1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của Mỹ vào ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu - Thực trạng và giải pháp

107 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 14,41 MB

Nội dung

Sự tham gia của Mỹ vào ngành dệt may Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu - Thực trạng và giải pháp

p • i T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A Q U Ả N TRỊ KINH DOANH C H U Y Ê N N G À N H KINH DOANH Q U Ố C T Ê KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP (Dề tài: Sự THAM GIA CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lự 0Ĩ>ĩQị Zũũỹ Sinh viên thực : Nguyễn Thị H ng Nhung Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thị Thu Giang H À NỘI - 05/2009 m MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G Ì M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể L Ý L U Â N BẢN V Ề C H U Ô I GIÁ TRỊ T O À N CẦU V À N G À N H DỆT MAY T H Ế GIỚI 1.1 Giới thiệu chuỗi giá trạ chuỗi giá trạ toàn cầu 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 4 1.1.2.KMÌ niệm chuỗi giá trị toàn cầu 10 1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị toàn cầu 18 1.2.Chuỗi giá trạ lợi cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.3.Tổng quan ngành Dệt may giới chuỗi giá trạ toàn cầu ngành dệt may 1.3.1 Lịch sử phát triển vai trò ngành Dệt may giới 23 23 1.3.2.Đặc điểm, tình hình phát triển dự đoán xu hướng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may tương lai 28 C H Ư Ơ N G P H Â N TÍCH V À Đ Á N H GIÁ P H Á T TRIỂN CỦA N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ T O À N CẦU 31 2.1.Thực trạng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 31 2.1.1.Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam 31 2.1.2.Đặc điểm chung ngành Dệt may Việt Nam 42 2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Dệt may Việt Nam 48 2.2.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 53 2.2.1.Sự tham gia ngành Dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu 53 2.2.2.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá tri toàn cầu 58 2.3 Đánh giá phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 66 2.3.1.Kết đạt 66 2.3.2.Hạn chế 67 2.3.3.Nguyên nhân 71 C H Ư Ơ N G M Ộ T S Ố K I Ê N NGHỊ, Đ Ể X U Ấ T N H A M P H Á T T R I Ể N N G À N H D T M A Y V I T N A M T R O N G C H U Ỗ I G I Á TRỊ T O À N C Ầ U 75 3.1.Dự báo định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 75 3.LI.Triển vọng phát triển dự báo cho ngành Dệt may Việt Nam 75 3.1.2.Đinh hướng chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá tri toàn cầu 77 3.2.Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 80 3.2.1.Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 80 3.2.2.Một số kiến nghị để thực giải pháp 91 KẾT LUẬN 93 DANH M Ụ C TÀI LIớU T H A M K H Ả O 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tát Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Công ty Xuyên quốc TNC Transnational Company MNC Multinational Company Công ty đa quốc gia Short Term Arrangement Hiệp định ngắn hạn STA (1961) LTA (1962-1973) MFA ATC BTA UNCTAD GAU WTO NAFTA EU ASEAN NIEs gia mậu regarding Internaủonal Trade dịch quốc tế in Cotton Textiles sợi (1961) Long Term Arrangement Hiệp định dài hạn mậu regarding International Tradedịch quốc tế in Cotton Textiles sợi (1962-1973) Multifibre Agreement Thỏa thuận Đa sợi Agreement ôn Textiles & Clothing Hiệp định Dệt may Hiệp định Thương mại Viết Nam - Hoa Kỳ Hội United Nation Con/erence ôn nghị LHQ Bilateral Trade Agreement Trade&Development thương mại & phát triển General Agreement ôn Tariffs định chung Hiệp & Trade World Trade Organization thuế quan mậu dịch Tổ chức Thương mại giới Noríh America Free Trade Hiệp định Thương mại Agreement tự Bắc Mỹ European Union Liên minh Châu Au Asociaứon South East Asia Hiệp hội quốc gia Natìons Đơng Nam Á Newly ỉndustrìaliĩing Các nước Cơng nghiệp Economies VITAS VINATEX AFTEX CMT OEM ODM OBM ICT Vìetnam Textìle andApparel Hiệp hội Dệt May Việt Association Nam Vietnam Naãonal Texứle and Garment Corporation Asean Federation OfTexăle Tập đoàn Dệt may Việt Nam Liên đoàn Dệt may ỉndustries nước A S E A N Cút - Make - Trim Cắt - May - Hoàn thiện Original Equipment Sản xuất theo tiêu Manufacturing chuẩn khách hàng Own Design Manufacturing Sản xuất thiết kế gốc Original Brandname Manu/acturing Sản xuất nhãn hiệu gốc Information&Communication Công nghệ thông tin Technology truyền thông Phần mềm dùng CAD Computer - aided Design thiết bị tảng máy tính, hỗ trợ việc thiết kế Phần mềm dùng Computer - aided CAM chế tạo thành phần Manufacturing vật mẫu R&D SWOT Research and Development Nghiên c u phát triển Strengths Weaknesses Điểm mạnh, Điểm yếu, Opportunities Threats Cơ hội, Thách th c DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt hai loại hình chuỗi giá trị: 17 Producer - driven and Buyer - driven chains 17 Bảng 1.2 So sánh ưu nhược điểm tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu.22 Bảng Ì.3 Lịch trình sát nhập Hiệp định ATC vào khung pháp lý WTO 27 Bảng 2.1 Nhập quần áo EU năm 2007 39 Bảng 2.2 Nhập quần áo Nhật năm 2007 41 Bảng 2.3 Năng lực sản xuất dệt may Việt Nam 2008 44 Bảng 2.4 Phân loại doanh nghiệp Dệt may theo số lao động (2008) 45 Bảng 2.5 Phân tích SWOT ngành Dệt may Việt Nam 51 Bảng 2.6 Nhập nguyên phụ liệu dệt may 2002 - 2008 58 Bảng 2.7 Thống kê xuất dệt may Việt Nam qua năm 2002-2008 61 Bảng 2.8 K i m ngạch xuất dệt may Việt Nam theo thị trưỉng 62 Bảng 2.9 K i m ngạch xuất dệt may Việt Nam theo mặt hàng 63 Bảng 3.1 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam 1015-2020 77 Bảng 3.2 Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 78 Bảng 3.3 Chỉ tiêu Chiến lược phát triển ngành dệt may 2015 - 2020 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình L I M hình liên kết chuỗi giá tri giản đơn Hình 1.2 Chuỗi giá tri đồ gỗ nội thất Hình 1.3 M ô hình chuỗi giá trị kết hợp Hình 1.4 Sơ đồ minh họa tồn cầu hóa dẫn tới hình thành chuỗi giá trị tồn cầu 12 Hình 2.1 Quy trình sản xuất sản phẩm dệt may 31 Hình 2.2 Biểu đồ cấu thị trường xuất hàng Dệt may Việt Nam, 2008 37 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tữ chức ngành Dệt may Việt Nam 42 Hình 2.4 Sơ đồ chuỗi giá tri hàng dệt may 53 Hình 2.5 Vị trí doanh nghiệp Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 57 Hình 2.6 M ố i quan hệ vị trí ngành Dệt may Giá trị tăng thêm 57 PHẦN M Ở ĐẦU l.Sự cần thiết đề tài Ở V i ệ t Nam, Ngành công nghiệp Dệt may ngành công nghiệp chủ lực m ộ t ưong ngành trọng phát triển k h i nước ta thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưóc Bởi Dệt may ngành cơng nghiệp có lịch sử phát triển lâu đời, có ầnh hưởng l ổ n đến kinh tế quốc dân Việt Nam có ưu định để phát triển ngành công nghiệp Trong tình hình nay, tồn cầu hóa k i n h tế x u tất yếu thòi đại X u nà có tác động đến tát cầ quốc gia, vùng lãnh thổ, y đặc biệt nước phát triển Các m ố i liên kết phụ thuộc lân nước ngày nén chặt chẽ, nước dù giàu hay nghèo, dù lớn hay nhỏ phầi nâng cao lực cạnh tranh khơng muốn bị đánh bại chiến tồn cầu hóa kinh tế Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giói ( W T O ) vào ngày 11/1/2007 đánh dấu m ộ t bước tiến quan trọng trình hội nhập kinh tế V i ệ t Nam vào kinh tế giới Các doanh nghiệp V i ệ t Nam trẽn tất cầ lĩnh vực, bên cạnh hội có từ việc hội nhập, tiếp tục phầi đối mặt với thách thức lốn k h i tham gia vào sân chơi chung giới - lầ vấn để cạnh tranh Ngành Dệt may Việt Nam vậy, với khoầng 2.000 doanh nghiệp đa số có quy m vừa nhỏ, với hạn chế khầ tài chính, trình độ công nghệ, tay nghề đội ngũ lao động trình độ quần lý, doanh nghiệp Dệt may V i ệ t Nam gặp nhiều khó khăn cạnh tranh vói tập đồn dệt may lớn giới Tuy nhiên, với ngành kinh tế khác, ngà Dệt may V i ệ t Nam nỗ lực để hội nhập hiệu quầ nh cầi thiện vị chuỗi giá trị dệt may tồn cầu Trước địi h ỏ i thiết q tình hội nhập kinh tế, hướng giúp cho Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam vừa phát huy nội lực vừa tận dụng ầnh hưởng ngoại lực để nâng cao sức manh chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may, cần phầi xem xét cách nghiêm túc sâu sắc Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ương phương thức hữu hiệu giúp Doanh nghiép Dệt may Ì V i ệ t Nam phát triển khảng định vị trường quốc tế D o việc nghiên cứu chuỗi giá trị hàng dệt may giới chuỗi giá trị ngành Dệt may V i ệ t N a m có m ộ t ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Tác giả lựa chọn lĩnh vực dệt may làm để tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp bói Dột may Thời trang lĩnh vực m tác giả rắt quan tâm muốn làm việc sau k h i trường Thông qua h ộ i thực tập làm việc cho cơng ty thương mại có hoạt động k i n h doanh mảng dệt may - Itochu Corporation, trình viết luận vãn tốt nghiệp, tác giả m u ố n sâu để tìm hiểu nắm bắt kiến thức lĩnh vực, ngành nghề u thích H i vọng với kiến thức hiểu biết có giúp ích cho tác giả sau k h i trường Vói đề tài khóa luận là: Sự tham gia ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu: Thực trạng giải pháp, tác giả có hội tiếp cận sâu với lý thuyết chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu giảng dạy m ô n Quản trị chiến lược, có hội tìm hiểu nghiên cứu tình hình phát triển ngành Dệt may V i ệ t Nam đặc biệt giai đoạn k h i kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới 2.Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau đây: • Nghiên cứu nhằm làm rõ lý luận chuỗi giá trị, chuỗi giá trị toàn cầu chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may giới • Nghiên cứu tình hình chuỗi giá trị hàng dệt may giới d ự đoán xu hướng phát triển • Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị hàng dệt may giới Doanh nghiệp Dệt may V i ệ t Nam từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Phạm vi nghiên cứu Do lực có hạn, điều kiện thời gian khuôn k h ổ luận vãn không cho phép nên tác giả XÚI tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển ngành Dệt may Việt Nam với số liệu từ năm 2000 nay, phạm v i nghiên cứu > Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho cấc doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý • Giải pháp tài > Vốn đầu tư cho phát triển : Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cạ phần hoa doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành t phiếu, cạ phiếu, t phiếu quốc tế, vay vay thương mại vói ri ri điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ > Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử tý môi trường : Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cuông sở vặt chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhãn lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp vói cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp dệt may vay vốn túi dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường • Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trinh đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: > Mờ lóp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán phấp chế, cán bấn hàng chuyên ngành Dệt May, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm > Mở khoa đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm t ê chuẩn môi trường lao động) iu > Liên kết vói tạ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bấn hang, đào tạo cơng nhãn kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước 85 > K ế t hợp việc đào tạo dài hạn v i đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để tạo > Củng c ố m rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Truông Đ i học Dệt May Thời trang để tạo sở vồt chồt cho việc triển khai lớp đào tạo > Duy tò thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cồp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành Dệt may nhằm cung cồp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp h ộ i Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt M a y V i ệ t Nam đầu m ố i để phối hợp liên kết vói sở đào tạo nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành b.Nhóm giải pháp Doanh nghiệp • Đề cao tu tưởng cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may giới, ngành Dệt may Việt Nam khơng thể đứng ngồi cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế với khó khăn, rào cản, r ủ i ro Doanh nghiệp cần xác định cho tư tưởng dám nghĩ dám làm, hết m ộ t chuẩn bị, trang bị kỹ lưỡng hiểu biết kỹ kinh doanh cẩn thiết thị trường nước bước đệm vững giúp cho doanh nghiệp tiến xa sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Doanh nghiệp cần phải có chiến lược cạnh tranh phù hợp vói thị trường, khách hàng khác nhau, việc hoạch định lựa chọn chiến lược cạnh tranh kinh doanh mang yếu t ố định đến thành công doanh nghiệp tham gia vào sàn chơi thị trường toàn cầu Đ ặ c biệt, trình xây dựng triển khai chiến lược cạnh tranh, bắt buộc doanh nghiệp phải vận dụng Marketing quốc tế để đạt mục tiêu bản, Marketing quốc tế tổng thể biện pháp nhằm đảm bảo cải thiện m ố i quan hệ doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi, Marketing quốc tế giúp cho doanh nghiệp chiến lược nhằm nâng cao cạnh tranh cho mặt hàng dệt may xuồt doanh nghiệp Việc nghiên cứu kỹ Marketing quốc tế giúp ích rồt nhiều cho doanh nghiệp việc xây dựng thực chiến lược k i n h doanh Chẳng hạn chiến lược sản phẩm, chiến lược có ý nghĩa 86 quan trọng hàng đầu, đối vói mặt hàng Dệt may, sản phẩm có tính đặc thù rõ nét, tính thời ưang thòi vụ tiêu dùng, đa dạng phong phú vềkiểu dáng, mẫu mã v.v Vì doanh nghiệp thiết phải áp dụng chiến lược Marketing phù hợp để nâng cao khả cạnh tranh • Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Trong điều kiện cạnh ỏanh ngày gay gắt, sau k h i hạn ngạch hàng rào phi thuế quan hoàn toàn bị bãi bỏ, thị phần nước xuất phụ thuộc vào khả cạnh tranh sản phẩm Đ ố i với mặt hàng may mặc, biện pháp nâng cao sức cạnh tranh biện pháp cạnh tranh giá biện phi giá vô quan trọng mang tính định đến sức cạnh tranh sản phẩm > Trước hết cạnh tranh chất lượng hàng hóa, biện pháp nâng cao chất lượng bao gồm: •s K i ể m tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đảm bảo thời gian, có phương pháp bảo quản tốt nguyên liệu ngun liệu sợi vải hàng hóa hút ẩm manh, dễ hư hỏng •S Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng vềnguyên phụ liệu, cơng nghệ, quy trình sản xuất, tài liệu kỹ thuật Tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng trước k h i xuất s Đ ả m bảo chất lượng hàng xuất g i ữ uy tín thị trường t h ế > Thứ hai, trì lợi giá nhân cơng chi phí sản phẩm giới Cần khẳng định vài năm tới, Việt Nam tiếp tục gia cơng hàng dệt may xuất chủ yếu, Ngành Dệt may V i ệ t Nam chưa đủ nội lực để xuất trực tiếp, việc đảm bảo tỷ lệ hợp lý vềchi phí lao động chi phí đơn vị sản phẩm mói mang lại lợi nhuận kinh doanh cho doanh nghiệp, đơn giá hợp đồng gia công thường thấp doanh nghiệp thu vềmức l ợ i nhuận không cao Gia công bước quan việc tạo lập uy túi sản phẩm V i ệ t Nam thị trường quốc tế ưu thế: giá rẻ, chất lượng tốt, giao hàng 87 hạn Lợi giá nhân công gia công cần phải đặt mối quan hệ hài hòa với lợi khác lao động có kỹ năng, chất lượng sản phẩm dịch vụ giao hàng đảm bảo, mói nâng cao tối đa sức cạnh tranh sản phẩm may mặc y Thứ ba đảm bảo việc cung cấp nguyên phụ liệu đầu vào Sản phẩm ngành dệt cẩn phải đáp ứng yêu cầu ngành may tạo lổp mối quan hệ mổt thiết hai ngành Liên kết khâu dệt khâu may góp phần nâng cao chất lượng chất lượng nguyên liệu cho doanh nghiệp may Để thay đổi phương thức sản xuất xuất từ phương thức CMT sang phương thức FOB (tự sản xuất, tự cung cấp nguyên liệu, nhãn mác) việc đảm bảo nguồn cung cấp vải ổn định đảm bảo chất lượng chủng loại, mẫu mã, điều kiện tiên Với phương châm nguyên liệu cho ngành may sấn phẩm cho ngành dệt, sản phẩm ngành dệt cịn đơn điệu, giá thành cao khơng đủ sức đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp may vổy mà phải đầu tư trọng điểm cho ngành dệt để tăng cường mối liên kết tạo cân ngành Dệt ngành May Việt Nam Ngành dệt cần thiết phải tạo lổp ban chuyên trách thường xuyên nấm vững nhu cầu ngành may để có hướng đầu tư tổ chức sản xuất hợp lý, đảm bảo tốt kháu đầu vào trình sản xuất giúp cho việc đảm bảo chất lượng mặt hàng sản xuất Ngoài doanh nghiệp cần phải áp dụng đồng thời biện pháp sau nhằm phát huy tối đa lực sẵn có nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm dệt may thị trường quốc tế là: Tạo lổp tên tuổi khẳng định uy tín nhãn mác sản phẩm doanh nghiệp thị trường quốc tế, đảm bảo yêu cầu giao hàng thời hạn (vì ngành dệt may có đặc trưng trội mang tính thời vụ) > Thứ tư tìm kiếm thị trường nâng cao hiệu hoạt động tiếp cận thị trường xúc tiến xuất Phát triển hoạt động Marketing cho việc xuất hàng dệt may thông qua hoạt động xúc tiến thương mại cách chuyên nghiệp thúc đẩy gia tăng giá trị xuất cho ngành Dệt may nói chung Việc tách biệt khâu sản xuất Marketing giải pháp có hiệu giúp doanh nghiệp trọng vào khâu 88 tạo giá trị gia tăng chuỗi T ổ chức hoạt dộng Marketing m ộ t hạn c h ế ngành Dệt may V i ệ t Nam phần lớn Doanh nghiệp Dệt may có quy m vừa nhỏ k h i chi phí cho hoạt động Marketing đòi hỏi nguồn vốn đẩu tư đáng kể Việc cạnh ừanh vói đại gia bán l ẳ M ỹ nước E U chẳng dề dàng k h i m hãng bán lẳ có nguồn vốn khổng l cộng vói việc khách hàng họ định hình Sau m ộ t số biện pháp đẳ xuất nhằm giúp cho doanh nghiệp Dệt may V i ệ t Nam thúc đẩy hoạt động Marketing xuất khẩu, tìm k i ếm l ợ i nhuận cao S Ti ế n hàng quảng cáo cho sản phẩm thông qua nhiều phương tiện khác nhau: báo chí, website, tạp chí chuyên ngành, v.v s Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, quảng bá cho thương hiệu sản phẩm tìm k i ếm h ộ i tiếp xúc v ố i khách hàng, tiế cận thị trường m i p ký kết hợp đồng xuất s Xây dựng hệ thống cửa hàng giói thiệu sản phẩmvà bán sản phẩm, tạo điều kiện cho khách hàng tìm hiểu kỹ sản phẩm doanh nghiệp từ đến quyế t định ký kết hợp đồng Các doanh nghiệp nên lấy thị trường nước làm bàn đạp cho công ty để vươn thị trường nước ngồi, bời nế sản phẩm u m khách hàng nước ủng hộ tạo uy tín tốt cho doanh nghiệp K h i khách hàng muốn ký kết hợp đồng hợp tác làm ăn v i doanh nghiệp trước hế t họ phải nghiên cứu kỹ tình hình kinh doanh uy túi vị thếcủa sản phẩm thị trường nội địa Trong thời gian qua khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam bị hạn c h ếk h i tham gia vào chuỗi, phần doanh nghiệp Dệt may nước chưa thực coi trọng vai trò hoạt động Marketing xuất chuỗi Vì thời gian tới đặc biệt, để thích ứng v ố i phương pháp k i n h doanh chuyên nghiệp doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cần phải trọng vào khâu nghiên cứu thị trường đặc biệt thị trường xuất việc dựa vào nguồn thông t i n thứ cấp có nghĩa là, nghiên cứu thơng qua nguồn tài liệu có sẵn Hình thức cho phép cơng ty hiểu rõ người tiêu dùng nước ngoài, tác động điểu kiện môi trường tác động đế việc mua n bán sản phẩm xuất khẩu, phương pháp không cho phép hiểu 89 động người tiêu dùng cuối tình hình cạnh tranh ngành Doanh nghiệp cần phải dựa nguồn thông tin khác để hỗ trợ cách tốt cho doanh nghiệp việc tìm kiếm khách hàng, hay người mua trung gian c.Nâng cao vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam (VỈĨAS) Liên kết ngang phương pháp hỗ trợ phát triển tốt cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Liên kết ngang liên kết dạng hiệp hội Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) đời nhẩm đáp ứng mong mỏi doanh nghiệp Dệt may nước Hiện sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang thị trường nước ngồi cịn nhỏ lẻ chưa có sức cạnh tranh giá chất lượng, thường xuyên phải chịu rào cản chống bán phá giá nước nhập Hiệp hội cần tạo liên kết mạnh mẽ cấc doanh nghiệp Dệt may với không doanh nghiệp lại đối thủ thị trường nước Khi doanh nghiệp cạnh tranh vềgiá làm suy giảm lợi nhuân, có chênh lệch giá nước nhập tiến hành điề tra cho rẩng có u bấn phá giá Điề hồn tồn khơng có lợi cho doanh nghiệp Dệt u may Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp nhỏ khơng có khả kinh nghiệm cạnh tranh thị trường, khó để chứng minh doanh nghiệp n khơng bán phá giá Do Hiệp hội cần tuyên truyề tạo gắn kết cho doanh nghiệp để đối phó với nguy xảy từ thị trường nhập khẩu: chống bán phá giá (anti - dumping), điều khoản xã hội, thủ tục hải quan, hành V.V để bảo thị trường dệt may nước Nâng cao vai trò tăng cường chức hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam việc tổ chức thơng tin kịp thịi tình hình thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức hoạt động xây dựng hình ảnh tốt đẹp vềngành Dệt may Việt Nam thị trường xuất trọng điểm, xúc tiến xây dựng số thương hiệu tiếng mang tính quốc gia thị trường xuất khẩu, tổ chức hoạt động xâm nhập mạng lưới bán lẻ thị trường nước ngoài, đề xuất chế độ, chế, sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành 90 Để tận dụng hội sau gùi nhập WTO đối mặt vói thách thức bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, trước mắt, ngành Dệt may Việt Nam cần tập trung vào giải pháp sau: > Các Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may cần ưu tiên nhập khâu nguyên liệu, phu kiện dệt may nội khối ASEAN để giảm giá thành phừm tăng sức cạnh tranh nhờ gùi phải chăng, cắt giảm đáng kể chi phí vận chuyển khơng phải nhập khừu từ khối > Trong bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu, sản phừm dệt may đắttiềnhiện không tiêu thụ mạnh trước đáy, dó doanh nghiệp dệt may ASEAN nên chuyển hướng sang sản xuất mặt hàng dệt may bình dán đề dễtiêuthụ trì sản xuất nước ừn định qua giai đoạn khó khăn > Hiệp hội dệt may Việt Nam với doanh nghiệp lớn tổ chức chuỗi liên kết có đẳng cấp để phát huy lợi cạnh tranh, chìa sẻ đơn hàng lao động nhutiếpcận mạnh hon thị trường nội đùi Đồng thòi, doanh nghiệp cần tập trung làm chủ thị trường có song song vói thiết lập kênh phân phối nội đìa, nâng cao chất lượng, mẫu mã cung cấp cho thị trường, xây dụng thương hiệu, quảng bá hình ảnh ngành sản xuất giày Việt Nam hội chợ, triển lăm quốc tế > Đối với việc mở rộng thị trường mói: Xúc tiến thương mại thị trường chưa phải giải pháp hay vừa thịi gian mà phải quan tàm đến bạn hàng cũ Trong đó, doanh nghiệp xuất khừu mặt hàng có giá cạnh tranh có hợp đồng xuất khừu 3.2.2.MỘÍ số khuyến nghị để thực giải pháp Sau số khuyến nghị đối vói Chính phủ việc đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu: > Nhà nước cần đẩy nhanh cải cách sâu sắc thể c h ế pháp luật đồng thời với th c cam kết > WTO N h nưốc cần có sách thuận l ợ i để thu hút nhà đâu tư tư nhân nước nước vào xây d n g kết cấu hạ tầng phát triển mạng lưới điện 91 > Cải cách phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, từ đại học đến đào tạo nghề, tăng cường hợp tác chặt chẽ v i cộng đồng doanh nghiệp nhằm cải thiện nguồn cung lực lượng lao động số lượng chầt lượng > Tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước k h i ban hành quy định pháp > N h nước cần định hướng cho ngành Dệt may phát triển d ự án có luật chọn lọc > Chính phủ cần có chế hỗ trợ thích hợp đầu tư sở hạ tầng, xúc tiến thương mại, xây dựng hình ảnh ngành Dệt may Việt Nam, đồng thời hỗ trợ m ộ t phần cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ chương trình sản xuầt vải; kiến nghị Chính phủ coi chương trình phát triển bơng chương trình trọng điểm quốc gia, tiếp tục đầu tư cho chương trình khuyến nơng, thúy l ợ i giống cho bông, quy hoạch ngành phải tính đến việc phát triển d ự án có chọn lọc Bên canh đó, ngành cần tập trung phát triển quy hoạch k h u công nghiệp phụ trợ, việc kêu g ọ i nhà sản xuầt phụ trợ nưốc đến hợp tác rầt quan trọng nhằm giúp nhanh chóng nắm bắt cõng nghệ lực quản lí 92 KẾT LUẬN Ngành Dệt may Việt Nam ngành k i n h tế chủ lực góp phần gia tăng cho k i m ngạch xuất tăng trưởng GDP hàng năm Trong số ngành k i n h t ế quan trọng nay, ngành Dệt may Việt Nam đứng thứ hai ngành tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Thực tiễn cho thấy, phủ V i ệ t Nam doanh nghiệp nỗ lực hướng tới việc nâng cao vừ trí chuỗi giá trừ toàn cầu V ấ n đề phải xác đừnh thật rõ chuỗi giá trừ từ công nghệ đến sản phẩm (doanh nghiệp sản xuất), từ sản phẩm đến giá thừ trường tiêu thụ (doanh nghiệp thương mại) Đ ó m ộ t hệ thống hoạt động trao đổi tổ chức chặt chẽ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, nhằm mục đích tạo giá trừ tính canh tranh cao Khơng có Chính phủ, cấc doanh nghiệp m nhiều người dân Việt Nam đứng trước bối cảnh k i n h tế đất nước trăn trở câu h ỏ i rằng: "Việt Nam giải toán cạnh tranh sao?" V i ệ t Nam chưa có doanh nhân lớn tầm cỡ giói Steve Jobs (Apple's CEO), BUI Gates, Jeff Immenlt (General Electric's CEO), Katsuaki Watanabe (Chủ tịch Toyota) v.v nhiều mặt hàng làm chất lượng chưa hồn hảo giá thành cịn q cao v.v Nhiều người Việt Nam thờ với việc gia nhập Tổ chức Thương m i giới W T O không mặn m vói ý nghĩa trọng đại kiện C ó thể kỳ vọng vào phát triển nhảy vọt đáng kinh ngạc hay phát triển thần kỳ làm cho Việt Nam hoàn toàn "thay da đổi thịt" sau kiện ngày 11/1/2007 Cho đến tính khoảng thời gian năm hội nhập (11/1/2007 - 20/5/2009), nhiều ngành nghề, lĩnh vực k i n h tế, nhiều người V i ệ t Nam thắc mắc "Việt Nam đâu vê đáu?" khơng tránh khỏi hồi nghi thất vọng bác nông dân hàng ngày nghe đài báo, ti v i ca ngợi Việt Nam cố gắng tiến trình hội nhập, cải thiện, tăng cường m ố i quan hệ tốt đẹp với nước giói, song sống người dân năm qua khơng cải thiện Nếu hồi nghi b i quan vậy, V i ệ t Nam khơng thể trở thành m mong muốn Bất kỳ thành cơng nào, đằng sau 93 phải trải qua khó khăn định, thành cơng từ hội nhập phải gian nan Thời gian năm chưa đủ để đánh giá hết tác động việc gia nhập WTO Ngày h ô m qua V i ệ t N a m cịn dóng cửa nề k i n h tế vói T h ế giới, ngày h ô m n nay, h ộ i nhập, W T O mang đến cho V i ệ t Nam thị trường lớn gấp trăm lần: m ộ t thị trường toàn cầu với dán số xấp xỉ tắ người Ngoài thách thức việc gia nhập W T O rõ ràng h ộ i lớn từ trước tới T đây, người V i ệ t thật bắt đầu nhiệm vụ mới: "Phối hợp với năm châu để giải vấn đề giới thơng qua chuỗi giá trị tồn cẩu" Truyền thông giao thông phát triển, với tồn cầu hóa WTO, đặt quốc gia doanh nghiệp chuỗi phân công lao động tồn cầu Chẳng hạn, ơtơ ngày có lốp xe Thái L a n sản xuất, sơn xe có nguồn gốc từ Hàn Quốc, thiết bị điện tử sản xuất Đ ứ c đặc biệt tồn pittơng công ty Nhật sản xuất Việt Nam v.v Các quốc gia, doanh nghiệp nước mắt xích quan trọng khơng thể thiếu chuỗi giá trị tồn cầu Hoặc người V i ệ t đứng thiết lập chuỗi giá trị toàn cầu mịi giới tham gia vào mắt xích chuỗi v.v L i ệ u rằng, ngày mai, giới nhắc k h i g ọ i tên hai chữ "Việt Nam"? M ộ t trung tâm mua sắm m Singapore xây dựng, thiên đường du lịch Thái L a n kỳ vọng, hay cường quốc vềcông nghệ phần mề Ân Độ Việt Nam phải m bật, riêng biệt nằm hệ thống giá trị giới mói cơng nhận biết đến V ậ y doanh nghiệp V i ệ t Nam phải đua tranh với giới sao, phải phối hợp với giới để giải tốt vấn đề chung , khẳng định vị mình? Chỉ k h i biết rõ nhân loại vềđâu, k h i nằm chuỗi giá trị toàn cầu, mói có h ộ i để phát triển tốt "Singapore khơng có tài ngun, khơng có diện tích lớn, người lại ứ họ biết tặn dụng vị trí trung tám để trở thành trạm trung chuyển Cịn Việt Nam, vói ngành may mặc, da giày, đồ gỗ xuất nhiều Việt Nam không đặt mạc tiêu trở thành trung tám thiết kế giới? Với bờ biển kéo dài, Việt Nam trở thành nơi trung chuyển hàng hóa 94 đường biển dịch vạ hậu cẩn hàng hải cho khu vực?" Rõ ràng có 15 nhiều tiềm lực cịn ngủ yên, cần phải đánh thức biế thành lợi n cạnh ừanh Sự xâm nhập làm chủ lẫn quốc gia "luật chơi toàn cầu hóa " thúc đẩy quốc gia, đặc biệt nước phát triồn Việt Nam phải biết tối ưu hóa lợi thếcạnh tranh khai thác triệt đồ nó, biến lợi thếcạnh tranh tĩnh thành lợi cạnh tranh động Lợi cạnh tranh lớn Việt Nam nguồn lao động tài ngun thiên nhiên Nhưng, lợi thếấy khơng cịn kéo dài nế không nâng cấp đồ biến thành lợi thếcạnh tranh mới, u vói hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao Do vậy, doanh nghiệp Dệt May Việt Nam cần nhận thức rõ lợi thếcạnh tranh lao động đồ khơng cịn tự đặt vào vị trí đáy chuỗi giá trị toàn cầu ngành Dệt may tương lai Mọi thay đổi tư Và lối tư 80 triệu hay lối tư tỷ quyế t định tương lai kinh tế Việt Nam Chúng ta hi vọng vào đất nước Việt Nam phát triồn kinh tế, ổn đinh trị, đặc biệt đất nước Việt Nam mà nhắc tới tên đó, giới nghĩ đế quốc gia vói n đặc trưng riêng có, Trung tâm Thời trang chẳng hạn Muốn biến ước m người Việt thành cóng, bất đầu từ việc thay đổi lối tư 80 triệu việc hướng thị trường tỷ dân Điều quan trọng là, Việt Nam cần manh dạn, cần đổi hết cần phải vạch chiế lược canh tranh phát triồn vói n nỗ lực, cố gắng đồng thuận cao đồ phát huy hế sức mạnh nội lực việc t tàm đồ thực thành cơng chiến lược Trích phát biồu GS Miđiađ Poner - Đ i học Harvard Hoa Kỳ chuyến viếng thăm Việt Nam đẩu liên (12/2008) dỂ tham dự chù [ ì r mội hội thào quốc tế {do Học viện Giám đốc PACE lổ chức) nhầm bàn vẻ "cạnh tranh loàn cẩu lợi IhỂ Việt Nam" đua tranh toàn cáu 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng vút l.Nguyền Phúc Hoàng dịch (2008), Lợi cạnh tranh - Competìtive Advantage Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Nhà xuất Trẻ Books 2.PGS.TS Lê Vãn Tân - Chủ nhiệm môn Quản trị doanh nghiệp (2000), Giáo trình Quản trị Chiến lược, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 3.ThS Ngô Tân - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nang, Liên kết - Giải pháp để nâng cấp ngành Dệt may Việt Nam, Quang Hùng, (2005), Tiếng anh chuyên ngành Dệt & May, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Tổng cục Thống kê _ Niên giám Thống kê - (các năm 2004, 2005, 2006, 2007) NXB Thống kê 2005, 2006, 2007, 2008 Nhóm thực hiện: Vũ Ngọc Lan, Phan Lê Nga, Lê Thị Thu Phong, Nguyễn Việt ThỖng - Phịng Nghiên cứu-Phân tích, Cơng ty cổ phân chứng khốn Phố Wall (WSS) (7/2008), Báo cáo phân tích ngành Dệt May Nguyễn Vũ Minh Phương - Lớp Nhật - K44G - KT&KDQT, Trường Đại Học Ngoại Thương, (6/2008), Thực trạng giải pháp nâng cao vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu hàng may mặc, LV.02987, Thư viện Trường Đ H Ngoại Thương 8.TS Nguyễn Ngọc Sơn (6/2008), Dệt may Việt Nam thửi kỳ hậu WTO: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Tạp chí số 11 (Số 427) 9.ĐỖ Tuyết Khanh, Ngành Dệt may sau 2004: viễn tượng vã thử thách, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận, Số - tháng 7/2004, (http://www.tapchithoidai.org/200402_DTKhanh.htm) 96 Tài liêu tiếng Anh l.Dorothy M c C o r m i c k and Hubert Schmitz, November 2001, Manual for value chain research ôn homeworkers in the Garment Industry 2.Gary Gereffi (Duke University) - M i n Humphrey (Institute o f Development Studies) and Timothy Sturgeon (Massachusetts Institute o f Technology) (2005), The governance of globaì value chains, Review of International Politicaỉ Economy, ISSN 0969-2290 print/ISSN 1466-4526 online c 2005 Taylor & Francis Ltd 3.Kerry mcnamara (iníodev) June, 2008, The Global Textile and Garments industry: The Role of Information and Communication Technologles (ICTs) in exploiting The Value Chain, An in/oDev publicAtion prepAreD by enlightenment economics 4.Khalid Nadvi; John T Thoburn; Bui Tát Thang; Nguyên T h i Thanh Ha; Nguyên T h i Hoa; Dao Hông Le (2004), Vietnam in the global garment and textiỉe value chain: impacts ôn firms and workers, Journal of ỉnternational Development; Jan 2004; 16, 1; ABI/TNFORM Global, pg 111-123 http://www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/so23/20.thu_bich_daotaovaphattrienbenvung.doc S.Khalid Nadvi and John Thoburn with Bui Tát Thang, Nguyên T h i Thanh Ha, Nguyên T h i H o a and Dao Hông Le (30-31, October 2003), Chaỉlenges to Vietnamesefirmsin the world garment and textile value chain, and the implications for alleviating poverty, E A D I Workshop ôn Clusters and Global Value Chains i n the North and the T h ứ d World, Novara, Italy ó.Michael E.Porter (1998), Competitive Advantage - Creating and Sustaining Superior Peiformance: with a new introduction, The free Press, A Division o f Simon & Strusters I n c , 1230 Avenue of The Americas NexvYork, N Y 10020 Các website tham khảo http://www.globalvaluechains.org/tools.html http://www.congnghiep.com.vn/News.aspx?id=1452 http://www.chuyendoanhnhan.com/dn_bbook_details/110/20081212085857/ www.due.edu.vn/Home/uploadedFiles/Developer/NCXH/News/Ky_yeu_Hoi_thao_ Khoa_hoc_(bo_sung).doc 97 http://tapchikinhtedubao.mpi.gov vn/portal/page/porta]/tckt/903605?m_action=2&m_itemid =15043&m_magaid=1372&m_category=266 hl^yAvww.tuan\ietoartuK^w^Tnta^?alias=sukjaiix)n^iommy&jTisgid=^667 http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/magazine/index.php?p=show_page&cid=&par ent= 197&sid=201 & i i d = http://www.textilehistory.org/ http://www.tgvn.com vn/printContent.aspx?ID=3493 http://www.thetextileguide.com/tghist.htm http://www.vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=533 http://www.vinatex.com/Default.aspx?pass=pass http:/Avww.vntiades.comAintucAnodules.php?name=News&file==print&sid=39608 http://www.wss.com.vn/Baocaophantich/Phantichnganh/tabid/254/Default.aspx 98 ... nghiệp Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 53 2.2.1 .Sự tham gia ngành Dệt may Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu 53 2.2.2.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá. .. TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHI GIÁ TRI TỒN CÀU 2.1 .Thực trạng phát triển ngành Dệt may Việt Nam 2.1.1.Tổng quan vế ngành Dệt may Việt Nam Ngành Dệt may Việt. .. lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá tri toàn cầu 77 3.2.Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển ngành Dệt may Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu 80 3.2.1.Một số giải pháp chủ yếu nhằm

Ngày đăng: 25/02/2014, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w