1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong toàn huyện năm 2014 của UBND huyện phù cừ, tỉnh hưng yên

69 639 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phương pháp nghiên cứu. 3 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 4 7. Kết cấu đề tài. 4 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 6 1.1. Khái quát chung về phòng Nội vụ UBND huyện Phù Cừ 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của UBND huyện Phù Cừ 6 1.1.2. Giới thiệu chung về phòng Nội vụ huyện Phù Cừ 9 1.2. Cơ sở lý luận về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 15 1.2.1. Nguồn nhân lực là gì? 15 1.2.2. Khái niệm về cán bộ, công chức, viên chức 16 1.2.3. Khái niệm về đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC 18 1.2.4. Nội dung đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 19 1.2.5. Vai trò của đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC 23 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG TOÀN HUYỆN NĂM 2014 CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 26 2.1. Tầm quan trọng của hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện Phù Cừ 26 2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 của UBND huyện Phù Cừ. 27 2.2.1. Số lượng, chất lượng CBCCVC toàn huyện 27 2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCCVC 34 2.2.3. Thực trạng thực hiện hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 của UBND huyện Phù cừ 36 2.3. Đánh giá hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC 44 2.3.1. Những mặt đã đạt được 44 2.3.2. Những mặt còn hạn chế 45 2.4. Nguyên nhân 45 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG TOÀN HUYỆN CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 47 3.1. Giải pháp 47 3.1.1. Đối với UBND huyện 47 3.1.2. Đối với phòng Nội vụ 48 3.2. Một số khuyến nghị về hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBCCVC 49 3.2.1. Đối với cơ quan, các đơn vị 49 3.2.2. Đối với cán bộ, công chức, viên chức 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu .2 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa, đóng góp đề tài 7.Kết cấu đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 1.1.Khái quát chung phòng Nội vụ - UBND huyện Phù Cừ 1.1.1.Lịch sử hình thành phát triển UBND huyện Phù Cừ 1.1.2.Giới thiệu chung phòng Nội vụ huyện Phù Cừ .8 1.2.Cơ sở lý luận đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức .15 1.2.1.Nguồn nhân lực gì? .15 1.2.2.Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức .16 1.2.3.Khái niệm đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 18 1.2.4.Nội dung đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 19 1.2.5 Vai trò đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG TOÀN HUYỆN NĂM 2014 CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 26 2.1 Tầm quan trọng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện Phù Cừ 26 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ 27 2.2.1 Số lượng, chất lượng CBCCVC toàn huyện 27 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCCVC .34 2.2.3 Thực trạng thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 UBND huyện Phù cừ .36 2.3 Đánh giá hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 44 2.3.1 Những mặt đạt 44 2.3.2 Những mặt hạn chế 45 2.4 Nguyên nhân .45 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG TỒN HUYỆN CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 47 3.1 Giải pháp .47 3.1.1 Đối với UBND huyện 47 3.1.2 Đối với phòng Nội vụ .48 3.2 Một số khuyến nghị hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 49 3.2.1 Đối với quan, đơn vị .49 3.2.2 Đối với cán bộ, công chức, viên chức .50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO .52 PHỤ LỤC 53 BẢNG KÊ KHAI NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Từ viết tắt CNH - HĐH HĐND UBND CBCC CBCCVC QLNN QLHCNN CVCC&TĐ CVC&TĐ CV&TĐ CS&TĐ LLCT QTNL Nghĩa từ viết tắt Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Cán công chức Cán bộ, công chức, viên chức Quản lý Nhà nước Quản lý hành Nhà nước Chuyên viên cao cấp tương đương Chuyên viên tương đương Chuyên viên tương đương Cán tương đương Lý luận trị Quản trị nhân lực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, đội ngũ cán nịng cốt ln yếu tố quan trọng công sản xuất công kháng chiến chống lực thù địch, tảng - yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vai trò to lớn chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: “ Cán gốc vấn đề, gốc có tốt tốt” Vì vậy, để có người tài giỏi cần phải không ngừng đào tạo bồi dưỡng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nền kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau gần 30 năm thực sách đổi có bước tăng trưởng đáng khích lệ Những kết đạt có phần đóng góp quan trọng nguồn nhân lực có kỹ năng, có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến thành phần kinh tế Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức khoa học cơng nghệ vấn đề nguồn nhân lực đòi hỏi chất lượng ngày cao đóng vai trị quan trọng tiến trình CNH-HĐH đất nước Đối với nước ta - nước phát triển, nhiên đứng trước yêu cầu nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta đặt mối quan tâm hàng đầu đến việc xây dựng đội ngũ cán công chức vấn đề quan trọng nghiệp CNH-HĐH người đại diện cho Đảng Nhà nước xây dựng sách, chủ trương liên quan đến đời sống toàn xã hội phát triển đất nước Nghị Đại hội Đảng VIII khẳng định: “Nâng cao dân trí phát huy nguồn nhân lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi CNH-HĐH” Vì thế, cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức lại trở lên quan trọng thời kỳ Đào tạo bồi dưỡng cán công chức hoạt động cơng tác Quản trị nhân lực, đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng cán công chức tổ chức Nhận thức tầm quan trọng công tác này, thực phương châm Đảng Nhà nước “Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”, xuất phát yêu cầu cấp thiết thực tiễn công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức tồn huyện Phù Cừ kết hợp với q trình kiến tập ngành nghề ngồi trường phịng Nội vụ huyện - UBND huyện Phù Cừ, em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tồn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên” để tìm hiểu phân tích, nghiên cứu thực trạng, đánh giá cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức tồn huyện UBND huyện nói chung phịng Nội vụ nói riêng, từ đưa giải pháp đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng chức tồn huyện Bên cạnh đó, em học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn để hoàn thiện kiến thức cho thân công tác đào tạo bồi dưỡng học thuộc chuyên ngành Quản trị nhân lực Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận hoạt động đào tạo bồi dưỡng nhân lực kết hợp với trình kiến tập, báo cáo chủ yếu tập trung tìm hiểu nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCCVC tồn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ phân cơng lãnh đạo UBND huyện cho phịng Nội vụ huyện đảm nhiệm, tham mưu Từ đó, đánh giá mặt đạt tồn hạn chế mà quan mắc phải để đưa giải pháp đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quan, đơn vị Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ lý thuyết học áp dụng vào thực tiễn kiến tập để quan sát, xem xét đánh giá hoạt động đào tạo bồi dưỡng quan - Chỉ thực trạng công tác quan, đưa ưu nhược điểm công tác quan,tìm nguyên dẫn dẫn đến mặt hạn chế để đưa giải pháp khắc phục công tác Kết hợp với hiểu biết thân đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC như: Luật cán công chức 2008, Luật viên chức 2010; Giáo trình quản trị nhân lực, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm (đồng chủ biên) 2010, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân; Đề tài: “Tìm hiểu cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện Khoái Châu”, báo cáo thực tập, Nguyễn Thị Bền, Cao đẳng Quản trị nhân lực K3C, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2012;… Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian kiến tập tháng, hạn chế thời gian lực thân nên báo cáo em tiến hành nghiên cứu phạm vi sau: - Về khơng gian nghiên cứu: Tại phịng Nội vụ - UBND huyện Phù Cừ - Về thời gian nghiên cứu: Báo cáo nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức tồn huyện năm 2014 - Về nội dung: Báo cáo tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên, từ đánh giá đưa giải pháp đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Khi thực viết đề tài em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề đào tạo bồi dưỡng CBCCVC là: Luật cán cơng chức năm 2008; Luật viên chức 2010; Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức; Báo cáo số 04/BC-UBND Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ kết đào tạo bồi dưỡng CBCCVC năm 2014 kế hoạch năm 2015 với phụ lục kèm theo báo cáo số 04/BC-UBBND; Báo cáo số 18/BC-NV ngày 04/12/2014 phòng Nội vụ công tác Nội vụ năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 kèm theo phụ lục - Phương pháp phân tích, tổng hợp thu thập thơng tin từ tài liệu Đây hai phương pháp sử dụng chủ yếu cho việc nghiên cứu đề tài - Trong thời gian kiến tập em sử dụng phương pháp quan sát hoạt động chun mơn phịng có hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC, từ giúp thêm thơng tin cho việc viết báo cáo - Phương pháp vấn học hỏi kinh nghiệm kiến thức đào tạo bồi dưỡng từ cán bộ, chuyên viên phòng nội dung hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Ý nghĩa, đóng góp đề tài Hoạt động đào tào bồi dưỡng có vai trị quan trọng phát triển đất nước góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC đáp ứng u cầu đặt Chính thế, hoạt động khơng có ý nghĩa xã hội mà cịn có ý nghĩa quan với thân cá nhân - Đối với quan đề tài đưa thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện, từ mặt đạt được, mặt tồn để đưa giải pháp khắc phục nhằm nâng cao góp phần đạt mục tiêu quan đơn vị đề - Đối với thân: từ việc kiến tập viết báo cáo giúp em có thêm kiến thức nhìn tổng quát kiến thức học trường với thực tế hoạt động ngành Quản trị nhân lực nói chung công tác đào tạo bồi dưỡng nói riêng Kết cấu đề tài Đề tài ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan chung đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Phù Cừ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Khái quát chung phòng Nội vụ - UBND huyện Phù Cừ Lịch sử hình thành phát triển UBND huyện Phù Cừ Giới thiệu chung phòng Nội vụ huyện Phù Cừ Cơ sở lý luận đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Nguồn nhân lực gì? Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Nội dung đào tạo bồi dưỡng CBCCVC Vai trò đào tạo bồi dưỡng CBCCVC Chương 2: Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức toàn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ 2.1 Tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 UBND huyện Phù Cừ 2.2.1 Số lượng, chất lượng CBCCVC toàn huyện 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCCVC 2.2.3 Thực trạng thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện năm 2014 2.3 Đánh giá hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 2.3.1 Những mặt đạt 2.3.2 Những mặt hạn chế 2.4 Nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC toàn huyện UBND huyện Phù Cừ 3.1 Giải pháp 3.1.1 Đối với UBND huyện 3.1.2 Đối với phòng Nội vụ 3.2 Một số khuyến nghị hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCCVC 3.2.1 Đối với quan, đơn vị 3.2.2 Đối với CBCCVC NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CỦA UBND HUYỆN PHÙ CỪ 1.1 Khái quát chung phòng Nội vụ - UBND huyện Phù Cừ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển UBND huyện Phù Cừ a Giới thiệu sơ lược huyện Phù Cừ Trải qua thăng trầm lịch sử, địa danh phạm vi hành Phù Cừ bao lần thay đổi Ngày 24/2/1997, Chính phủ Nghị định số 17/CP tách huyện Phù Tiên thành hai huyện Phù Cừ Tiên Lữ Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, quân dân huyện Phù Cừ huy động sức người, sức cho tuyền tuyến Năm 2000, Phù Cừ vinh dự Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân có thành tích đặc biệt xuất sắc kháng chiến chống Pháp Hình Lễ tái lập huyện Phù Cừ (Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ, 1975 – 2000, trang 53 ) Phù Cừ nằm phía đơng nam tỉnh Hưng n, phía đơng giáp huyện Thanh Miện (Hải Dương), phía nam giáp tỉnh Thái Bình ngăn cách ranh giới tự nhiên sơng Luộc, phía Tây giáp huyện Tiên Lữ, phía Bắc giáp huyện Ân Thi Huyện có 14 đơn vị hành xã, thị trấn bao gồm: Đồn Đào, Phan Sào Nam, Thị trấn Trần Cao, Minh Tân, Đình Cao, Tống Phan, Tống Trân, Tiên Tiến, Minh Tiến, Ngun Hịa, Tam Đa, Minh Hồng, Quang Hưng, Nhật Quang Hình Bản đồ địa giới hành Huyện Phù Cừ - Tỉnh Hưng Yên (trang 53) Với diện tích đất tự nhiện 93,82 km Dân số toàn huyện vào khoảng 100.000 người (năm 2010) dân độ tuổi lao động chiếm 60% với trình độ lao động qua đào tạo cịn thấp Đó nguồn nhân lực lao động dồi tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế Phù Cừ địa danh gắn liền với khởi nghĩa Bãi Sậy đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Trên địa bàn huyện có nhiều di tích lịch sử văn hóa q giá để phát triển du lịch Tồn huyện có di tích lịch sử văn hóa Bộ văn hóa thơng tin xếp hạng Đặc biệt địa bàn huyện lưu giữ quần thể di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lưỡng quốc trạng nguyên Tống Trân Phát huy truyền thống hiếu học quê hương,trình độ học vấn huyện xếp vào loại cao nước ta, năm có hàng trăm em thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng nước b Quá trình hình thành phát triển UBND huyện Phù Cừ Trong xây dựng phát triển, với lãnh đạo Đảng bộ, UBND huyện nhân dân Phù Cừ nhanh chóng vượt qua khó khăn, đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, tích cực thúc đẩy phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn mặt: kinh tế, hoạt động văn hóa - xã hội, trị an ninh vững vàng Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ có địa tại: Thị trấn Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên UBND huyện Phù Cừ quan hành Nhà nước địa phương hoạt động theo Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Hình Trụ sở Uỷ ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên (trang 54) Căn theo Điều 114, Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2013: “Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” Với vị trí quan chấp hành Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương, UBND huyện Phù Cừ có hai tư cách: - Một quan chấp hành HĐND chịu trách nhiệm thi hành Nghị HĐND báo cáo trước HĐND cấp UBND cấp - Hai quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Nghị HĐND cấp định quan quyền cấp trên, thi hành luật thống nước, thực chức quản lý mặt địa phương, chịu đạo thống Chính phủ - quan hành Nhà nước cao UBND huyện Phù Cừ thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - xã hội, nơng nghiệp, thủy lợi đất đai, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại - du lịch dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013 Luật cán bộ, công chức năm 2008 Luật viên chức năm 2010 Luật Tổ chức HĐND - UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003 Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nghị định 37/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định Tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh Văn hành Báo cáo số 04/BC-UBND Ủy ban nhân dân huyện kết đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2014 kế hoạch năm 2015 Báo cáo số 18/BC-NV phịng Nội vụ cơng tác Nội vụ năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Bảng phân cơng nhiệm vụ - quan phịng Nội vụ (thời điểm thực hiện: từ 01/4/2015) ngày 01 tháng năm 2015 Sách giáo trình, tư liệu tham khảo Ban chấp hành Đảng huyện Phù Cừ (2010), Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ tập II (1975 - 2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bền (2012), “Tìm hiểu cơng tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực UBND huyện Khoái Châu”, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, 2012 52 PHỤ LỤC Hình Lễ tái lập huyện Phù Cừ (Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Phù Cừ, 1975 - 2000) Hình Bản đồ địa giới hành Huyện Phù Cừ - Tỉnh Hưng Yên 53 Hình Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng n 54 Hình Trích Chương 2, Nghị định 37/2014/NĐ-CP Chính Phủ quy định Tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh 55 Chủ tịch UBND Huyện Phó Chủ tịch phụ trách Kinh tế Tổng hợp Phó Chủ tịch phụ trách Văn hóa - Xã hội Khối Nội Phòng Kinh tế Hạ tầng Phòng Nội vụ Văn phòng HĐND-UBND Phịng Kế hoạch Tài Phịng Văn hóa thơng tin Phịng Thanh tra Huyện Phịng Tài ngun mơi trường Phịng Giáo dục đào tạo Phịng Tư pháp Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Phịng Lao động Thương binh xã hội Phịng Y tế Hình Sơ đồ cấu tổ chức UBND huyện Phù Cừ 56 Hình Phịng Nội Vụ huyện Phù Cừ Trưởng phịng Nội vụ Phó trưởng phịng Chun viên Chun viên Phó trưởng phịng Chun viên Chuyên viên Hình 7: Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ 57 Biên chế CBCC giao Biên chế CBCC có mặt Biểu đồ Cơ cấu cán bộ, công chức cấp huyện năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Giới tính Nữ Nam Tổng Số lượng (người) 42 51 93 Tỷ lệ (%) 45,2 54,8 100 Biểu đồ Cơ cấu cán bộ, công chức cấp huyện theo giới tính năm 2014 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Độ tuổi Từ 30 tuổi Từ 31 đến Từ 41 đến 50 Từ 51 đến Tổng 58 Số lượng trở xuống 36 (người) Tỷ lệ (%) 38,7 40 tuổi 33 35,5 tuổi 14 60 tuổi 10 93 15,1 10,7 100 Biểu đồ Cơ cấu cán bộ, công chức cấp huyện theo độ tuổi năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Ngạch công chức CVC& CV& CS&TĐ Còn lại Chưa vào Tổng 93 100 Số lượng (người) TĐ TĐ 68 ngạch 13 Tỷ lệ (%) 3,2 73,1 2,2 7,5 14 Biểu đồ Cơ cấu cán bộ, công chức cấp huyện theo ngạch công chức năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Trình độ chun mơn Số lượng Thạc sỹ Đại học Cao đẳng 80 Trung cấp Còn lại Tổng 93 (người) 59 Tỷ lệ (%) 5,4% 86 1,1 3,2 4,3 100 Biểu đồ Cơ cấu chất lượng cán bộ, cơng chức cấp huyện theo trình độ đào tạo chun mơn năm 2014 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Trình độ trị Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Cao cấp Cử nhân 14 15 Trung cấp Sơ cấp Còn lại 65 9,7 69,9 5,4 Tổng 93 100 Biểu đồ Cơ cấu cán bộ, cơng chức cấp huyện theo trình độ đào tạo trị năm 2014 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Trình độ Đại học Tin học Chứng Chưa Tổng qua đào Đại học Ngoại ngữ Chứng Chưa tạo Số lượng 80 10 93 81 Tổng qua đào tạo 10 93 (người) 60 Tỷ lệ (%) 3,2 86 10,8 100 2,1 87,1 10,8 100 Ngoại ngữ Tin học Biểu đồ Cơ cấu chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện theo trình độ đào tạo tin học ngoại ngữ năm 2014 (Nguồn Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) QLNN CVC&TĐ CV&TĐ Chưa qua đào tạo Tổng Số lượng (người) 10 27 56 93 10,8 29 60,2 100 Tỷ lệ (%) 61 Biểu đồ Cơ cấu chất lượng cán bộ, cơng chức cấp huyện theo trình độ đào tạo bồi dưỡng Quản lý nhà nước năm 2014 (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giới tính Trình độ chun mơn Nữ Nam Tổng Trên Đại học, Đại học Cịn lại 916 162 1078 555 523 85 15 100 51,5 48,5 Tổng 1078 100 Giới tính Trình độ chun mơn Biểu đồ Cơ cấu số lượng, chất lượng viên chức cấp huyện năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Cán Công chức Tổng Số lượng (người) 140 129 269 Tỷ lệ (%) 52 48 100 62 Biều 10 Cơ cấu cán công chức cấp xã năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nam 232 86,2 Nữ 37 13,8 Tổng 269 100 Biểu đồ 11 Cơ cấu cán cơng chức cấp xã theo giới tính năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Độ tuổi Dưới 30 Từ 30 - Từ 45 - Từ 50 – Trên Tổng Số lượng 20 45 81 55 73 60 67 60 269 (người) Tỷ lệ 7,4 30,1 36,4 24,9 1,1 100 (%) 63 Biểu đồ 12 Cơ cấu cán công chức cấp xã theo độ tuổi năm 2014 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) Trình độ chuyên Sơ cấp chưa Trung cấp Cao đẳng môn Số lượng (người) Tỷ lệ (%) qua đào tạo 64 23,8 140 52 3,4 Đại học Tổng 56 20,8 269 100 Biểu đồ 13 Cơ cấu chất lượng cán bộ, công chức năm 2014 theo trình độ chun mơn (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Trình độ lý luận Sơ cấp chưa qua đào Trung cấp Cao Tổng 269 100 trị Số lượng (người) tạo 113 152 cấp Tỷ lệ (%) 42 56,5 1,5 64 Biểu đồ 14 Cơ cấu chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2014 theo trình độ lý luận trị (Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Phù Cừ) Ngoại Ngữ Tin học Biểu đồ 15 Cơ cấu chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2014 theo trình độ đào tạo ngoại ngữ tin học (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Phù Cừ) 65

Ngày đăng: 21/08/2016, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w