụng thuật ngữ chuỗi giá trị thay
vì chuỗi giá trị gia tăng Đây cũng là thuật ngữ đã dược sử dụng trong "Tài liệu định hướng chiến lược xuất khồu của Việt Nam" trong d ự án V I E 61/94, cũng như trong "chiến lược phát triển ngành công nghiệp đến 2010, định hướng 2020"
Lê Thị Hải Quỳnh -12- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 192 Chuỗi giá trị toàn cầu
Trong b ố i cảnh toàn cầu hoa mạnh mẽ như ngày nay, quá trình phát triển kinh tế không thể tách biệt với quá trình toàn cầu hoa Điều đó có nghĩa
là các công t y ở những k h u vực địa lý khác nhau vẫn thường xuyên có những tác động lẫn nhau với mức độ lớn hơn nhiều so với trước đày Mặc dù nhiều hãng đã hoạt động trên phạm v i quốc tế và tham gia vào quan hệ thương mại toàn cầu hàng chấc thập kỷ nay tuy nhiên trong thời gian gần đây mới xuất hiện m ô hình kinh tế với quy m ô toàn cầu, có mức độ h ộ i nhập cao Vì thế, khái niệm chuỗi giá trị đã được phát triển trên một không gian rộng lớn hơn: toàn cẩu và hình thành thuật ngữ "chuỗi giá trị toàn cầu" Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) tập trung vào quá trình tạo ra giá trị, nâng cao giá trị của hàng hoa trong suốt toàn chuỗi để tạo ra hàng hoa cuối cùng (sản phẩm hoặc dịch vấ), nó nhấn mạnh vào giá trị tương đối của các hoạt động kinh tế cần thiết để đem sản phẩm từ ý tường đến tay nguôi tiêu dùng Khái niệm này không giới hạn phạm v i hàng hoa như từ "commodity" (chú trọng vào những hàng hoa có ít sự khác biệt, thuồng được sản xuất hàng loạt và rào cản gia nhập thấp) trong thuật ngữ chuỗi hàng hoa toàn cấu (GCC) m à Gereffi đưa ra để gắn khái niệm chuỗi giá trị gia tăng với cách tổ chức toàn cầu của các ngành, hay giới hạn vào sự tham gia, vai trò chi phối của các công ty xuyên quốc gia vào chuỗi với tư cách là người điều khiển, chi phối như khái niệm mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tuy nhiên khái niệm "toàn cầu" là một khái niệm rất khó lượng hoa Tiêu chuẩn nào để đánh giá đâu là một chuỗi giá trị mang phạm vi toàn cẩu? Chuỗi giá trị toàn cầu, quốc tế, khu vực suy cho cùng là khác nhau ở quy m ô của nó Liệu phạm v i toàn cầu nghĩa là chuỗi giá trị phải trải rộng trên tất cả các quốc gia? Nếu quan niệm như thế chắc hẳn rất ít m à cũng có thể là không có chuỗi giá trị nào như thế cả Tôi đồng ý v ớ i cách phân tích của ISturgeon k h i cho rằng để đánh giá một chuỗi giá trị mang tẩm vóc toàn cấu thì ít nhất nó phải tồn tại trên hai Châu lấc hoặc hai k h ố i kinh tế [38,7]
Lê Thị Hải Quỳnh A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 20Bảng 1.1: Quy mô, phàm vi chuỗi gió tri
Tên Quy mõ hoạt động
Địa phương (local) Trong tỉnh, thành phố
Nội địa (Domestic) Trong mót quốc gia
Quốc tế (International) Nhiêu hơn một quốc gia
Khu vực( Regional) Diễn ra trang các khối kinh tế như EU.ASEAN
Toàn cầu (Global) ít nhất trong hai khối kinh tế hay 2 Châu lúc
N ế u t h ế k h i hàng hoa được xuất sang một châu lục hay k h ố i kinh tế khác thì hiển nhiên nó đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, còn những hàng hoa được xuất sang các nước trong khối, trong k h u vực thì chỉ có một phần được sử dụng làm đầu vào cho những quốc gia này tái chế, lắp ráp hay
xử lý tiếp rủi m ớ i tiếp tục xuất khẩu sang các quốc gia khác m ớ i được coi là tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.Tuy nhiên do giới hạn về nguủn tài liệu cũng như thiếu các thống kê chính xác đầy đủ về luủng vận động của hàng hoa sau k h i được xuất ra khỏi biên giới quốc gia, vì thế trong khoa luận này, tôi sẽ đề cập chung đến hàng hoa xuất khẩu Việt Nam với tư cách là đã tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
3 Phân loại c h u ỗ i giá trị
Tuy theo tính chất và đặc thù của từng ngành, quy m ô sản xuất, mức
độ sử dụng nhiều vốn, công nghệ hay lao động m à m ỗ i chuỗi giá trị cũng mang những tính chất khác nhau thể hiện ở m ố i liên kết và tính chất của
quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi Ta có thể phân các chuỗi thành 2 loại
chính tùy vào đặc điểm của từng ngành, dựa trên xác định người chi phối
hoạt động trong chuỗi: chuỗi giá trị do người mua chi phối và chuỗi giá trị
do nhà xán xuất chi phối
Chuỗi do nhà sản xuất chi phối là những chuỗi m à trong đó các nhà
sản xuất lớn, hay công ty xuyên quốc gia đóng vai trò trung tâm trong việc điều phối mạng lưới sản xuất, thường là trong những ngành sử dụng nhiều vốn và công nghệ như ô tô, máy bay, máy tính, bán dẫn và các máy móc hạng nặng Chuỗi giá trị toàn cầu này hình thành k h i các công ty lớn của Mĩ khi đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhằm tiếp cận nguủn nguyên liệu mới
và thị trường mói Đ ặ c biệt trong giai đoạn những năm 1950, 1960 các công ty
Lê Thị Hải Quỳnh -14- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 21này đã phát triển mạng lưới sản xuất của mình để thâm nhập vào thị trường
Châu Á, Châu Mĩ L a Tinh Còn chuồi do người mua chi phối là những chuỗi
so những hãng bán lẻ, tiếp thị và những nhà sản xuất có tên tuổi đóng vai trò chính trong việc thiết lập một mạng lưới sản xuất trải ra ờ nhiều nước xuất khẩu, thường là các nước đang phát triển Loại chuỗi này thường tặn tại ớ những ngành sử dụng nhiều lao động và sản xuất hàng tiêu dùng như: may mặc, dặ chơi, đặ điện tử và hàng thủ công Các công ty cố gắng sắp xếp làm sao những phấn việc có hàm lượng lao động cao được đặt ở những nơi có nguặn lao động dặi dào, giá rẻ Việc này cũng phù hợp với chính sách hình thành các khu chế xuất ở các nước đang phát triển Trong chuỗi này, việc sản xuất ra thành phẩm được thực hiện ờ các nước đang phát triển theo đúng như chỉ dẫn, tiêu chuẩn và yêu cầu của khách hàng nước ngoài
Bảng 1.2: So sánh hai loai hình chuỗi giá tri
Chuỗi giá trị do nhà sản xuất chỉ phối
Chuối giá trị do người mua chi phối
Lợi thế cạnh tranh chinh Nghiên cứu và phát triển;
Rào cản gia nhập Lợi thế kinh tế nhờ quy mõ (Economies
of Scale)
Lợi thế kinh tế nhờ phạm vi (Economies of Scope) Ngành kinh doanh Hàng tiêu dùng lâu bén,
hàng trung gian,
Hàng tiêu dùng hảng ngày (Non-durable goods) Ngành điển hình CHỒ, Máy tính, hảng không May mác, giày dép, đồ chơi Chủ sà hữu các nhà máy
Công ty nội địa chù yếu ở các nưọc dang phát triển
(Investment-based)
Dựa vào thương mại (trade-based)
Cơ cấu mạng lưọi
chủ yếu Hội nhập theo chiều dọc - Vertical
Hội nhập theo chiêu ngang Horizontal
-Tuy nhiên trên thực tế không có sự phân chia rõ rệt giữa hai loại hình chuỗi giá trị toàn cầu này m à nó lại phụ thuộc vào vị trí của doanh nghiệp trong chuỗi để xác định xem nó là do người mua hay người bán chi phối hay chính doanh nghiệp đó là tác nhân chi phối trong chuỗi
4 Đ ặ c điểm của chuỗi giá trị
4.1 Điều hành trong chuỗi giá trị (Governance)
"Điều hành có thể được định nghĩa là sự điều phối phi thị trường của các hoạt động k i n h tế Sự điều phối này được thực hiện thông qua việc một
Trang 22hãng hay một số hãng đặt ra những tiêu chí mà các doanh nghiệp khác phải tuân theo Hãng hay các hăng thực hiện việc chi phối này được g ọ i là hãng đầu tàu" [ l i ] Đây là hãng khởi đầu các dòng chảy của các loại nguồn lực và thông tin dọc theo chuỗi thông qua phát triển sản phậm marketing và tiếp thị sản phậm cuối cùng Nếu như trong một chuỗi m à không có sự điều hành thì chỉ là một tập hợp các hãng có m ố i quan hệ bình thường và trao đổi dựa trên thị trường Tại m ỗ i công đoạn trong chuỗi, k h i tiến hành sản xuất đều phải trả lời ba câu hỏi:
> Sản xuất cái gì (thiết kế sản phậm, đặc tính kỹ thuật, quy cách phậm chất)?
> Sản xuất như thế nào (quy trình kỹ thuật, hệ thống chất lượng, những tiêu chuận về môi trường và sử dụng nhân công)?
> Sản xuất bao nhiêu và lịch trình sản xuất?
Nhưng thực tế cho thấy: không chỉ đơn thuần sản xuất ra những sản phậm tốt với giá cả phù hợp là có thể tham gia vào thị trường thế giới m à còn
có những tiêu chí khác buộc phải tuân thủ theo, đó là vì các thị trường khác nhau lại có những đòi h ỏ i khác nhau Cơ sở để nảy sinh yêu cầu quản lý trong chuỗi chính là khách hàng, hay nói đúng hơn chính là r ủ i ro Trong nghiên cứu "Governance in Global Value Chains: A n Analytic Framework", đồng tác giả Gary Gereffi và Timothy Sturgeon (Học viện công nghệ Massachusetts) đã xác định ba nhân tố quan trọng tác động đến vai trò quản
lý và sự biến động trong chuỗi giá trị toàn cầu: mức độ phức tạp của hoạt động kinh doanh, ngành kinh doanh; khả năng phối hợp các hoạt động trong chuỗi và mức độ cạnh tranh của các nhà cung cấp
4.2 Nâng cấp
Quá trình nâng cấp là quá trình các chủ thể k i n h tế: quốc gia, doanh nghiệp, người lao động chuyển từ hoạt động tạo ra giá trị thấp sang những hoạt động có giá trị cao hơn trong mạng lưới sản xuất toàn cầu Khái niệm nâng cấp đề cập đến sự chuyển dịch m à một hay một nhóm các hãng thực hiện để nâng cao vị trí cạnh tranh của mình trong chuỗi giá trị
Lê Thị Hải Quỳnh - 16- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 23Theo Kaplinsky [34,37]: Vấn đề then chốt trong qua trình nâng cấp chính là khả năng sáng tạo nhằm đảm bảo sự đổi m ớ i không ngừng trong sản phẩm cũng như trong cả quy trình T h ế nhưng chỉ đổi m ớ i thôi chưa đủ Bởi nếu khả năng, tốc độ đổi m ớ i chậm hơn đối thủ cạnh tranh thì sẽ làm giảm thị phọn và giá trị gia tăng thu về Hiện tượng này được gọi là "tăng trưởng gây bẩn cùng hoa" Do đó, sự đổi mới phải được đặt trong m ố i quan hệ với môi trường cạnh tranh, và quá trình này được coi là nâng cấp (upgrading) Kaplinsky đã xem xét khái niệm nâng cấp trên một phạm v i rộng lớn, cả trong phạm v i một mắt xích trong chuỗi lẫn những hoạt động diễn ra trong một chuỗi Theo ông, một doanh nghiệp có thể theo đuổi một trong bốn loại hình nâng cấp sau nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình:
1 Nâng cấp quy trình: tức là nâng cao hiệu quả của toàn bộ quá trình
sản xuất hay cung cấp dịch vụ của từng mắt xích/tác nhân trong chuỗi (ví dụ như giảm phế liệu, chi phí hao tổn ) cũng như giữa các liên kết trong chuỗi (ví dụ như mạng lưới phân phối nhanh gọn, kịp thời ) hoặc chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất hàng loạt hay từ sản xuất hàng loạt sang sản xuất những sản phẩm có sự khác biệt hoa
2 Nâng cấp sản phẩm: Chuyển sang sản xuất sản phẩm mới, tinh vi
hơn hoặc cải tiến sản phẩm cũ nhanh hơn đối thủ cạnh tranh và đem lại giá trị cao hơn
3 Nâng cấp trong nội bộ chuỗi: Có nhiều khả năng nâng cấp tồn tại
trong một chuỗi giá trị cụ thể như làm tăng giá trị gia tăng bằng cách thay đổi cách phối hợp các hoạt động trong doanh nghiệp (ví dụ: quyết định tự đảm nhận hay chuyển công việc k ế toán, dịch vụ hậu cọn cho doanh nghiệp khác ngoài chuỗi) hay chuyển bớt hay nhận thêm một phọn hoạt động cho các đoàng nghiệp khác trong chuỗi (nâng cấp chức năng) Ngoài ra nếu một nhà sản xuất nào đó có thể lôi kéo các hãng đọu tàu lớn và có tên tuổi hơn vào danh sách khách mua hàng để mở rộng hay nâng giá bán của mình lên (Nâng cấp mạng)
4 Nâng cấp liên chuỗi: chuyển -sang một chuỗi giá trị m ớ i dựa trẽn
THU
-VIỂN
những kỹ năng k i n h nghiệm học h ỏ i đư^c từ việc-thọm gia vào một chuỗi Ví
Lê Thị Hải Quỳnh - Ì í- U/,Ơ06?1 ỉ A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 24dụ như các doanh nghiệp Đài Loan đã chuyển từ sản xuất đài bán dẫn xách tay sang m á y tính, t i v i , m à n hình m á y tính, m á y xách tay và hiện nay là diện thoại W A P (Wireless Application Protocol phones)
Xét theo phạm vi tiến hành ta có thể chia làm những mô hình nâng cấp sau [29]:
• Tại nhà máy: Bao gồm việc chuyển dịch từ sản xuất những mặt
hàng rẻ tiền sang đắt tiền từ những sản phẩm đơn giản sang phức tạp, từ những sản phẩm có h à m lưỏng chất xám, công nghệ thấp sang những sản phẩm có hàm lưỏng kỹ thuật cao, từ đáp ứng những đơn hàng nhỏ sang những đơn hàng lớn
• Trong mạng lưới giữa các doanh nghiệp: Bao gồm từ việc sản xuất
hàng đại trà sang những mặt hàng có tiêu chuẩn rồi sản xuất linh hoạt những mặt hàng có phân biệt về phẩm chất
• Trong nền kinh tế: nâng cấp để chuyển từ lấp ráp giản đơn những
đầu vào nhập khẩu sang chế tạo sản phẩm có thương hiệu của riêng mình
có gắn kết chặt chẽ hơn với các ngành khác trong nước - phát triển ngành phụ trỏ
• Trong khu vực: nâng cấp để chuyển từ hỏp tác thương mại song
phương bất cân xứng sang hỏp tác phân công lao động toàn diện hơn trong khu vực, có hàm chứa m ọ i công đoạn của dây chuyền sản xuất từ cung ứng nguyên liệu đầu vào, sản xuất, phân phối và tiêu dùng
5 Các nhân tôi ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu
N h ư đã nói ở trên khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu bao trùm một phạm v i không gian rộng lớn, ngoài những biến động tại m ỗ i mắt xích trong chuỗi như quá trình nâng cấp, bản chất ngành m à chuồi cung cấp thì còn
có rất nhiều các yếu tố ảnh hường đến chuỗi giá trị Ớ đây, tôi xin bàn đến 3 vấn đề: Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự thay đổi trong môi trường thể chế và vai trò của khách hàng quốc tế m à điển hình là vai trò của các hãng bán lẻ trong chuỗi
Lê Thị Hải Quỳnh -18- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 25Sự phát triển của khoa học công nghệ là một nhân tố cơ sở nền tảng
để hình thành và tạo nên những thay đổi trong chuỗi giá trị toàn cầu Chính
sự phất triển của khoa học công nghệ, mạng lười thông t i n m à dòng lưu chuyển vật chất và hàng hoa được lưu thông một cách xuyên suốt kịp thời, đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa các mắt xích trong chuỗi Cũng chính sự phát triển của khoa học công nghệ là nền tảng tạo nên sự chuyển giao công nghệ giữa các mắt xích trong chuỗi, cơ sở hình thành chuỗi giá trị toàn cầu vời liên kết hcặt chẽ hơn giữa các nườc phát triển và đang phát triển
Môi trưởng thể chế \Ằ nhân tố hết sức quan trọng tác động đến chuồi
giá trị Bất cứ một thay đổi chính sách nào đều cũng ảnh hưởng nhất định đến chuỗi Sự hình thành các hiệp định thương mại quốc tế, khu vực, song phương, đa phương, các khu vực thương mại tự do đã tạo nền tảng cho hoạt động thương mại rộng mở Các thiết chế của các tổ chức quốc tế có những ảnh hưởng to lờn đến hoạt động thương mại quốc tế, đến giao dịch giữa các quốc gia, doanh nghiệp trong mạng lười sản xuất toàn cầu Nhà nườc đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc chèo lái quá trình phát triển, xúc tiến và định hình cơ cấu kinh tế quốc gia giữa các ngành, vùng miền, đảm bảo sự phát triển bền vững H ơ n thế nữa chính sách đối ngoại, môi trường kinh doanh tại m ỗ i quốc gia cũng có ảnh hưởng đến những lựa chọn chiến lược trong phân bổ mạng lười sản xuất trên toàn cầu Tự do hoa thị trường nội địa thương mại và dòng lưu chuyển vốn sẽ góp phần giải phóng các tiềm lực kinh tế Những thay đổi về mật chính sách tại m ỗ i quốc gia tham gia vào chuỗi không chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp - mắt xích tại quốc gia đó m à còn ảnh hưởng đến các mắt xích khác trong chuỗi Ví dụ như những tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh dịch tễ hay an toàn lao động đặt ra tại một mắt xích trong chuỗi, đặc biệt là ở thị trường tiêu thụ cuối sẽ ảnh hưởng tời hoạt động của toàn chuỗi hay như chính sách tỷ giá, tỷ lệ lạm phát ở m ỗ i quốc gia đều có ảnh hưởng trực tiếp đến ngang giá sức mua do đó tác động lén giá trị gia tăng, l ợ i nhuận thực tế m à m ỗ i doanh nghiệp thu về và vì thế nó cũng có
Lê Thị Hải Quỳnh -19- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 26những tác động nhất định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên trường quốc tế
Vai trò của khách hàng quốc tế: Khách hàng hay nói đúng hơn thoa
mãn nhu cầu khách hàng là mục tiêu chính của tất cả các hoạt động trong chuỗi Đây là nhân tố quan trọng chi phối toàn bộ hoạt động của tất cả các tác nhân trong chuỗi Hay nói cách khác, khách hàng chính là trung tâm của quy trình nâng cấp Ta cố thể thấy rất rõ vai trò của các khách hàng quốc tế vợi sự phát triển ngành công nghiệp chế tạo ở Đài Loan, Hàn Quốc và các quốc gia Đông Á Ngành này có liên hệ mật thiết vợi chiến lược sản xuất và phân bố nguồn lực của các doanh nghiệp Nhật Bản và thị trường tiêu thụ ở Bắc Mĩ Các doanh nghiệp Nhật đóng một vai trò hết sức quan trọng đôi vợi ngành điện tử Hàn Quốc thông qua việc đặt hoạt động tại nược này H ọ thành lập các công t y liên doanh vợi công t y Hàn Quốc như Samsung, Goldstar, cũng như thiết lập những chi nhánh sở hữu 1 0 0 % vốn Đ ế n năm
1975, các công ty nược ngoài chiếm 6 4 % sản lượng đầu ra ngành điện tử Hàn Quốc và 7 4 % k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này Trong số đó 5 1 % là của các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nược ngoài và 2 3 % là của các doanh nghiệp liên doanh Thị trường xuất khẩu chính là thị trường Bắc Mĩ Vào năm 1974,
6 4 % hàng điện tử nhập khẩu vào thị trường này là từ Hàn Quốc, từ Nhật chỉ chiếm hơn 2 5 % [34], [40] Hay nói cách khác, sự phát triển nhanh chóng của ngành điện tử Hàn Quốc chịu sự chi phối của m ố i quan hệ vợi Nhật và Mĩ Các công ty Nhật nhập khẩu m á y m ó c và linh kiện từ Nhật rồi thông qua hợp đồng liên doanh hoặc ký hợp đồng phụ để lắp ráp vợi doanh nghiệp ờ Hàn Quốc Sản phẩm sau đó sẽ được xuất khẩu sang thị trường Mĩ, Nhật vợi thương hiệu và nhãn mác và kênh phân phối của Nhật M ộ t quá trình tương
tự cũng đã diễn ra ở các nược Châu Á khác Sự di chuyển đột ngột vợi quy
m ô lợn việc sản xuất giày thể thao cho thị trường Mĩ từ Hàn Quốc và Đài Loan sang Trung Quốc và Indonesia sẽ trở nên rất khó hiểu nếu như ta không xét đến vai trò của những khách hàng Mĩ và các nhà sản xuất Đài Loan, Hàn Quốc trong việc d i chuyển địa điểm sản xuất và tạo ra một cơ cấu
Lê Thị Hải Quỳnh -20- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 27phán công lao động m ớ i và phức tạp hơn ở k h u vực M ộ t nhân tố quan trọng khác dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp chế tạo ờ Đài Loan và Hàn Quốc xét trên phương diện chuỗi giá trị chính là nhu cầu của các công ty có thương hiệu nẩi tiếng thế giới và các nhà bán lẻ chuyên nhập
khẩu hàng hoa vào Mĩ Chính các nhà chế tạo ở các nước Đông Á đã đáp
ứng được yêu cầu của họ trước tiên là với vai trò của nhà thầu phụ sau đó họ
đã tự nâng cao năng lực của mình để có thể đảm đương những vai trò m ớ i và
có thể cung cấp trọn gói sản phẩm Ngày nay, vai trò của những công ty có thương hiệu nẩi tiếng hay những nhà bán lè, mạng lưới siêu thị đóng một vai trò hết sức quan trọng đối vói việc phân phối sản phẩm và ngày càng có những sự chi phối mạnh mẽ đến nhà sản xuất N ế u như trước đây nhà sản xuất quản lý mạng lưới phân phối thông qua việc phát triển thương hiệu và
sử dụng mạng lưới các nhà bán buôn, bán lẻ để cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì ngày nay các nhà sản xuất, chế biến lại phải bắt tay với các hãng bán lẻ "Unilever là một trong những nhà sản xuất thực phẩm và mặt hàng chăm sóc cá nhân với doanh thu hơn 50 tỉ euro (năm 2001) Tuy nhiên 4 siêu thị lớn Walmart, Careíour, Ahold và Tesco đóng góp đến 1 3 % doanh thu của hãng này Những nhà bán lẻ không còn đơn thuần đóng vai trò
là người bán lại các sản phẩm m à đã trở thành những người đi tìm kiếm sản phẩm m à họ cho là sẽ đáp ứng được nhu cầu khách hàng; xây dựng, phát triển thương hiệu, lựa chọn nhà cung cấp và phân phối sản phẩm L ợ i thế cạnh tranh của các doanh nghiệp này chính là những gì họ mua vào, cách h ọ thiết k ế mạng lưới phân phối, cách họ xác định và phản ứng lại với những nhu cầu của khách hàng" [39,1-2] Đày là một trong những kênh quan trọng
để các quốc gia đang phát triển tiếp cận với thị trường thế giới
ra VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN cứu CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU TRONG VIỆC T H Â M NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Trong bối cảnh nền kinh tế với mức độ hội nhập ngày càng cao như hiện nay, vấn đề đặt ra với quốc gia, doanh nghiệp là làm t h ế nào để tận dụng, khai thác được những thời cơ m ớ i do giảm bớt các rào cản để doanh
Lê Thị Hải Quỳnh -21 - A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 28nghiệp, quốc gia có thể chuyên món hoa, tăng trưởng và thu lợi từ toàn cầu hoa đồng thời dung hoa với những ấp lực từ phía các tổ chức đa quốc gia như WTO, I M F , WB và các đối tác (thường là các quốc gia khác) buộc m ỏ i quốc gia phải d ỡ bỏ các rào cản hàng rào bảo hộ k i n h tế n ộ i địa, gia nhập sâu hơn vào nền k i n h tế toàn cầu
Toàn cầu hoa là một tất yếu khách quan Vấn đề đối với các nước đang phát triển không phải là liệu có gia nhập vào thị trường thế giới hay không m à là làm thế nào để gia nhập nhưng vẫn đảm bảo duy trì sự tăng lên trong thu nhập V ấ n đề m à các doanh nghiệp, ngành và quốc gia đang phát triển đang phải đối đầu hiện nay là thu nhập của hỏ có thể bị giảm xuống do các rào cản thương m ạ i được xoa bỏ khiến cho cạnh tranh trở nên gay gắt hơn H ộ i nhập không thích hợp và không có những chiến lược đúng đắn, cái giá phải trả không phải là nhỏ Ta hãy xem xét trường hợp của nhà xuất khẩu
đồ jean tại các k h u chế xuất của nước Cộng hoa Dominica trong thập kỷ 90 thế kỷ 20 Công đoạn m à hỏ lựa chỏn để thâm nhập là may gia công quần jean Tất cả các công đoạn khác từ nguyên vật liệu, thiết kế, cắt đều được thực hiện tại Mĩ, dịch vụ hậu cần cũng do công ty Mĩ đảm đương Hàng hoa sau đó bán được lại thông qua mạng lưới phân phối và dưới thương hiệu của các công ty n ổ i tiếng thế giới Các doanh nghiệp nước này làm việc theo hợp đồng và khởi đầu với giá 2.18 USD cho m ỗ i sản phẩm Sau đó các quốc gia láng giềng đã giảm chi phí lao động tính theo USD Vì thế các doanh nghiệp nước này cũng phải giảm giá nhưng cuối cùng không thể cạnh tranh về giá nước này đành phải bỏ những hợp đồng may gia công quần bò trong khi đã đầu tư vào trang thiết bị tới 150000USD
Bảne 1.3: Biến đông giá may eia công quần bò và sư đầu tư không
hiệu quả của cóng hoà Dominic [11,21]
Lương gia công (chiêc/1 tuần) Tiên công (USD/chiếc)
Tháng 1/1990 9000 2.18
Tháng10/1990 5000 2.05
Tháng12/199ũ 3000 1.87
Tháng 1/1991 Chấm dứt hóp đổng và hóp đồng đươo chuyển sang Honduras
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị là 150ŨŨ0USD
Lê Thị Hải Quỳnh -22- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 29Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do các doanh nghiệp nước này chỉ tập trung chuyên m ô n hoa vào một khâu nhỏ trong chuỗi giá trị, không
có sự khác biệt và rào cản gia nhập thấp, giá trị gia tăng thu về lại quá nhỏ
để có thể tái đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất
Những vấn đề trên không chỉ xảy ra đụi với các doanh nghiệp h ộ i nhập một cách không thích hợp vào chuỗi giá trị toàn cầu m à còn đúng với ngành và k h u vực Ngành sản xuất đổ gỗ gia dụng của Nam Phi hay các nhà sản xuất gia dày ở Sinos Valley, Braxin đều gặp phải những tình huụng tương tự Những thất bại này của các doanh nghiệp, quục gia và khu vực đã dẫn đến tình trạng " tăng trưởng gây bẩn cùng hoa" (immiserising grovvth)
Đ ó là khi một quục gia mở rộng các hoạt động kinh tế, sản xuất ra nhiều hơn, sử dụng nhiều lao động hơn nhưng lợi ích kinh tế thu về lại giảm Ví dụ như khi giá xuất khẩu giảm nhanh như trường hợp 5 nước xuất khẩu đỗ gỗ gia dụng vào thị trường Châu  u trong giai đoạn 1987-1996 hay k h i xuất khẩu tăng k h i giảm giá như ngành xuất khẩu giày của Braxin (mức lương trung bình thực tế vấn không đổi trong giai đoạn 1970-1980 tuy nhiên đến thập kỷ 90 thì giảm khoảng 4 0 % do khách hàng Mĩ chuyển hướng sang Trung Quục, thị trường cung cấp giá rẻ) [40,19-25] N h ư vậy vấn đề ở đây là các nhà sản xuất (doanh nghiệp, vùng hay quục gia) tham gia như thế nào vào nền k i n h t ế toàn cầu? Nếu họ làm sai, các nhà sản xuất này sẽ bế tắc trong môi trường cạnh tranh hết sức khục liệt, nguy cơ tụt hậu là một điều tất yếu H a y nói một cách khác, họ sẽ tham gia vào một cuộc đua xuụng dục
"race to bottom" - một phần của tình trạng tăng trưởng gây bần cùng hoa Hiện nay khuôn khổ lý thuyết về chuỗi giá trị vẫn chưa hoàn chỉnh: chưa có khái niệm rõ ràng về quá trình hoạt động, định nghĩa chính xác các thuật ngữ, điều kiện hình thành chuỗi giá trị, cách thụng nhất tên gọi và thước đo giá trị Nhưng hiển nhiên những nghiên cứu về khái niệm này cho đến nay đã mang lại cho ta cách nhìn nhận rộng hơn về vị thế của một doanh nghiệp, một quục gia trong bức tranh kinh tế toàn cấu Điều này đặc biệt có ích giúp ta hiểu rõ vị trí so sánh của mình và định ra phương hướng phát
Lê Thị Hải Quỳnh -23- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 30triển bền vững trong quá trình toàn cầu hoa mạnh mẽ Phân tích chuỗi giá trị
sẽ góp phần giúp ta nghiên cứu vấn đề một cách thấu đáo hơn và đề ra những chính sách thích hợp
1 Cấp doanh nghiệp
Đ ố i với m ỗ i doanh nghiệp có hai lựa chọn chiến lược đó là hội nhập theo chiều dọc (đủm đương hầu hết các công đoạn trong chuỗi giá trị) hoặc chỉ chuyên m ô n hoa tập trung vào một hoặc một số công đoạn trong chuỗi Dựa trên kinh nghiệm của các doanh nghiệp thành công ở Đông Á, thì trong giai đoạn đầu k h i thâm nhập vào thị trường thế giới, doanh nghiệp chỉ nên tập trung vào những mắt xích phù hợp với năng lực hiện có của mình, tham gia vào những hoạt động tạo cơ hội cho họ học h ỏ i nâng cao trình độ công nghệ, tiếp cận công nghệ mới, sau đó mới tiến hành nâng cấp để vươn lên những nấc thang m ớ i trong chuỗi Trước k h i xây dựng chiến lược doanh nghiệp phủi ý thức được rằng:
• Sủn xuất chỉ là một trong rất nhiều các hoạt động tạo ra giá trị
Do đó quá trình đổi m ớ i sủn phẩm không chỉ là củi thiện năng lực sủn xuất
m à còn phát triển những năng lực phi sủn xuất (thiết kế, kĩ năng marketing ), đa dạng hoa khách hàng và thị trường; nâng cao năng lực phát triển sủn phẩm mới Doanh nghiệp phủi biết phối hợp chính sách xuất nhập khẩu, tài khoa, vấn đề giao thông vận tủi, phân phối để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình cũng như của các tác nhân khác trong chuỗi
• K h i hoạt động thương mại diễn ra ngày càng nhiều giữa các công ty độc lập với nhau trong mạng lưới chứ không phủi giữa các chi nhánh hay trong nội bộ doanh nghiệp và k h i hãng chi phối trong chuỗi giá trị và mạng lưới sủn xuất toàn cầu chính là hãng quủn lý mạng lưới sủn xuất và thương mại toàn cầu thì những hãng này có thể tác động đến triển vọng đổi mới của doanh nghiệp Do đó hiểu được cơ cấu của các chuỗi giá trị giúp ta nhận ra những đặc điểm của hãng chi phối và cách các hãng này hợp tác với nhà sủn xuất nước ngoài trong những chuỗi giá trị đó Hãng chi phối có thể
là các tập đoàn xuyên quốc gia - những công ty sủn xuất nhưng nhập đầu vào
Lê Thi Hải Quỳnh -24- A2-A-K40-KTNT-Hà Nôi
Trang 31từ các nhà phân phối trên toàn cầu hoặc là những nhà bán l ẻ hay những nhà phất triển thương hiệu hay những công ty có thương hiệu nổi tiếng nhưng không trực tiếp sản xuất sản phẩm nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức mạng lưắi sản xuất ở những vị trí khác nhau khắp toàn cầu Thông qua việc lược đồ hoa dòng lưu chuyển đẩu vào - đầu ra, doanh thu -chi phí, luồng vận động của hàng hoa dịch vụ, doanh nghiệp phải làm rõ hoạt động của những tác nhân nào, mắt xích nào trong chuỗi sẽ có tác động lắn, đóng vai trò quan trọng quyết định thành công của mình, nhận ra bản chất của những nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh tại m ỗ i mắt xích, tiến hành nâng cấp, hưắng đến những hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao, mang lại l ợ i ích kinh tế lắn hơn và bền vững hơn
• Phân tích chuỗi giá trị và mạng lưắi sản xuất là một công cụ hoạch định chiến lược nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh Quản lý chuỗi giá trị doanh nghiệp, phối kết các hoạt động riêng rẽ từ xây dựng k ế hoạch đến phát triển, mua nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất đến bán hàng, liên kết vắi các doanh nghiệp có m ố i quan hệ làm ăn nhằm hưắng đến một thị trường rộng lắn hơn và thu l ợ i nhuận cao hơn N ó giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn nhu cầu đồng bộ hoa sản phẩm, thông tin, quy trình và dòng lưu chuyển tiền tệ trong một chuỗi giá trị Trung tâm của chiến lược kinh doanh mắi này là thiết lập một m ố i quan hệ dựa trên sự tin cậy lẫn nhau giữa các mắt xích và ngay trong một mắt xích của chuỗi, giữa các nhà sản xuất vắi khách hàng trung gian và nhà phân phối
• Quy trình nâng cấp của một doanh nghiệp riêng lẻ sẽ chẳng có giá trị gì nếu như nó không có tác động tích cực đến hoạt động của toàn chuỗi Vậy doanh nghiệp m à rộng hơn là quốc gia nên thâm nhập vào công đoạn nào? Đâu là tiêu chí để đưa ra quyết định lựa chọn công đoạn nào m à mình nên thâm nhập? Chiến lược xâm nhập của doanh nghiệp phải là kết quả tương tác của ba nhân tố: l ợ i thế so sánh của quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và bản chất của mắt xích m à doanh nghiệp định gia nhập Nghiên cứu chuỗi giá trị, giúp cho doanh nghiệp tìm ra đâu là những nhân t ố
Lê Thị Hải Quỳnh -25- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 32quyết định năng lực cạnh tranh tại m ỗ i mắt xích hay nói cách khác yêu cầu của khách hàng đối với mắt xích đó là như thế nào, đâu là nhân tố quyết định
sự thoa m ã n của khách hàng? Sau đó dựa trên xem xét lợi thế so sánh quốc gia, nâng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để xác định năng lực của mình có
đủ để đảm đương công đoạn đó hay không và hiệu quả thu về L ợ i thế so sánh của quốc gia sẽ quyết định việc phân bổ nguồn lực như thế nào giữa cộc quốc gia - quốc gia nên tập trung vào những công đoạn nào trong chuỗi giá trị L ợ i thế này bắt nguồn từ sự khác biệt về chi phí các nhân tố sản xuột Còn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ quyết định doanh nghiệp nên tập trung nguồn lực vào hoạt động nào trong chuỗi K h i đã thâm nhập vào chuỗi, doanh nghiệp cũng như quốc gia phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, nâng cộp mình để chiếm g i ữ những chỗ đứng vững chắc trong chuỗi
2 Cấp quốc gia
Ớ cộp độ quốc gia thì phân tích chuỗi giá trị giúp ta hiểu rõ hơn bản chột và các nhân tố của năng lực sản xuột và năng lực công nghệ của quốc gia và những l ợ i thế cạnh tranh của quốc gia trong chuỗi Tuy nhiên, tham gia vào nền kinh tế toàn cầu với những l ợ i thế cạnh tranh mang tính thời điểm sẽ không thể duy trì được sự tăng trưởng trong thời gian dài Bàng cách tập trung vào các liên kết trong chuỗi giá trị và hoạt động của các mắt xích trong chuỗi, các nhà hoạch định chính sách sẽ dễ dàng nắm bắt được đâu là hoạt động tạo ra nhiều giá trị gia tăng và mang lại thu nhập cao và hiểu rõ hơn
về bản chột, sự biến động của các nhân tố quyết định trong phàn phối thu nhập
từ đó có thể đưa ra những chính sách thích hợp và có những lựa chọn thích hợp như nên bảo hộ những hoạt động nào hay hỗ trợ quá trình nâng cộp những công đoạn nào để thu được lợi ích lớn hơn, bền vững hơn Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể nắm bắt được những thay đổi chiến lược của các hãng chi phối từ đó có những chính sách đón đầu
và thu lại từ những thay đổi phân công lao động trong chuỗi
Đ ứ n g trên góc độ xây dựng chính sách đẩy mạnh xuột khẩu, các nhà hoạch định chính sách quốc gia có thể:
Lê Thị Hải Quỳnh -26- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 33> Tăng tính hiệu quả của những mắt xích đã tham gia vào chuôi:
Trước tiên nhà hoạch định chính sách phải tìm hiểu cơ cấu chuỗi giá trị quốc gia và giá trị m à m ỗ i doanh nghiệp tạo ra trong chuỗi, từ dó đánh giá hiệu quả hoạt động, tính năng động của từng mắt xích đó và quyết định những dịch vụ, những thể chế chính sách m ớ i để hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Cam kết mang lại hiệu quả cao hơn, chất lượng tốt hơn của quốc gia cũng sẽ góp phồn thu hút sự quan tâm của các nhà đồu tư cũng như khách hàng quốc tế, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu
> Mở rộng chuỗi giá trị quốc gia: Lược đồ hoa chuỗi giá trị toàn
cẩu sẽ giúp cho quốc gia nhận ra những cơ hội m ớ i để tạo ra giá trị lớn hơn thông qua việc m ở rộng chuỗi giá trị trong quốc gia mình Ví dụ như, quốc gia đó có thể phát triển những ngành công nghiệp, dịch vụ bổ trợ dồn dồn thay t h ế những nhà cung cấp nước ngoài để cung cấp cho những doanh nghiệp trong nước đã tham gia vào chuỗi, hay tham gia vào những công đoạn sau của chuỗi
> Thiết lập một chuỗi giá trị mới: Chuỗi giá trị mới này sẽ liên kết
với những chuỗi giá trị đã tồn tại Ví dụ như trong ngành sản xuất mặt hàng
cá nước ngọt ở Nam Phi, quốc gia này đã sử dụng chất thải trong chuỗi chế biến cá của quốc gia để xây dựng một chuỗi mới: chế tạo phân bón xuất khẩu N h ư vậy từ một sản phẩm đơn nhất đã xuất hiện hai chuỗi giá trị riêng biệt và đóng góp rất lớn vào nền kinh tế quốc gia
Tóm lai, như đã nói ở trên hiểu được cơ cấu chuỗi giá trị là vấn đề
then chốt sống còn vì nó góp phồn giải quyết ba vấn đề: Những doanh nghiệp và các nước đang phát triển sẽ đảm đương công việc như thế nào trong chuỗi và liệu những công đoạn đó có góp phồn duy trì, nâng cao việc làm và thu nhập; Liệu chuỗi giá trị có tạo điều kiện cho các nhà sản xuất ờ các nước đang phát triển nàng cấp mình? V à tìm ra đâu là những chính sách, chiến lược đúng đắn giúp các nước này đẩy nhanh việc tham gia vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cồu để nâng cao năng lực, nâng cao hiệu quả và thu nhập
Lê Thị Hải Quỳnh -27- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 34CHƯƠNG li: TÌNH HÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÔNG QUA CHUÔI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Để có thể đưa ra chiến lược thâm nhập hiệu quả hơn thị trường thế
giới, đối với quốc gia cũng như doanh nghiệp, việc quan trọng cẩn làm đầu tiên là phải xác định được, định vị được mình đang ở đâu trong chuỗi giá trị, mình có những l ợ i thế cạnh tranh gì và các khách hàng đang và sẽ cẩn gì , dấ báo những biến động sắp tới để có chiến lược thích nghi Trước tiên ta hãy nhìn nhận lại tình hình sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thòi gian qua để có thể đánh giá những mặt được, chưa được trong hoạt động xuất nhập khẩu - hoạt động phản ánh rõ nét nhất tương quan, khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới, để có thể có những chiến lược thâm nhập vào những chuỗi giá trị mới, phù hợp đồng thời từng bước nâng cấp mình trong những chuỗi giá trị cũ nhằm thu lại giá trị gia tăng cao hơn, nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu
ì Đ Á N H GIÁ TỔNG QUAN VẾ KINH TÊ VIỆT NAM
Trong thời gian qua đất nước ta đã thu được những thành công đáng kể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện phát triển kinh tế Nền
k i n h tế tăng trưởng với tốc độ bình quân 7,5% trong l o năm gần đây (đứng
thứ hai Châu Á sau Trung Quốc) C ơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP Trong từng ngành cũng đã có sấ chuyển dịch cơ cấu, gắn sản xuất với thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất; việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn mang lại nhiều kết quả C ơ cấu vùng kinh tế được điều chỉnh theo hướng phát huy l ợ i thế từng vùng, đóng góp vào tăng trưởng chung Nền kinh
tế phát triển với sấ đóng góp đa dạng của các loại hình sở hữu và các thành phần kinh tế Không chỉ phát huy nội lấc, Việt N a m đã tận dụng hiệu quả các nguồn lấc bên ngoài để phát triển kinh tế Đ ế n nay, Việt N a m đã có quan hệ ngoại giao với 168 nưóc trên thế giới và quan hệ thương mại với 165 nước và
Lê Thị Hải Quỳnh -28- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 35vùng lãnh thổ Nhiều hiệp định thoa thuận song, đa phương đã được ký kết Tính từ đầu năm 2001 đến hết năm 2004, Việt Nam đã phất triển thêm 20 thị
trường mới, ký kết thêm hơn l o hiệp định thương m ạ i song phương về
thương mại, hợp tác kinh tế - thương mại, kỹ thuật, đưa tổng số hiệp định thương mại song phương m à Việt Nam đã ký lên 87 hiệp định [24] Hiện nay Việt Nam đã hoàn tất các vòng đàm phán song phương và chuẩn bị cho giai đoạn nước rút gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO Chính sủ mở rộng quan hệ quốc tế đã tạo điều kiện thúc đẩy việc thâm nhập thị trường thế giới của hàng hoa Việt Nam
K i m ngạch xuất khẩu đã có những bước chuyển biến rõ rệt, nền kinh tế
có độ mở ngày càng lớn Nhìn chung, Việt Nam đã bước đẩu thủc hiện được mục tiêu cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng xuất khẩu cấc mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có k h ố i lượng lớn và thị trường tương đối ổn định Chất lượng hàng xuất khẩu từng bước được nâng lên, năng lủc cạnh tranh được cải thiện Việt Nam đã xây dủng được một số ngành hàng có năng lủc sản xuất lớn, có sức cạnh tranh và k i m ngạch xuất khẩu hàng đầu thế giới Đ ế n năm 2005, ngoài dầu thô và dệt may có k i m ngạch xuất khẩu đạt trên 5 tỷ USD còn có thêm 5 mặt hàng k i m ngạch xuất khẩu đạt trên Ì tỷ USD là thúy sản, giày dép, hàng điện tử và linh kiện m á y tính, sản phẩm gỗ, gạo M ặ t hàng hạt tiêu tiếp tục duy trì vị trí xuất khẩu đứng đầu thế giới, gạo, cà phê tiếp tục duy trì vị trí thứ hai thế giói, hạt điều đứng thứ ba thế giới
C ơ cấu thị trường xuất khẩu có nhiều chuyển biến tích củc, giảm dẩn
sủ phụ thuộc vào k h u vủc thị trường Châu Á, ổn định xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, tăng nhanh xuất khẩu vào thị trưòng Châu Mỹ, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ Ngoài ra còn mở được nhiều thị trường m ớ i có tiềm năng trong thời gian tới
Hiện nay, Việt Nam là một trong 4 nước thu hút đầu tư trủc tiếp nước ngoài lớn nhất k h u vủc Đông Nam Á (gồm Việt Nam, Brunei, Thái Lan và Singapore), được đánh giá là điểm đến đầy tiềm năng của các nhà đẩu tư, kinh doanh quốc tế Theo thống kê của Cục Đ ầ u tư nước ngoài, đến ngày 22/8 năm 2005 Việt Nam đã thu hút được trên 48,15 tỷ USD vốn đầu tư từ
Lê Thị Hải Quỳnh -29- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 36hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 5617 dự án, giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động Các doanh nghiệp FDI cũng là nguồn chuyển
giao công nghệ chủ yếu Nước đầu tư lớn vẫn là các nước Châu Á như
Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Rông trong chiến dịch nâng cờp mình muốn chuyển bớt một số công đoạn sản xuờt sang những nước có lợi thế về nguyên vật liệu, giá nhân công và tìm kiếm thị trường tiêu thụ đồng thòi hưởng những ưu đãi của nước chủ nhà nhằm khuyến khích đầu
tư Trong các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếu vẫn tập trung vào ngành công nghiệp, tiếp đến là dịch vụ, nông nghiệp Hình thức thành lập liên doanh vẫn
là hình thức phổ biến hiện nay
Bảng 2.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thúc đầu tư 1988-2005
(tính tái ngày 22/8/2005 - chi tính các dự án còn hiệu lực
Hình thức đẩu tư Số dư án TVĐT Vốn pháp định Đầu tưthưchiên
Công ty quản lý vốn 1 14,448,000 14,448,000
-Công ty cổ phần 6 168,910,000 65,518,203 124,704,385 BÓT 6 1,370,125,000 411,385,000 724,824,892 Hợp đồng hóp tác kinh doanh 181 4,187,152,793 3,604,162,902 5,068,909,496 100% vồn nước ngoài 1,284 18,882,192,158 7,257,748,996 10,317,088,845 Liên doanh 4,139 23,532,143,155 10,202,693,707 9,533,999,471
Tổng số 5,617 48,154,971,106 21,555,956,808 25,769,527,089 Nguồn: Cúc Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bên cạnh đó Việt Nam cũng đã tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA ngày càng lớn, chủ yếu là vốn vay với lãi suờt ưu đãi, viện trợ không hoàn lại chiếm từ 15-20%.Tuy nhiên tốc độ giải ngân vốn chậm, khoảng 50%
BIỂU ĐỔ 2.1: NGUỒN VỐN ODA 2001-2005Í211
Trang 37Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển với một tốc độ khá cao, diện mạo đất nước đã có những thay đổi rõ rệt Đ ó là những tín hiệu hết sức tích cực cho thấy tiềm năng phát triển trong tương lai T h ế nhưng ta không thể thấy hết toàn cảnh của vấn đề để trả l ờ i câu hỏi Việt Nam đang ờ đâu nếu không có sự so sánh với các nước trong k h u vực Việt Nam đang tiến lên nhưng tốc độ đó như thế nào, có đủ để đưa nước ta lên tầm cao mới trên trường quốc tế? Những số liệu thống kê sau đây có thể cho ta thấy phần nào bức tranh đó
BẢNG 2.2: so SẢNH Quốc TẼ' VẺ QUY MỒ NEN KINH TẾ (2004)
Tốc độ Thu nhập Tổng thu nhập quốc dân Dân số Mật độ tăng quốc dân (GNP) theo ngang giá
Tên nước
(triệu người) dân số
(người/ km 2 )
GDP 2000-
2004(%)
Tổng GNP (Tỗ USD) Binh quản USD/người
Tổng GNP (Tỗ USD)
Binh quân USD/ người
Nguồn: Báo cáo phát triền kinh tế thế giới năm 2005 của WB, ESCAP [23,58]
Qua đó biểu đồ 2.2 (trang sau), ta thấy rõ ràng là nền kinh tế nước ta mặc dù
có tốc độ tăng tương đối cao nhưng xét trong m ố i tương quan với nước có mức thấp nhất trong m ỗ i chỉ tiêu thì: quy m ô nền kinh tế còn nhỏ GDP chỉ bằng 1/3, GDP bình quân dầu người chỉ khoảng 1/2 Nếu tính theo ngang giá sức mua thì tình hình có vẻ khả quan hơn, khoảng cách rút ngắn nhưng vẫn không thể phủ nhận được một thực tế là nền kinh tế nước ta còn thua xa các nước trong k h u vực Quy m ô k i m ngạch xuất khẩu mặc dù tăng trưởng nhanh nhưng còn thấp hơn các nước trong khu vực C ơ cấu nền kinh tế nước ta còn lạc hậu: (biểu đồ 2.3, 2.4 trang sau) Nông nghiệp vẫn chiếm tỗ trọng lớn trong nền kinh tế, trong cơ cấu hàng công nghiệp thì hàng công nghệ cao vẫn
c h i ế m tỗ trọng hết sức nhỏ bé
Lê Thị Hải Quỳnh -31 - A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 38BIỂU Đ Ổ 2.2: so SÁNH QUỐC TẾ VẾ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT
KHẨU/NGƯỜI Ị Sổ liệu năm 2003)124,591
Việt N a m Thái lan Malaisia Phiíippin Indonexia
I K i m ngạch xuất khẩu (tỷ USD) • Xuất khẩu/người
H N ô n g nghiệp • CôDg nghiẹp •Dịch vụ
Lê Thị Hải Quỳnh -32- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 39Chúng ta hãy thử xem xét tương quan so sánh năng lực cạnh tranh của Việt Nam v ớ i Trung Quốc và Thái Lan (hai nước có điều kiện tương đối giống và đang là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với V i ệ t Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu) theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2004 ( W E F ) đê có thể nhìn nhận một cách khách quan hơn
Bảng 2.3: So sánh các yếu tố cùa GCI (năm 2004,104 nước)
Chỉ số xếp hang năng lúc canh tranh tăng trưởng
Việt Nam(77) Thái Lan(34) Trung Quốc(46) Chỉ số xếp hạng môi trường kinh tế vĩ mỏ 58 23 24
Chỉ sô vê công nghệ thông tin 86 55 62
Chỉ số về chuyển giao công nghệ 66 4 37
Ta có thể thấy về tất cả các chỉ tiêu, Thái Lan và Trung Quốc đều đã hơn ta rất nhiều, sự ổn định kinh tế vĩ m ô cũng được đánh giá là hơn hẳn ta, chỉ số
về thể chế công và công nghệ cả hai nước đều hơn đến 30 - 40 bậc [6] Chỉ tiêu năng lực cạnh tranh doanh nghiệp BCI của ta cũng thấp so với các nước trong k h u vực:
BẢNG 2.4: so SẢNH QUỐC TẾ VẾ KHẢ NĂNG CANH TRANH N Á M 2004
Xếp hạng chất lượng mói trường kinh doanh quốc gia
Xếp hanq chì số NRI 2003-2004 Viêt Nam 79 81 79 68 Trung Quốc 47 39 47 51
Nguồn:[22, 61] NRI: Chỉ số sẵn sàng nối mạng
Theo đánh giá của một số chuyên gia kinh tế tại kỳ họp thấ 8, quốc hội khoa X I , các nhân tố đóng góp vào mấc tăng trưởng của kinh tế nước ta như sau: vốn đầu tư 57,5%, số lượng lao động 2 0 % , năng suất tổng hợp
A2-A-K40-KTNT-Hà Nội
Trang 40(phản ánh sự phất triển theo chiều sâu) 22,5% Mặc dù chỉ tiêu năng suất tổng hợp đã tăng so v ớ i giai đoạn 1993-1997 ( 1 5 % ) nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với Thái Lan, Philippin, Indonesia (khoảng 35-43%) xét trong cùng thời kỳ V ề năng suất lao động, theo số liệu cỏa A D B n ă m 2004 thì nếu nền
k i n h t ế Việt N a m đạt hệ số Ì thì Indonesia đạt 1,24, Philippin đạt 2,68 và Thái Lan là 6,15 [1]
Qua đó ta thấy dù đã có những tiến bộ đáng kể nhưng Việt Nam đang phải đối đẩu rất nhiều vấn đề lớn cả ỏ môi trường k i n h tế vi m ô lẫn vĩ m ô để
có thể tham gia vào, cải thiện vị trí cỏa mình trong chuỗi giá trị toàn cầu và thâm nhập hiệu quả vào thị trường thế giới
li THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOA VÀ T H Â M NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Việt N a m cũng giống nhu nhiều nước khác trong khu vực, bắt đầu tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhờ lợi thế tương đối về chi phí nhân công rẻ Hầu hết các mặt hàng chế tác xuất khẩu là những hàng sử dụng nhiều lao động, và điều quan trọng hơn cả là tham gia sản xuất gia công cho những hãng có tên tuổi như Piere Cardin, Nike, Adidas Trở thành những nhà cung ứng cho những hàng này, dù là gián tiếp hay trực tiếp đều là những bưốc khởi đầu để tiếp cận vói thị trường xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm và thu nhập Tuy nhiên vị trí cỏa doanh nghiệp, công đoạn m à nó đảm đương trong chuỗi cũng có ảnh hưởng lớn đến giá trị gia tăng doanh nghiệp thu về Thực tế là Việt Nam chỉ m ớ i đảm đương những công đoạn rất đơn giản trong chuỗi nên giá trị thực sự xét về mặt kinh tế thu về không cao Vì thế vấn đề đặt ra ngày nay là làm thế nào để thâm nhập vào những chuỗi mang giá trị gia tăng, hiệu quả cao hơn dể đảm bảo sự phát triển bền vững Bản chất cỏa mặt hàng kinh doanh là một trong những nhân tố quan trọng quyết định vị trí cỏa một doanh nghiệp trong chuỗi giá trị N ó được thể hiện trên hai phương diện giá cả và chất lượng cỏa hàng hoa Nếu một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng tiêu dùng cơ bản ở những mảng thị trường thấp, phục vụ đại trà thì giá cả sẽ là yếu t ố quyết định việc
Lê Thị Hải Quỳnh -34- A2-A-K40-KTNT-Hà Nội