Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới • Những chiến thuật kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ áp dụng
Trang 2ị) lị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TÉ
KHOA L U Ậ N T Ó T NGHIÊP
Đế tài:
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ TẬP ĐOÀN BÁN
IGữAI- T I
Sinh viên Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn
•Vũ Lệ Thủy li CAòlB
Trang 3Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
MỤC LỤC
LỞI MỞ ĐẦU Ì
Ì Lý do lựa chọn đề tài Ì
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Bố cục: khóa luận gồm ba chương 3
Ì 2 Chiến lược thâm nhập thị trường 4
2 Nội dung của chiến lược thâm nhập thị trường 5
2.1 Phân tích thông tin và các yếu tố của môi trường kinh doanh 6
2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô 6
2.2 Thiết lập các mục tiêu 14
2.3 Phân tích và lựa chọn chiến lược thâm nhập 14
2.4 Đánh giá chiến lược 15
li Tổng quan về thị trường bán lẻ 15
Ì Khái niệm bán lẻ 15
2 Các loại kênh bán lẻ 16
3 Các loại hình bán lẻ 17
4 Chức năng của hoạt động bán lẻ 19
5 Xu hướng bán lẻ của thế giới 21
TRONG Bối CẢNH TOÀN CÀU H Ó A 24
ì Thị trường bán lẻ của Việt nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 24
Ì Thực trạng thị trường bán lẻ của Việt Nam 24
1.1 Quá trình phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm
gần đây 24
Ì 2 Đặc điếm của thị trường bán lẻ Việt Nam 27
Ì 2 Ì Kênh bán lẻ truyền thống và hiện đại cùng song song phát triển 27
SVTH: Vũ Lệ Thủy Lớp: Anh 1,LT4, QTKD
Trang 4Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
1.2.1.1 kênh bán lẻ truyền thống 27
1.2.1.2 Kênh bán lẻ hiện đại 28
2 Đánh giá về sự phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam 29
2.1 Mức độ hấp dẫn 29 2.2 Những mặt hạn chế của thị trường bán lẻ Việt Nam 30
2.2 Ì Bức tranh chung của thị trường phân phối trong nước là manh mún 30
2.2.2 Mạng lưới bán lẻ còn thiếu tính chuyên nghiệp 31
3 Xu hướng phát triển của thị trường Việt Nam trong tương lai 31
3.1 Phát triển các kênh bán hàng hiện đại 32
3.2 Phát triển hình thức kinh doanh nhưậng quyền: 32
3.3 Các nhà sản xuất đồng thời là nhà phân phối 33
li Thực trạng chiến lưậc thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam của một sô
tập đoàn bán lẻ nước ngoài 34
Ì Khái quát chung về tập đoàn bán lẻ nước ngoài tại Việt Nam 34
2 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến chiến lưậc thâm nhập thị trường bán
lẻ Việt Nam của tập đoàn bán lẻ nước ngoài 34
2.1 Xét về môi trường vĩ m ô 34
2.1.2 Pháp luật-chính trị 36
2.1.3 Dân số-văn hóa xã hội 38
2.2 Các yếu tố môi trường ngành của thị trường bán lẻ 39
2.2.1 Mức độ cạnh tranh trong ngành 39
2.2.1.1 Cạnh tranh giữa nhà bán lẻ trong nước và nước ngoài 39
2.2.Ì 2 Cạnh tranh giữa bán lẻ truyền thống và bán lẻ hiện đại 41
2.2.2 Các doanh nghiệp chuẩn bị ra nhập ngành 43
2.2.3 Người tiêu dùng 43 2.2.4 Nhà cung cấp 47
3 Các chiến lưậc thâm nhập thị trường bán lẻ Việt nam của một số tập
đoàn bán lẻ nước ngoài 49 3.1 Hình thức đầu tư 49 3.2 Chiến lưậc Marketing 50
3.2.1 Tập đoàn Parkson 51
3.2.2 Tạp đoàn Metro 53
3 2 3 Tập đoàn Lotte Man 59
3.2.4 Chuỗi siêu thị đồng giá Daiso 62
3.2.5 Hệ thống siêu thị Big c 65
4 Đánh giá về chiến lưậc thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam của các
tập đoàn nước ngoài 70 4.1 Điểm mạnh 70 4.2 Những mặt hạn chế của tập đoàn nước ngoài 71
SVTH: Vũ Lệ Thủy Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 5Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
5 Tác động của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài khi thâm nhập thị trường bán
lẻ Việt Nam 72 5.1 Tác động tích cực 72
ì Bài học kinh nghiệm trong chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ của
một số tập đoàn trên thế giới 75
Ì Có chiến lược kinh doanh phù hợp với tập quán tiêu dùng của người dân
bản địa 75
2 Xác định mảng thị trường tiềm năng và xây dựng thương hiệu bán lẻ 82
li Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
bán lẻ Việt Nam trước sự thâm nhập của tập đoàn bán lẻ thế giới 85
Ì Kiến nghị với các doanh nghiệp bán lẻ trong nước 86
1.1 Các doanh nghiệp trong chuỗi phân phối cần liên kết theo chiều dọc 86
Ì 2 Các doanh nghiệp bán lẻ cần liên kết theo chiều ngang 88
1.3 Kiến nghị về tổ chức hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán
lẻ trong nước 88
2 Một số kiến nghị với nhà nước 90
3 Kiến nghị liên quan tới người tiêu dùng 91
K Ế T L U Ậ N 7 „ ^ 92
SVTH: Vũ Lệ Thủy Lóp: Anh Ì, LT4, Q T K D
Trang 6D A N H M Ụ C B Ả N G B I Ể U
Hình 1: Các bước thực hiện chiến lược thâm nhập 6 Hình 2: Mô hình Marketing mix 15
Hình 3: Các loại kênh bán lẻ 16
Hĩnh 4: Chức năng của hoạt động phân phối, bán lẻ 20
Hình 6: Yếu tố quyết định mua hàng 42
Trang 7Chiến lược thăm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
LỞI MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Ngành phân phối, bán lẻ nước ta đang ở giai đoạn chuẩn bị "bùng nổ" và
có bước chuyển mạnh về chất, quy m ô cũng như trình độ kinh doanh trên cơ
sở phát huy những kết quả đạt được trong 10 năm qua Quá trình hội nhệp, nhất là sau khi gia nhệp WTO đã mang lại sức sống mới cho thị trường Việt Nam, gồm cơ hội giao thương, sự giao thoa về chuyển giao dòng vốn, công nghệ
Từ thực tế trên, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực phân phối đã, đang phát
triển nhanh về số lượng trong vòng lo năm qua, làm thay đổi một phần tệp
quán mua sắm truyền thống Người ta đã quen dần với những thương hiệu trong nước, như Fivimart, Intimex, Rosa, Pico cũng như một số doanh nghiệp nước ngoài, như BigC, Metro, Parkson Các nhà kinh tế cho ràng, thị trường Việt Nam đã có đủ các thành phần kinh tế tham gia và đương nhiên mức độ cạnh tranh "nóng" dần lên Nhưng, những tệp đoàn đa quốc gia nổi tiếng vẫn chưa xuất hiện và điều đó dự báo "cơn bão lớn" với ảnh hưởng sâu rộng sẽ xuất hiện trong tương lai gần, nhất là khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực phân phối theo hình thức 100% vốn ở Việt Nam Thệm chí, có những đánh giá cho rằng sẽ xuất hiện tình trạng đào thải do cạnh tranh khắc nghiệt và sẽ có sự phá sản Nhiều chuyên gia nhện định, nếu so sánh thuần túy về sức mạnh, các doanh nghiệp hiện hữu không thế cạnh tranh toàn diện với những doanh nghiệp rất lớn sẽ xuất hiện
Nhện thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự gợi ý của thầy giáo - thạc sỹ Lê Thành Công nên em đã chọn đề tài nghiên cứu cho khóa
luện tốt nghiệp của mình là: "Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt
SVTH: Vũ Lệ Thủy Ì Lớp: Anh 1.LT4, QTKD
Trang 8Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một so tập đoàn bán lẻ thế giới
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán
lẻ thế giới."
2 M ụ c đích nghiên cứu
M ụ c đích của khóa luận là đi sâu vào nghiên cứu thị trường bán lẻ V i ệ t
Nam và những chiến lược thâm nhập m à các bán lẻ nước ngoài đã dùng để có
thể tồn tại và phát triển tại thì trường V i ệ t Nam Giúp doanh nghiệp bán l ẻ
Việt N a m có cái nhìn tổng quát về thị trường bán lẻ trong nước, xác định
được điểm mạnh điểm yếu của chính bản thân các doanh nghiệp và đội t h ủ
cạnh tranh T ừ đó sẽ giúp các doanh nghiệp sẽ có những bước đi đúng đán
trong chiến lược kinh doanh của mình để phát triển và m ở rộng ra những
mảng thị trường mới
3 Đ ố i tượng và phạm v i nghiên c ứ u
Do hạn chế về đội tượng và khả năng nghiên cứu, nên khóa luận chỉ đi
nghiên cứu về thực trạng, tiềm năng và x u thế phát triển của thị trường bán lẻ
Việt Nam trong thời gian tới, phân tích chiến lược thâm nhập của một sộ tập
đoàn bán lẻ và kinh nghiệm của một sộ nước trên thế giới T ừ đó khóa luận
đánh giá, rút ra những ảnh hường của tập đoàn bán nước ngoài k h i thâm nhập
thị trường bán lẻ Việt Nam, những bài học và kiến giải chung cho các doanh
nghiệp bán lẻ V i ệ t Nam chứ không đi sâu vào một doanh nghiệp cụ thể D o
đặc thù nghiên cứu của đề tài về những nhà bán lẻ nên toàn bộ khóa luận
đứng trển góc độ nghiên cứu t ừ phía doanh nghiệp thương mại chứ không
phải là doanh nghiệp sản xuất
4 P h ư ơ n g pháp nghiên c ứ u
a Phương thức thu thập d ữ liệu: thu thập d ữ liệu t ừ nhiều nguồn sách
báo, các bài nghiên cứu trước đây, intemet, ý kiến của các chuyên gia
SVTH: V ũ L ệ Thủy
2 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 9Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thê giới
b Phương thức sử lý dữ liệu: tiến hành phân tích, rút ra kết luận về bả chất, nguyên nhân của sự việc Thống kê để để ra xu hướng, đặc tính của cá yếu tố phân tích
5 Bố cục: khóa luận gồm ba chương
Chương ì: Cơ sờ lý thuyết của chiến lược thâm nhập thị trường bán Ì Việt Nam
Chương li: Thực trầng thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam của một si tập đoàn bán lẻ nước ngoài trong bối cảnh toàn cầu hóa
Chương IU: Bài học kinh nghiệm từ các chiến lược thâm nhập thị trườn! bán lẻ của một số tập đoàn bán lẻ nước ngoài và một số kiến nghị nhằm hỗ trí doanh nghiệp bán lẻ Việt nam
SVTH: Vũ Lệ Thủy 3 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 10Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
C H Ư Ơ N G ì
C ơ S Ỏ LÝ THUYẾT CỦA CHIẾN Lược THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
ì C h i ế n lược thâm nhập thị trường
1 Khái niệm
1.1 Chiến lược
Chiến lược là một tập hợp của các chuỗi họat động được thiết kế nhàm tạc
ra lợi thế cạnh tranh bền vững (Theo McKinsey (1978)
Còn theo Stakeholder, chiến lược là phương hướng và phạm vi hành độnị
của một tổ chức về dài hạn để nhằm mục tiêu đạt được lợi thế kinh doaiứ thông qua việc xác đửnh nguồn lực hiện có thể sử dụng trong môi trường kirừ doanh xác đửnh để nhằm thỏa mãn nhu cầu của thử trường và đảm bảo lợi íct cho tất cả các tác nhân liên quan
1.2 Chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược thâm nhập được hiểu là một hệ thống những quan điểm mui tiêu đửnh hướng, những phương thức thâm nhập thử trường trong các chiếi lược marketing để đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc trên th trường Đây là chiến lược kinh doanh trong gian đoạn đầu khi m à đoan] nghiệp thâm nhập thử trường mới
• Xác đửnh được mục tiêu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bắt đài kinh doanh ở một thử trường mới Xây dựng những quan điểm mục tiêu đụi]
hướng thâm nhập thử trường một cách hợp lý bời vì những quan điểm mụ tiêu đửnh hướng này chỉ ra phương hướng phát triển chung cần phải đạt đượ trong những giai đoạn nhất đửnh của quá trình thâm nhập thử trường
SVTH: Vũ Lệ Thủy 4 Lóp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 11Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
• Những chiến thuật kinh doanh mà doanh nghiệp sẽ áp dụng khi thâm nhập thị trường hoặc phân khúc thị trường mới, làm sao để doanh nghiệp chiếm ưu thế so với đối thủ trong những thị trường đó với những đối tượng khách hàng cụ thể
• Chiến lược thâm nhập xác định những nguồn lực (con người, kỹ năng, tài sản, tài chính, bí quyết công nghệ ) để có thể đởt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra
• Xác định những cơ hội, nguy cơ từ môi trường bên ngoài cũng như bên trong của doanh nghiệp có thể ảnh hường đến sự phát triển của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh mới
2 Nội dung của chiến lược thâm nhập thị trường
Chiến lược xây thâm nhập thị trường bao gồm ba nội dung cơ bản đó là: Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức thâm nhập thị trường của các doanh nghiệp; lựa chọn phương thức thâm nhập hợp lý; xây dựng và thực hiện những chiến lược marketing mix trong từng giai đoởn cụ thể Các bước cơ bản của chiến lược thầm nhập thị trường thể hiện trong sơ đồ sau:
Đánh gia thực hiện chiến lược
Trang 12Chiến lược thâm nhập thị trường bán lè Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Hình 1: Các bước thực hiện chiến lược thăm nhập
2.1 Phân tích thông tin và các yếu tổ của môi trường kinh doanh
M ọ i quyết định đều bắt nguồn t ừ yêu cầu của thị trường, nên có thể nó nghiên cứu thị trường là động tác đầu tiên trong qui trình xây dựng chiến lược thâm nhập
2.1.1 Phân tích môi trường vĩ mô
Các y ế u tố sau là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, tác động của nó đem lởi như một yếu tố khách quan Các doanh nghiệp dựa trên các tác động
sẽ đưa ra những chính sách, hoởt động kinh doanh phù họp
• Các yếu tố thể chế- luật pháp
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tởi và phát triển của bất cứ ngành nào K h i kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tởi khu vực đó
• Sự bình ổn: Xem xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoởi giao của thể chế luật pháp Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tởo điều kiện tốt cho việc hoởt động kinh doanh và ngược lởi các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu t ớ i hoởt động kinh doanh
• Chính sách: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ thuế thu nhập sẽ ảnh hưởng t ớ i doanh thu, l ợ i nhuận của doanh nghiệp, Các luật liên quan như: luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động luậl chống độc quyền, chống bán phá giá tác động rất lớn đến chính sách hoởch định, đường l ố i kinh doanh của doanh nghiệp
• Các yếu tố kinh tế
S V T H : V ũ L ệ Thủy 6 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 13Chiến lược thâm nhập thị trường bán lè Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa -và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn
dài hạn và sự can thiệp của chính phủ t ớ i nền k i n h tế Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành các khu vực
• Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ: tăng giảm, suy thoái, lạm phát phát triển nóng Trong m ỗ i giai đoạn nhất định của chu kỳ nền k i n h tế doanh nghiệp sẽ có nhộng quyết định phù họp của riêng mình, tránh được nhộng tác động xấu của môi trường kinh tế chung đem lại
• Tình trạng và triển vọng kinh tế tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, thu nhập bình quân đầu người, tốc độ phát triển cơ sờ hạ tầng là nhộng yếu
tố chủ đạo m à các doanh nghiệp phân tích kỹ lưỡng k h i quyết định và lựa chọn chiến lược thâm nhập
• Các yếu tố văn hóa xã hội
M ỗ i quốc gia, vùng lãnh thổ đều có nhộng giá trị văn hóa và các yếu tố
xã hội đặc trưng, và nhộng yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó Nhộng giá trị văn hóa là nhộng giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã h ộ i đó tồn tại và phát triển Ngoài ra còn phải kể đến giao thoa văn hóa của các nền văn hóa khác vào các quốc gia Sự giao thoa này sẽ thay đổi tâm lý tiêu dùng, l ố i sống, và tạo ra triển vọng phát triển v ớ i các ngành
Ngay tại Việt Nam chúng ta có thể nhận ra ngay sự giao thoa của các nền văn hóa, chẳng hạn như giao thoa v ớ i văn hóa Hàn Quốc Văn hóa Hàn Quốc thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua các tác phẩm điện ảnh, vì vậy
có rất nhiều thanh niên Việt Nam ưa chuộng thời trang Hàn Quốc, nên kéo theo đó sẽ là nhu cầu về quần áo, mỹ phẩm, dày dép, trang sức tăng
Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã h ộ i cũng là các điểm doanh nghiệp quan tâm k h i nghiên cứu thị trường Nhộng yếu tố xã h ộ i sẽ chia cộng đồng
SVTH: V ũ L ệ Thủy 7 Lớp: A n h 1,LT4, Q T K D
Trang 14Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, sở thích, yêu cầu về hàng hóa khác nhau Cụ thể các yếu tố văn hóa xã hội đó là:
• Tuổi thọ trung bình, tinh trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống
• Quan điểm về đạo đức, các giá trị truyền thống, quan điểm thệm mỹ,
lối sống, học thức, tâm lý sống
• Tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán
Ví dụ như ở Đức trong giai đoạn hiện nay có rất nhiều người có thu nhập
cao, điều kiện sống tốt, có khả năng trình độ và làm tại những vị trí ổn định
của xã hội nhưng họ thích sống độc thân, không muốn phải có trách nhiệm về
gia đình, công việc sinh con Những yếu tố này đã khiến các doanh nghiệp
của Đức nảy sinh các dịch vụ, các câu lạc bộ, các hàng hóa cho người độc
thân, các sản phệm thì được đóng gói phù hợp với mức tiêu dùng của một
người
• Yếu tố công nghệ:
Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các
công nghệ mới được ra đời và được tích họp vào các sản phệm, dịch vụ Nếu
cách đây 30 năm máy vi tính chỉ là một công cụ dùng để tính toán thì ngà)'
nay nó đã có đủ chức năng thay thế một con người làm việc hoàn toàn độc
lập Trước đây chúng ta sử dụng các máy ảnh chụp bằng phim thì hiện na}
không còn hãng nào sản xuất phim cho máy ảnh Đặc biệt trong lĩnh vực công
nghệ thông túi, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp rút ngắn khoảng cách
về địa lý Mạng lưới thông tin nhanh nhậy cho phép các doanh nghiệp bán lí
có thêm một phương tiện hữu hiệu để quảng cáo cho hàng hóa, dịch vụ củi
mình Đồng thời, chính vì thông tin đang ngày một nhiều hơn sẽ làm che
người tiêu dùng khắt khe hơn trong việc lựa chọn các mặt hàng tiêu dùng V
dụ, chỉ cần có thông tin bánh phở được làm trong đó có chứa phooc- môn
SVTH: Vũ Lệ Thủy
8 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 15Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
hoặc sữa tươi được pha từ sữa bột, ngay lập tức lượng người mua sẽ tụt giảm nhanh chỏng Sự phát triển của hệ thống thông tin, đem lắi cho người tiêu dùng sự hiểu biết đầy đủ hơn về hàng hóa, giúp h ọ lựa chọn đúng đắn hơn
D ó đó sự lựa chọn của người tiêu dùng trên các tiêu chí chất lượng, kênh phân phối, giá cả, thương hiệu ngày càng trở lên khắt khe hơn
• Yếu tố hội nhập:
Toàn cầu hóa đang là x u thế, và x u thế này không những tắo cơ h ộ i cho các doanh nghiệp, các quốc gia trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh m à còn tắo sức ép cắnh tranh lớn do có sự tham gia của các đối thủ đến t ừ m ọ i khu vực Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải t ự điều chỉnh để phù họp với các lợi thế so sánh, phân công lao động của k h u vực và của thế giới
K h i h ộ i nhập, các rào cản về thương mắi sẽ dần dần được g ỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ h ộ i buôn bán v ớ i các đối tác ở cách x a k h u vực địa lý, khách hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường n ộ i địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh m à còn các khách hàng đến t ừ khắp nơi
2.1.2 Phân tích môi trường vi mô
SVTH: V ũ L ệ Thủy
9 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 16Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thể giới
Khách hàng Nhà phân phối
Thách thứcjcủa sán phẩm Dịch vụ thay thể
sản phàm thay thế
Hình 1: Mô hình áp lức cạnh tranh của Michael Porter
Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành Xét trên góc độ là những nhà bán lẻ có cửa hiệu thì dịch vụ thay thế là những nhà bán lẻ không cửa hiệu như bán hàng qua mạng, qua tivi bán hàng đa cấp, bán theo catalo, qua điện thoại Xã hội ngày càng phát triển thì ngày càng có thêm nhiều loại hình, dịch vụ, muốn tỉn tại được thì các doanh nghiệp luôn cần sáng tạo, đổi mới bản thân không chỉ để theo kịp mà còn dẫn dắt xu thế tiêu dùng
• Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành:
SVTH: Vũ Lệ Thủy 10 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 17Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thể giới
Đó là sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng một ngành Tùy vào từng ngành, từng khu vực mà sức ép cạnh tranh có thể cao, thấp, hoặc trung bình Trong ngành bán lẻ, ở một số nước trong khu vực Đông Nam
Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia đã có quá nhiều doanh nghiệp đầu tư nên sức ép cạnh tranh rất lớn, thị trượng đã ở mức bão hòa Để tìm cách tăng trưởng thì các nhà bán lẻ ợ các quốc gia này phải tìm kiếm cơ hội đầu tư ở thị trượng nước ngoài Áp lực cạnh tranh luôn có hai mặt Một mặt nó giúp doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động, nhưng đồng thợi cũng gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp còn non trẻ, tiềm lực chưa đủ mạnh Trong nhiều trượng hợp dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh: "Cá lớn nuốt cá bé"
• Khách hàng:
Khách hàng là đối tượng phục vụ và nguồn gốc để ra mọi quyết định kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, quy mô, khách hàng là việc hết sức cần thiết nhất là đối với doanh nghiệp bán lẻ M ỗ i doanh nghiệp bán lẻ hướng đến đối tượng khách hàng chính, tập trung nghiên cứu và và đưa ra các chính sách bán hàng phù họp Dưới đây là 5 đối tượng khách hàng và cách thức phục vụ mà các doanh nghiệp bán lẻ nên áp dụng
• Những khách hàng trung thành
Những khách hàng này thượng chiếm hơn 2 0 % tổng số khách hàng hiện tại của doanh nghiệp nhưng họ đóng góp đến hơn 5 0 % doanh thu Vì vậy, doanh nghiệp phải thượng xuyên liên lạc với họ qua điện thoại, thư từ Nhóm khách hàng này có thể và nên là đối tượng ảnh hưởng đến các quyết định về thiết kế sản phẩm và cách thức bán hàng của doanh nghiệp Việc lắng nghe và làm theo những ý kiến đóng góp của khách trung thành là cách cảm ơn họ hữu hiệu nhất Sẽ không bao giợ là đủ đối với những nỗ lực tiếp thị mà doanh nghiệp hướng vào nhóm khách hàng này, bởi vì họ càng hài lòng thì càng có
SVTH: Vũ Lệ Thủy l i Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 18Chiến lược thâm nhập thị trường bán lè Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
khuynh hướng giới thiệu doanh nghiệp với nhiều khách hàng mới Nói cách khác, nhóm khách hàng trung thành sẽ là những tác nhân làm quảng cáo truyền miệng hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
• Nhưng khách hàng chỉ mua hàng khi có giảm giá
Nhóm khách hàng này mua hàng khá thường xuyên nhưng họ chỉ mua dựa trên mức độ giảm giá Họ sẽ là những đối tượng khách hàng giúp doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho nhanh nhất và vì vậy là một nguồn bổ sung chính vào dòng tiền mểt của doanh nghiệp khi cần Tuy nhiên, cũng chính nhóm khách hàng này có thể gây ra tổn thất cho doanh nghiệp vì họ thường
có khuynh hướng trả hàng về
• Những khách hàng chỉ mua hàng một cách ngẫu nhiên
Những khách hàng này không có một nhu cầu cụ thể nào Họ chỉ ghế vào cửa hàng một cách ngẫu nhiên, mua những sản phẩm mà họ cảm thấy rằng chúng tốt cho mình Tất nhiên, doanh nghiệp nào cũng muốn phục vụ đối tượng khách hàng này Doanh nghiệp nên trình bày hàng hóa trong cửa hàng sao cho thu hút đối tượng khách hàng này vì họ sẽ là nhóm khách hàng đưa ra nhiều quan điểm và kiến thức quan trọng đại diện cho số đông người tiêu dùng
• Những khách hàng chỉ mua hàng khi có nhu cầu
Nhóm khách hàng này có ý định rõ ràng về việc mua một sản phẩm cụ thể Khi bước vào cửa hàng, họ sẽ kiểm tra ngay liệu nhu cầu của họ có được đáp ứng không, nếu không, họ sẽ rời cửa hàng ngay Họ mua hàng vì nhiều lý
do khác nhau: nhân một dịp đểc biệt nào đó, để đáp ứng một nhu cầu cụ thể
vì giá cả đáp ứng đúng mong đợi của họ Làm thỏa mãn nhóm khách hàng này không phải là một điều dễ dàng nhưng nếu làm được, doanh nghiệp sẽ có thể biến họ thành những khách hàng trung thành Những khách hàng dựa trên
SVTH: Vũ Lệ Thủy 12 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 19Chiến lược thăm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bổi cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
nhu cầu cụ thể rất có khả năng chuyển sang một đối thủ cạnh tranh hay tìm đến Intemet để mua hàng nếu nhu cầu của họ không được thỏa mãn ngay
• Những khách hàng "đi dạo"
Nhóm khách hàng này không có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể nào trong đầu khi bước vào cửa hàng Họ chỉ muốn có một vài kinh nghiệm và sặ tương tác thặc tế với sản phẩm hay dịch vụ Đây lại là nhóm khách hàng chiếm số đông nhất mặc dù họ đóng góp ít nhất vào doanh thu Đối với nhóm khách hàng này, địa điểm của cửa hàng là yếu tố chính thu hút họ Dù không tạo ra doanh thu tức thời cho doanh nghiệp, nhưng nhóm khách hàng này lại
có một tiếng nói thật sặ trong cộng đồng Vì vậy, doanh nghiệp không thế không quan tâm đến những khách hàng đang "đi dạo"
Bán lẻ cũng là một khâu trong phân phối, nên nó cũng phụ thuộc vào các khâu khác như nhà cung cấp, người bán buôn, phương tiện vận chuyển
Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lặc cạnh tranh, quyền lặc đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy m ô lớn sẽ tạo áp lặc trong đàm phán với các doanh nghiệp Ngược lại, nếu số lượng các nhà cung cấp lớn, nguồn cung hàng hóa dồi dào thì thì ưu thế trong đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng hàng hóa lại thuộc về các doanh nghiệp bán lè
• Đ ố i t h ủ tiềm ẩn
Đối thủ tiềm ẩn chính là các doanh nghiệp chuẩn bị ra nhập ngành V ớ i ngành trong giai đoạn tăng trưởng, còn nhiều tiềm năng để khai thác thì trong tương lai sẽ có rất nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư Áp lặc này sẽ giảm khi
tỷ suất bình quân lợi nhuận ngành giảm Việt Nam trong mấy năm qua luôn
SVTH: Vũ Lệ Thủy 13 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 20Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cẩu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
được coi là thị trường tiềm năng cho ngành bán lẻ, chính vì vậy dự kiến trong một vài năm t ớ i sẽ có nhiều tập đoàn nước ngoài sẽ đầu tư vào V i ệ t Nam
2.2 Thiết lập các mục tiêu
Sau k h i phân tích thị trường, quyết đinh thâm nhập thị trường, thì cần phải tiến hành xác định các mục tiêu cụ thể Việc phân tích toàn bộ thông tin thu thập được sẽ giúp tập trung tầm nhìn và quyết định tập trung thị trường nào vào thời điểm nào cần xác định chỉ số cho phép đánh giá được các kết quả đạt được trong một vài năm Đ ấ t ra các mục tiêu marketing, mục tiêu doanh số, mục tiêu phân phối, mục tiêu thị phần đối v ớ i từng thị trường mựa tiêu cụ thể
2.3 Phân tích và lựa chọn chiến lược thâm nhập
Sau k h i đã xác định rõ mục tiêu, cần chọn chiến lược tốt nhất để đạt được mục tiêu đó Chiến lược thâm nhập thị trường nên linh hoạt, phù hợp các thị trường khác nhau C ó rất nhiều cách thức đề thâm nhập thị trường, nhưng trong phần nghiên cứu của khóa luận chỉ x i n nghiên cứu về hai loại chiến lược trong quá trình thâm nhập là chiến lược đầu tư và chiến lược marketing
• về hình thức đầu tư: có nhiều hình thức như: đầu tư v ố n 100%, mua lại, xát nhập, nhượng quyền thương mại
• về chiến lược Marketing: đối v ớ i từng đối tượng khách hàng cần sử dụng chiến lược marketing khôn khéo, thích hợp và đồng bộ Chiến lược marketing về cơ bản triển khai bốn yếu tố: 4P đó là: Chiến lược giá cả (Price); Chiến lược sản phẩm (Product); chiến lược xúc tiến (Promtion) và chiến lược kênh phân phối (Place)
SVTH: V ũ L ệ Thủy 14 Lóp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 21Chiến lược thâm nhập thị trường bán lè Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Hình 2: Mô hình Marketing múc
2.4 Đảnh giá chiến lược
Đánh giá chiến lược thực hiện sau khi chiến lược được thảo ra trong khi thực hiện để luôn có những điều chỉnh kịp thời khi tìm ra những điểm không phù hợp và phát triển chiến lược trong tương lai Đánh giá chiến lược giúp doanh nghiệp có những kế hoạch đúng đắn và khả thi trong tương lai, giúp doanh nghiệp có những bước hoạch định tốt
l i Tổng quan về thị trường bán lẻ
1 Khái niệm bán lẻ
Bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải để kinh doanh
Điều đó có nghĩa là bán lẻ được hiếu đơn thuần là bán hàng trực tiếp cho
SVTH: Vũ Lệ Thủy 15 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 22Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
phân phối, hình thức bán lẻ được thấy đầu tiên là các sạp bán hàng ở chợ, các quán ăn, sau đó hình thành các cửa tiệm tạp hóa, các của tiệm chuyên doanh nhỏ, tiếp đến là các cửa hàng bách hóa lớn, hiện tại là sự xuất hiện của các siêu thị, các đại siêu thị và hàng loạt các m ô hình m ớ i như cửa hàng tiện l ợ i (convenience store), cửa hàng hạ giá (discount store), cửa hàng một giá,
Nhả sx
Nhà bán sĩ
Nhà bán lẽ
Người tiêu dùna
Kênh trực tiếp Kênh 1 cáp Kênh 2 cấp Kênh 3 cáp
Hình 3: Các loại kênh bán lẻ
Nguờn: Philip Kotler, Nhũng nguyên lý tiếp thị
• Kênh trực tiếp: Không có trung gian, nhà sản xuất bán hàng thẳng cho
người tiêu dùng C ó ba cách bán hàng trực tiếp: Bán đến từng nhà, bán tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán theo thư hoặc điện thoại đặt hàng
• Kênh Ì cấp: Chỉ có một trung gian bán hàng trong thị trường hàng tiêu
dùng, đó là người bán lẻ Trong thị trường hàng công nghiệp, đó là người môi giới hay đại diện bán hàng
SVTH: V ũ L ệ Thủy 16 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 23Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
• Kênh 2 cấp: Có 2 trung gian marketing Trong thị trường hàng tiêu
dùng, đó thường là nhà bán si và bán lẻ Trong thị trường kỹ nghệ thì đó là bộ phận phân phối của công ty và các nhà buôn
• Kênh 3 cấp: Có 3 trung gian phân phối Thí dụ: Trong ngành nước
ngọt, rượu bia có thể có thêm tổng đại lý hay đại lý bán
buôn-người bán lẻ
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, sở đa dạng và khối lượng hàng hóa lưu thông khổng lồ trong một nước và giữa các quốc gia đã cho phép kênh lưu thông phân phối đóng vai trò chi phối ngược trở lại sản xuất Do đó nắm được kênh phân phối sẽ không những chi phối được sở di chuyển của các luồng hàng hóa, mà có thể chi phối cả sản xuất Ngày nay, hệ thống bán buôn ngày càng đối mặt với những thách thức to lớn Các nhà bán lẻ và người tiêu dùng bao giờ cũng muốn mua hàng hóa và dịch vụ với giá rẻ và không muốn mua qua nhà bán buôn nếu họ không tạo thêm được những giá trị gia tăng có ý nghĩa Bời vậy, về lâu về dài, để tồn tại các nhà bán buôn phải không ngừng cải thiện dịch vụ và giảm chi phí họat động, đồng thời phải tạo thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm bằng cách tăng năng suất và hiệu quả hoạt động của cả
hệ thống phân phối Sở khác biệt giữa công ty bán buôn và công ty bán lẻ cũng ngày càng mờ đi Rất nhiều công ty bán lẻ lớn đang tiến hành rất nhiều chức năng của các công ty bán buôn Ngược lại, nhiều công ty bán buôn lớn cũng tiến hành các hoạt động bán lẻ của riêng mình Chẳng hạn, SuperValu công ty bán buôn thởc phẩm lớn nhất, cũng đồng thời là công ty bán lẻ thởc phẩm đứng thứ 11 của Hoa Kỳ Khoảng 4 5 % doanh số bán hàng của công ty
là từ các cửa hàng bán lẻ của chính công ty đó trong đó có Bigg's Cub Foods Sava-A-Lot, Farm Fresh, Metro, Shop'n Save
3 Các loại hình bán lẻ
SVTH: Vũ Lệ Thủy 17 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 24Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Các hình thức bán lẻ rất phong phú và đa dạng Phân loại theo bán lẻ
cửa hàng gồm có:
• Chợ: ra đời t ừ rất sớm trong lịch sử loài người, k h i m à con người đã
sản xuất được hàng hóa nhiều hơn nhu cầu cùa họ, nên phải mang nó đi trao
đổi v ớ i người khác để lấy mốt loại hàng hóa nào đó
• Cửa hàng chuyên doanh: Các của hàng chuyên doanh: hình thức cửa
hàng chuyên bán mốt hoặc mốt số loại mặt hàng nào đó như gạo, đồ rèn t ừ
thời xa xưa, hay ở hiện tại là các cửa hàng chuyên doanh bánh kẹo, rượu bia,
đồ gỗ, nhôm kính So v ớ i các sạp hóa ở chợ, cửa hàng chuyên doanh tập
trung được cùng mốt chủng loại hàng v ớ i chất lượng khác nhau cho người
mua có thể lựa chọn
• Cửa hàng bách hóa: Cửa hàng bách hóa: nơi hàng hóa được tập trung
với số lượng lớn, đa dạng về chủng loại Bách hóa có nghĩa là hàng trăm mặt
hàng Việc tập trung hàng hóa như vậy giúp người mua có thể mua được nhiều mặt hàng cùng mốt lúc, tại cùng mốt nơi H ọ không phải thanh toán từng khoản nhỏ nữa m à thanh toán tất cả cùng mốt lúc Nói mốt cách khác người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian, công sức cho việc mua hàng
• Siêu thị: v ớ i hai un điểm là t ự chọn và t ự phục vụ, ngoài r a giá cả
được niêm yết thống nhất rõ ràng, cách trung bày hợp lý, làm cho người mua cảm thấy thoải mái và lựa chọn theo ý thích Phương thức thanh toán hiện đại,
có thể cho phép sự dụng debit card để thanh toán, hàng hóa trong siêu thị thường được có giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng Sự xuất hiện của siêu thị là mốt minh chứng rõ ràng cho sự thay đổi trong nhu cầu của con người
trong xã hối hiện đại
• Trung tâm thương mại: là loại hình tổ chức kinh doanh thương m ạ i
hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt
SVTH: V ũ L ệ Thủy
18 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 25Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cành toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bản lẻ thế giới
động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê được bố chí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trinh kiến thức liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý,
tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triẻn hoạt động kinh doanh thương nhân và thoa m ã n nhu cầu về hàng hoa, dịch vụ của khách hàng
• Hợp tác xã tiêu thụ: Là tổ chức bán lẻ của chính khách hàng N h ữ n g
người cư trú chung trong một cộng đồng có thẻ lập một hợp tác xã tiêu thụ khi họ cảm thấy những hiệu bán lẻ ờ địa phương l ờ i quá cao hoặc cung cấp hàng kém phẩm chất hay mặt hàng nghèo nàn Những người dân này góp tiền lại đẻ m ở ra cửa hàng riêng của h ọ và biẻu quyết về m ọ i đường l ố i hoạt động cũng như chọn lựa các quản trị viên Cửa hàng có thẻ bán giá thấp hon hoặc bán giá như binh thường và chia l ờ i cho các xã viên dựa trên mức mua hàng của họ
Bán lẻ không dùng cửa hiệu gồm có: Bán qua bùn điện, internet, bán qua catalog, bán qua điện thoại, bán hàng bằng m á y bán hàng tự động, bán lẻ tận nhà
4 Chức năng của hoạt động bán lẻ
Trang 26Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Ký hiệu quy ước: SX: Nhà sản xuất KH: Khách hàng
Hình 4: Chức năng của hoạt động phân phối, bán lẻ
Như hình vẽ cho thấy: Bốn nhà sản xuất trực tiếp làm marketing để phân phối cho bốn khách hàng đòi hỏi tới 16 lần tiếp xúc Nhưng nếu sử dụng trung gian phân phối số lần tiếp xúc giảm xuống chỉ còn 8 Các nhà bán lẻ chính là mắt xích cuối cùng Ương trung gian phân phối đảm nhiệm chức năng sau: Các nhà bán lẻ qua những tiếp xúc, kinh nghiệm, sự chuyên môn hóa và quy m ô hoọt động của họ đã đem lọi cho nhà sản xuất nhiều điều lợi hơn so với việc nhà sản xuất tự phân phối Sử dụng giới trung gian phân phối có thể đem lọi những sự tiết kiệm khá lớn:
• Thu thập thông tin cần thiết để hoọch định chiến lược và tọo thuận lợi cho sự trao đổi
• Triển khai và phổ biến những thông tin có sức thuyết phục cao về những món hàng đang kinh doanh và các sản phẩm mới
• Tìm ra và thông tin được với khách hàng tương lai
• Phân chia, đóng gói, phân loọi hàng hóa
• Cố gắng đi tới thoa thuận về giá cả và các vấn đề khác quanh món hàng
SVTH: Vũ Lệ Thủy 20 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 27Chiến lược thăm nhập thị trường bán lè Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
marketing bằng các mẫu quảng cáo ấn tượng trên truyền hình và đạt yếu tố là sản phẩm lạ (bia tươi đóng chai đầu tiên tại VN) Thế nhưng chỉ sau hơn Ì tuần xuất hiện, Laser đã không tìm được chỗ đứng, không thể tiếp cận được khách hàng Cụ thể, hầu hết các cồa hàng, quán bia, đại lý tại các tỉnh thành lớn như TP.HCM, Bạc Liêu, Vũng Tàu đều không nhận bán bia Laser Thậm chí không dám trưng mẫu quảng cáo có hình ảnh bia Laser vì các hãng như Tiger, Heineken, Bivina đã ký họp đồng độc quyền với họ, yêu cầu không được bán, trưng bày bất kỳ thương hiệu bia nào khác, đổi lại, họ được nhận một khoản tiền tài trợ hàng trăm triệu đồng Trường hợp của bia Laser là bài học đáng để các DN khác lưu ý: Thất bại do DN không chủ động được kênh phân phối Rõ ràng, thì dù sản phẩm của DN có hay đến đâu cũng không thể đến tay người tiêu dùng
5 X u hướng bán lẻ của thế giói
5.1 Hình thành các tập đoàn lớn
Trên thế giới, xu hướng tập trung hoa để hình thành các tập đoàn lớn trong lĩnh vực bán buôn, bán lẻ đã có từ lâu như các tập đoàn Metro Cash & Carry (Đức), Walmart (Hoa Kỳ), Carreíòur, Cora (Pháp), Tesco (Anh) Với mạng lưới kinh doanh được mở rộng xuyên quốc gia, những tập đoàn này vừa kinh doanh bán buôn cho các doanh nghiệp khác (B2B), vừa bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng (B2C) thông qua các cồa hàng dạng kho hàng, các đại siêu thị và các trung tâm mua sắm lớn của mình
Với mức độ chuyên môn hoa cao và hệ thống phân phối tốt, hình thức tổ chức này có vị trí dẫn dắt phát triển thương mại bán buôn, bán lẻ toàn cầu N ó
có những ưu điểm nổi trội như cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại trình độ quản
lý tiên tiến theo hệ thống thông suốt từ trung tâm đến cơ sở, khả năng nghiên cứu và nắm bắt thị trường nhanh nhạy, chính xác, trình độ khoa học công nghệ tiên tiến Đặc biệt, do kinh doanh số lượng hàng hoa lớn với chủng loại
SVTH: Vũ Lệ Thủy 21 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 28Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thê giới
phong phú, phục vụ tiện lợi cho người mua hàng, kết họp với ưu đãi tăng chiết khấu cho người mua số lượng lớn, hình thức này đem lại hiệu quả khá cao
5.2 Bùng nỗ thương mại điện tử
Thương mại điện t ử diễn ra khi tất cả các hoạt động trao đổi, thảo luận, đàm phán, ký kết hợp đằng và mua bán hàng hoa giữa người bán và người mua được thực hiện bằng phương pháp điện t ử trên mạng truy cập toàn cầu Intemet hoặc các mạng thông tin khác L ợ i ích của thương mại điện t ử đối v ớ i dịch vụ bán lẻ thể hiện rất rõ trên các mặt như: Tăng được năng suất do việc quản lý mua sắm và kho d ự trữ đạt hiệu quả cao hơn (kiểm kê hàng hoa không cần giấy tờ) hoặc do cải thiện được hệ thống kênh phân phối trong và ngoài nước, tiết k i ệ m được chi phí giao dịch, đem lại cảm giác thoải mái, tiện lợi k h i mua hàng, tăng cường hiệu quả quảng cáo, marketing bán hàng và thanh toán tiền hàng, tăng nhanh khả năng phổ biến và tiếp thu công nghệ mới D o có tính ưu việt như vậy nên trong những năm gần đây, doanh số thương mại điện t ử đã có sự tăng trưởng chóng mặt: 280 tỉ USD n ă m 2000, 2.400 t i Ư S D năm 2004 và hơn 4.000 t i USD năm 2005, tức là tăng trưởng bình quân khoảng 7 0 % m ỗ i năm
Thương mại điện t ử bán lẻ v ớ i tính cách mạng tiên tiến và những ưu thế ngày càng vượt trội sẽ là loại hình kinh doanh phổ biến của tương lai D ự báo trong vòng 5 - 1 0 năm tới, tuy các cửa hàng bán lẻ truyền thống vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra doanh số của bán lẻ thế giới nhưng tỷ trọng của hình thức bán lẻ ảo sẽ tăng lên nhanh chóng và đạt được thị phần đáng kể
5.3 Kết hợp giữa bán lẻ và bán buôn
Điển hình là tại M ỹ và EU, các trung tâm phân phối quy m ô l ớ n có x u hướng kết hợp cả chức năng bán buôn và bán lẻ tại cùng một điểm bán hàng
SVTH: V ũ L ệ Thủy 22 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 29Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cành toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bản lẻ thế giới
với phương thức bán hàng đơn giản, giảm thiểu yếu tố dịch vụ và mang tính công nghiệp cao độ (bán ngay tại kho hàng hoặc tại nhà máy) Ngoài ra, các trung tâm thương mại hay các đại siêu thị cũng ngày càng tích cực tham gia dịch vụ bán buôn Sự kết hợp này giúp doanh nghiệp vừa nâng cao lợi nhuận, vừa nắm bắt nhanh chóng nhu cẻu xã hội để kịp thời đề ra chiến lược kinh doanh tốt nhất
5.4 Tăng cường các dịch vụ phục vụ
Bán lẻ là một ngành rất đặc thù vì nó là hỗn hợp của sản phẩm và dịch
vụ Do vậy, để làm hài lòng khách hàng, ngoài yếu tố sản phẩm, chất lượng phục vụ cũng có tẻm ảnh hưởng rất lớn Song song với quá trình bán hàng, các doanh nghiệp hiện nay đã nhận thức được vai trò của dịch vụ khách hàng
và coi đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của kinh doanh Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bên cạnh việc đàm bảo hàng hoa phong phú về chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả hợp lý, doanh nghiệp nào có dịch vụ khách hàng tốt hơn thì khả năng thành công sẽ cao hơn Đôi khi chi một ánh mắt thiếu thiện cảm của nhân viên bảo vệ, sự thờ ơ của nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp của nhân viên tính tiền, sự vô ý của nhân viên giao nhận hoặc gặp sự cố mà không có ai giúp đỡ sẽ khiến cho khách hàng "một đi không trở lại"
Các dịch vụ bổ sung trong quá trình kinh doanh có rất nhiều hình thức
Có dịch vụ trực tiếp diễn ra trong quá trình bán hàng như: dịch vụ bao bì, đóng gói; vận chuyển hàng tận nhà; bảo hành sửa chữa Có dịch vụ phục vụ cho sự tiện lợi của khách hàng như kết hợp giữa nơi bán hàng và nơi giải trí,
có chỗ cho con trẻ vui chơi trong khi người lớn mua hàng (có thể là phòng chiếu phim, chơi games, phòng vẽ tranh )
SVTH: Vũ Lệ Thủy 23 Lớp: Anh 1,LT4, QTKD
Trang 30Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
1 Thực trạng thị trường bán lẻ của Viầt Nam
Cũng giống như những nước đang phát triển trên thế giới, ngành bán lẻ nước ta đang có những chuyển biến sâu sắc do tác động của sự phát triển xã hội cùng v ớ i quá trình toàn cầu hóa và h ộ i nhập trong khu vực Sự phát triến của kinh tế, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra những thay đổi nhiều mờt về cơ sở hạ tầng, văn hóa, nâng cao thu nhập và điều kiện sinh hoạt của người dân Sự thay đổi cơ bản này đã tác động làm cải tiến cơ bản về phương thức bán hàng, phương thức thanh toán và thay đổi cách tư duy về bài trí hàng hóa, phong cách bán hàng, cách định giá và niêm yết giá, Chính những điều này đã dần dần biến bán lẻ thành một ngành đích vụ phục vụ cho nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng
1.1 Quá trình phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm gần đây
Nhìn lại quá trình phát triển của thị trường bán lẻ Việt N a m trong những năm gần đây ta thấy đây là một quá trình chuyến biên sâu sắc và có tính chất bước ngoờt
N ă m 2007, tồng mức bán lẻ đạt 740.000 tỷ đồng, tăng trên 2 3 % so v ớ i
2006 C ó 394 cửa hàng bán lẻ hiện đại, người tiêu dùng đi mua sắm tại kênh bán lẻ hiện đại đã tăng v ớ i 4 3 % so v ớ i n ă m 2006
SVTH: V ũ L ệ Thủy 24 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 31Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Năm 2008 thị trường bán lẻ hàng hóa và dịch vụ lên gần 59 tỷ đô la Mỹ, tăng xấp xỉ 23% Nhu cầu mua sắm tiện lợi ngày càng cao, tăng trưởng bán lẻ
của siêu thị tăng đến 4 5 % so với năm trước Năm 2008 mặc dù lốm phát làm
tăng giá thực phẩm và xu hướng đi xuống cùa thị trường chứng khoán nhưng
người tiêu dùng Việt Nam vẫn đứng thứ 9 về mức độ lốc quan toàn cầu và thứ
5 trong khu vực Hết năm 2008 Việt Nam có gần 400 siêu thị, trung tâm
thương mối và hơn 8.000 chợ các loối
Năm 2009 doanh số bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đốt gần 1.200 nghìn tỷ
đồng, tăng 18,6% so với năm 2008 Nếu loối trừ yếu tố giá, tăng trưởng vẫn
đốt gần 12% Năm 2009 chỉ số lòng tin của người tiêu dùng VN mặc dù có
giảm (còn khoảng 61 điểm so với mức 88 điểm của nửa cuối năm 2008)
nhưng vẫn khá cao so với các nước trong khu vực (chi số niềm túi bình quân
của người tiêu dùng các nước khu vực châu Á Thái Bình Dương là 44 điểm)
Mặc dù bị ảnh hưởng bời khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng thị trường bán
lẻ Việt Nam vẫn xuất hiện nhiều thương hiệu quốc tế mới như Naf Nai,
Morgan de Toi, Mexx, Aldo, Hard Rock Café, Debenhams
Trên đà khởi sắc của thị trường tiêu dùng nội địa, tổng mức lưu chuyển
hàng hóa bán lẻ và dịch vụ được nhận định sẽ còn tiếp tục tăng trên 2 0 %
trong năm 2010, ước đốt Ì 440 nghìn tỷ đồng Dựa vào triển vọng này, công
ty nghiên cứu thị trường toàn cầu RNCOS (Mỹ) cũng dự báo thị trường bán lẻ
Việt Nam sẽ đốt doanh số 85 tỷ USD vào năm 2012 Hiện nay ngành bán lẻ
Việt Nam đã đóng góp trên 1 5 % vào GDP hằng năm, tốo việc làm cho hơn
5,4 triệu lao động, tương đương với ngành công nghiệp chế biến
Theo kết quả nghiên cứu lựa chọn xếp hống 30 nền kinh tế có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới do được tập đoàn tư vấn A.T Keamey Global
Retail Development Index (viết tắt là GRDI): Chi số phát triển bán lẻ chung
SVTH: Vũ Lệ Thủy 25 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 32Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kình nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
của Việt Nam năm 2004 đạt 76 điểm và đứng thứ bảy (lần lượt sau Nga, Án
Độ, Trung Quốc, Slovenia, Croatia và Latvia) Năm 2005 Việt Nam vươn lên đạt 79 điểm nhưng chỉ đứng thứ tám N ă m 2006 với bước nhảy vọt đạt 84 điểm, Việt Nam đã vượt qua năm nước đứng trên liền kề là Ucraina, Trung Quốc, Slovenia, Latvia và Croatia để đại nhảy vọt lên vị trí thử ba trong bảng xếp hạng N ă m 2007 Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới N ă m 2008, thị trường bán lồ nước ta "qua mặt" cả ba "người khổng l ồ " Ấ n Độ, Nga và Trung Quốc để chiếm "ngôi hậu" trong "làng bán lồ" thế giới Chi số phát triển bán lồ chung năm 2009 đạt 55 điểm, thị trường bán lồ Việt Nam rơi năm bậc xuống vị trí thứ sáu Tuy giảm so với năm 2008, nhưng trong bối cảnh chung mức tăng này vẫn đáng khích lệ Chỉ số phát triển bán lồ chung do Á T Keamey xây dựng dựa theo thang điểm 100 Trong đó, thị trường nào có điểm
số càng cao nghĩa là độ hấp dẫn và triển vọng phát triển của thị trường đó càng lớn
Việt Nam Điểm xếp hạng
Trang 33Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
1.2 Đặc điểm của thị trường bán lẻ Việt Nam
1.2.1 Kênh bán lẻ truyền thống và hiện đại cùng song song phát triển
1.2.1.1 kênh bán l ẻ t r u y ề n thống
Kênh mua sắm truyền thống vẫn tiếp tục đóng vai trò then chốt trong đời sống hàng ngày của người Việt Nam Mạng lưới chợ t ừ nhiều năm qua đã phát triển khá sâu rộng và văn hóa chợ đã trở nên hết sức gịn gũi, ăn sâu vào đời sống văn hóa, tập quán tiêu dùng của người dân, chưa kể nếu biết khai thác, chợ còn là "khẩu vị lạ, độc đáo" đối v ớ i khách du lịch quốc tế M ặ t khác, hàng hóa ở chợ vẫn phong phú hơn với nhiều cấp độ giá bán theo chất lượng, và người mua có thể mặc cả để được mức giá tốt nhất, nhất là đối v ớ i dân nghèo thành thị Do vậy, chợ vẫn g i ữ vai trò quan trọng trong hệ thống phân phối nhưng lâu nay Nếu siêu thị thu hút lượng khách trẻ, có nhiều tiền hơn thì chợ vẫn duy trì được lượng khách quen lâu năm Hàng hóa ở chợ phong phú, đa dạng hơn tùy vào "túi tiền" của khách m à có chất lượng tương ứng Ở chợ, người mua có thể trả giá để được mức giá phù hợp Không có gì đáng ngạc nhiên k h i người tiêu dùng vẫn thích mua hàng ở chợ Cách bán hàng gịn gũi, thân thiện cũng là lợi thế của chợ D ù nhiều quịy hàng có niêm yết giá, n h u n g đôi k h i vẫn bán giá nới cho khách ruột Hàng hóa vừa đa dạng, vừa ngày càng đảm bảo chất lượng, tạo uy túi v ớ i khách N g ư ờ i bán hàng chợ giờ đây cũng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm Ngành ăn uống, rau củ quả đã qua các lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm Tiểu thương quan tâm hơn đến nước tưới nông sàn để g i ữ tươi, chứ không "đụng nước gì tưới nước nấy" như trước Ngành hàng thực phẩm tươi sống cũng xác đinh bán hàng sạch, hạn chế bán hàng hư, ôi thối ở mức thấp nhất Ngoài ra, lý do quan trọng không thể thay thế được chợ truyền thống vì thị trường nông thôn còn rất rộng lớn N h ờ có sự phát triển của hình thức bán lẻ hiện đại cho nên hình thức bán lẻ truyền thống ở Việt Nam được nâng cấp lên một bậc D i ệ n
SVTH: V ũ L ệ Thủy
27 Lớp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 34Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
mạo của các chợ bán lẻ cũng được cải thiện nâng cấp, phong cách của người bán lẻ tại các chợ cũng đã tiến bộ hơn rất nhiều
Ngoài những mặt tích cức kể trên, chợ truyền thống hiện nay đang bộc lộ nhiều hạn chế Hầu hết qui m ô nhỏ, mặt bậng hẹp, cơ sở vật chất yếu kém Một số chợ bị xuống cấp và quá tải, nhiều điểm họp chợ chưa có nhà lồng, hệ thống thoát nước, vệ sinh môi trường chưa đảm bảo, tình trạng họp chợ trái phép, lấn chiếm vỉa hè vẫn phổ biến Nhiều chợ khâu tổ chức, quản lý chợ chưa được quan tâm đúng mức Nguyên nhân người tiêu dùng rời xa chợ không phải do chợ không còn cần thiết mà vì chợ bán nhiều hàng hóa không đảm bảo chất lượng, tiểu thương không được học kỹ năng giao tiếp, bán hàng, quầy, sạp tăm tối, ẩm thấp, nóng bức, vệ sinh kém vấn đề nâng cấp chợ đang được đặt ra như một nhu cầu bức thiết không chỉ ở góc độ kinh tế mà còn là vấn đề vãn hóa, xã hội, bao gồm cả việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho
cả người mua lẫn người bán
Bên cạnh loại hình chợ truyền thống, loại hình cửa hàng quy m ô nhỏ độc lập của hộ kinh doanh (cá nhân và hộ gia đình) có nhà ờ mặt tiền các đường giao thông, ngõ phố đang chiếm tỷ trọng áp đảo cả về tỷ trọng hàng hóa bán
lẻ và số lượng Loại hình cửa hàng quy m ô nhỏ, độc lập này hiện đang chiếm
un thế về bán lẻ tạp hóa và thực phẩm do nậm gần khu vực dân cư, giá cả họp
lý và mặt hàng đa dạng, từ thực phẩm đóng gói đến các loại đồ uống tiện lợi cho người tiêu dùng
Ì 2 Ì 2 Kênh bán lẻ hiện đại
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và quá trinh đổi mới ngành bán lẻ, các loại hình tổ chức bán lẻ theo m ô hình của các nước tiên tiến như: siêu thị tổng họp, siêu thị chuyên doanh, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng dạng nhà kho, các loại chuỗi cửa hàng và trung tâm thương mại đã lần lượt xuất hiện ngày càng nhiều ở các địa phương, nhất là khu vực đô thị
SVTH: Vũ Lệ Thủy 28 Lớp: Anh 1,LT4, QTKD
Trang 35Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
để đáp ứng nhu cầu mua sắm đa dạng và ngày càng cao của các đối tượng tiêu dùng ở Việt Nam
Kênh bán lẻ hiện đại là nơi có khả năng giám sát chất lượng hàng hóa tốt nhất, lý do là vì kênh phân phối hiện đại có hợp đồng bán hàng v ớ i nhà cung
ứng, và vì thế chăng nếu chẳng may hàng kém chất lượng lừt vào, thì nhà
cung ứng rất dễ bị nhà kinh doanh t ừ chối bán hàng Nếu có trường hợp hàng
hóa chất lượng không đúng v ớ i công bố thì các tranh chấp sẽ được giải quyết
rất đơn giản, hiệu quả Vì người tiêu dùng kiến nghị ngay v ớ i nhà kinh doanh,
doanh nghiệp này lại kiến nghị v ớ i nhà cung ứng hoặc sản xuất Vì thế, trong
đa số trường hừp, không cần có sự can thiệp của cơ quan chức năng, sự vụ
được giải quyết nhanh chóng, gừn gàng, dứt điểm Điều đó cho thấy kênh bán
lẻ hiện đại đích thực là loại hình kinh doanh bán lẻ có nhiều lợi thế, an toàn
với cả nhà sản xuất, nhà phân phối lẫn người tiêu dùng D ù hàng tại các kênh
phân phối hiện đại, cũng vì đặc thù này, có thể cao hơn so v ớ i ngoài thị trường
2 Đ á n h giá về sự phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam
2.1 Mức độ /tấp dẫn
Tăng trưởng dân số và tốc độ đô thị hóa nhanh; tầng lớp trung lưu và
thượng lưu tại các đô thị phát triển mạnh; sự thay đổi l ố i sống và cởi m ở trong
việc tiếp nhận các thương hiệu cũng như thói quen tiêu dùng m ớ i chính là sức hấp dẫn, lôi kéo các nhà bán lẻ tiếp tục đến thị trường V i ệ t Nam
H ơ n thế nữa các kênh bán lẻ hiện đại m ớ i chỉ chiếm 18 - 2 0 % , còn thấp hơn nhiều so v ớ i các nước trong khu vực như Indonesia là 3 7 % , Philippines là
4 4 % , Thái Lan 4 4 % , Singapore 9 1 % ' Tần suất mua sắm tại cửa hàng tiện ích
siêu thị cũng ngày càng tăng, t ừ 2 lần/tháng năm 2005 - 2007 lên 3 lần/tháng
1 Viện Nghiên Cứu và phát triển thành phố HCM, "Phân tích đúng các nguyên nhân lạm phát để phối hợp
đồng bộ các giải pháp kiềm chế"
S V T H : V ũ L ệ Thủy 29 Lớp: A n h 1,LT4, Q T K D
Trang 36Chiến lược thám nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thê giới
năm 20 0 82 Con số này rất khiêm tốn so với tần suất mua sắm tại chợ truyền thống (28 lần/tháng) Sau mốc mờ cửa thị trường bán lẻ đầu năm 2009 đã không có cuộc đổ bộ của các đại gia nước ngoài vào Việt Nam do khủng hoảng kinh tế thế giới Nhưng theo các chuyên gia, với đà phểc hồi trở lại của kinh tế thế giới và trong nước ngành bán lẻ Việt Nam có nhiều triển vọng và còn rất nhiều đất cho các nhà đầu tư khai phá
2.2 Những mặt hạn chế của thị trường bán lẻ Việt Nam
2.2.1 Bức tranh chung của thị trường phân phối trong nước là manh mún
Nước ta có nhiều loại hình mua bán và thương nhân nhỏ lẻ, không được
tổ chức thành hệ thống Trên cả nước hiện có khoảng 900 nghìn cửa hàng nhỏ độc lập và 2,9 triệu hộ kinh doanh nhỏ lẻ Hệ thống bán lẻ tự phát này tuy đáp ứng 85 - 9 0 % số lương thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội nhưng không có nguồn cung hàng hóa ổn định và không thể kiểm soát được chất lượng hàng hóa Doanh nghiệp và hệ thống phân phối mặt hàng thiết yếu chưa đủ mạnh
để kiếm soát và chi phối thị trường, nhất là trong thời điểm nhạy cảm Hệ thống phân phối chưa có mối liên kết chặt chẽ từ sản xuất, nhập khẩu đến người tiêu dùng Khả năng kiểm soát giá cả của doanh nghiệp sản xuất đối với đại lý yếu, làm giảm hiệu quả can thiệp của Nhà nước về giá cả hàng hóa, khiến cho thị trường trong nước dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động Hoạt động của loại hình kinh doanh bán lẻ đường phố rất phức tạp qui
m ô nhỏ, vốn ít, đã kéo theo các vấn đề về an ninh lương thực và điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm
Các đó thị lớn nước ta dân số tăng nhanh và ngày càng mờ rộng tuy nhiên nhiều đô thị không được quy hoạch đầy đủ, thường thiếu hạ tầng kỹ
1 Báo điện tà Việt Nam Nét, " Người tiêu dùng ngày càng ưu thích hàng khuyến mại", http://vietnamnet.vn
SVTH: Vũ Lệ Thủy 30 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 37Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
thuật và hạ tầng xã hội, thiếu các dịch vụ đi kèm ảnh hường lớn đến hiệu quả phân phối lương thực, thực phẩm mang tính tổng thể Trong khi nhu cầu mua sắm ngày càng tăng nên nhiều loại hình kinh doanh tự phát đã ra đời để đáp ẻng Đặc điểm hoạt động của loại hình kinh doanh bán lẻ tự phát rất phẻc tạp, qui m ô nhỏ, vốn ít, sử dụng lao động thủ công, công nghệ và kỹ năng lạc hậu, cạnh tranh không luật lê, điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm không được đảm bảo
2.2.2 Mạng lưới bán lẻ còn thiếu tính chuyên nghiệp
ẻng dụng công nghệ vào kinh doanh bán lẻ còn hạn chế Thương mại điện tử, kỹ năng bán lẻ và xây dựng thương hiệu ở nhiều doanh nghiệp còn chưa được quan tâm đúng mẻc, trong khi nhiều nước ở khu vực đã phát triển rất mạnh Phương tiện bốc dỡ thô xơ nên khó khăn cho việc vận chuyển, Nơi lưu kho của chợ thì thiếu thốn, lạc hậu nên tỷ lệ bị hư hỏng, mất mát khá cao (15-20% hoa quả và rau bị hư hỏng), chất lượng giảm sút (nhất là thực phẩm tươi sống), giá cả bị đẩy lên Ngoài ra hậu cần cho hệ thống phân phối như kho bảo quản, các kho lạnh, xe tải chuyên dùng thiếu đồng bộ, chưa đạt chuẩn khu vực và quốc tế Theo điều tra của Bộ Công Thương trong số 1000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp có vvebsite mới chỉ chiếm 20-25%, tính năng thương mại điện tử trong các vvebsite này cũng còn khá mờ nhạt Website được lập chủ yếu để giới thiệu về công ty (93,8%) hoặc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ (62,5%), tính năng cho phép đặt hàng qua mạng chỉ chiếm 27,4% và khả năng cho phép thanh toán trực tuyến còn ít hơn nữa, chỉ 3,2%.3
3 X u h ư ớ n g phát triển của thị trường Việt N a m trong tương lai
Khi xã hội phát triển nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cá biệt hoa thì bán lẻ cũng xuất hiện những xu hướng tiêu dùng mới
3 Viện Nghiên Cẻu & Phát Triển thành phố HCM, "Hoạt động thương mại điện từ ờ Việt Nam"
SVTH: Vũ Lệ Thủy Lóp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 38Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một so tập đoàn bản lẻ thế giới
3.1 Phát triển các kênh bán hàng hiện đại
• X u ấ t hiện nhiều cửa hàng bán lẻ hiện đại Thói quen và cách thức mua sắm của người tiêu dùng tại V i ệ t Nam đang thay đổi một cách nhanh chóng, ngày càng có nhiều người chuyển từ kênh bán hàng truyền thống sang các kênh bán hàng hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi Vậi không gian rộng rãi, hàng hoa phong phú đa dạng kết hợp nhiều tiện nghi, nhiều hình thức khuyến mại, đi mua sắm đồng thời cũng là một hình thức giải trí Kênh bán lẻ hiện đại ngày càng thu hút đông đảo người tiêu dùng vì vậy siêu thị, cửa hàng tiện l ợ i , cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng giá rẻ, cửa hàng nhượng quyền, cửa hàng t ự chọn, cửa hàng phức họp, trung tâm mua sắm mọc lên khắp nơi
• T h ư ơ n g m ạ i điện t ử sẽ phát t r i ể n mạnh số liệu thống kê của Trung tâm Internet: V i ệ t Nam cho thấy, V i ệ t Nam là quốc gia có dân số trẻ v ậ i tốc
độ phát triển Internet đáng kinh ngạc kể từ k h i bắt đầu có Internet n ă m 1997 Hiện tại có khoảng 20,8 triệu người sử dụng Intemet, tốc độ tăng trưởng khoảng 3 0 % m ỗ i năm và có thể lên t ậ i 47 triệu người vào năm 2013 Tỷ lệ người tham gia các mạng xã hội lên tậi 16,12 triệu tức là 77,5% tổng số người dùng Internet4
K ế t hợp v ậ i sự phát ừiển của kinh tế xã hội thì trong tương lai
sẽ phát triển mạnh mẽ loại hình thương mại điện t ử trong đó bao gồm cả bán hàng qua mạng Ngoài ra hiện nay các phương tiện truyền thông cũng phát triển rất nhanh chóng vì vây hình thức bán hàng qua ti v i , qua điện thoại cũng đang thu được những thành công đang kể Tương lai sẽ hình thành một lập người tiêu dùng mậi: Thay vì đến các siêu thị hay chợ để mua săm, người tiêu dùng có thể ngồi tại nhà và mua hàng qua internet hoặc qua truyền hình, điện thoại
3.2 Phái triển hình thức kinh doanh nhượng quyền:
4 Nguồn: Asia Digital Marketìng Association Yearbook 2009
SVTH: V ũ L ệ Thủy 32 Lóp: A n h Ì, LT4, Q T K D
Trang 39Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Hình thức nhượng quyền thương mại (franchising) đang ngày càng trở nên phổ biến Bản chất của hình thức tổ chức này là doanh nghiệp kinh doanh một ngành hàng nào đó, sau khi đã đạt được những thành công trong kinh doanh và xây dựng được một thương hiệu mạnh, sẽ nhượng quyền khai thác thương mại cho các doanh nghiệp hay cá nhân khác theo họp đồng ký kết giữa hai bên Các chủ cửa hàng có lợi thế về mặt bàng, vể trí tốt nhưng thiếu
về mô hình chuẩn, phương thức quản lý, thương hiệu, họ có thể ký kết hợp đồng sử dụng thương hiệu, m ô hình chuẩn, nhân lực, các trang thiết bể của bên nhượng quyền
Hình thức kinh doanh nhượng quyền đã xuất hiện ở Việt Nam hơn l o năm qua và đã đạt được thành công nhất đểnh Trong đó, phải kể đến thương hiệu Phở 24, một trong những thương hiệu Việt Nam tiên phong mờ íranchise trong và ngoài nước Hàng loạt thương hiệu mới đã ra phát triển kinh doanh nhượng quyền trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: thời tranh, thực phẩm, giải khát, giáp dục, dểch vụ, Có thể kể đến hệ thống cửa hàng Foci, đã mở 60 cửa hàng kinh doanh nhượng quyền trên toàn quốc và sẽ mở thêm 20 cửa hàng trong những năm tới Các cửa hàng thường được nhượng quyền theo công thức: công ty cung cấp hàng hóa, thiết kế cửa hàng theo m ô hình chuẩn, dểch vụ đào tạo người bán hàng và các vật phẩm quảng bá như catalogue theo mùa, bảng hiệu quảng cáo Hình thức nhượng quyền thương mại mang nhiều
ưu thế đó là cả hai bên người cung cấp và người mua franchise có thể bù đắp khuyết điểm của nhau, và phát huy tối đa un điểm của mỗi bên
3.3 Các nhà sản xuất đồng thời là nhà phân phối
Đây thường là những doanh nghiệp có xuất phát là những nhà sản xuất hàng hoa lớn trong một số lĩnh vực khác nhau như điện, xi măng, sắt thép may mặc, nước uống Hiện nay ờ nước ta hình thức này khá phổ biến và áp dụng với nhiều loại vật tư, hàng hóa như Thép Thái Nguyên, Thép Miền
SVTH: Vũ Lệ Thủy 33 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD
Trang 40Chiến lược thâm nhập thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa và kinh nghiệm của một số tập đoàn bán lẻ thế giới
Nam, Xi măng Bìm Sơn, Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Ching Foong Hài Phòng các nhà sản xuất hàng tiêu dùng như Coca Cola, Pepsi, Vinatex Nhìn chung, đây là một dạng m ô hình tổ chức kinh doanh phân phối đã phố biến ở nhiều quốc gia trên thế giới Đặc điểm chung trong cách thức tổ chức kinh doanh của m ô hình này là nhà sản xuất ra hàng hoa thường phải là những nhà sản xuất lớn, có khả năng về nguồn lực để tự đứng ra thiết lịp hệ thống phân phối riêng cho hàng hoa của mình sản xuất
l i T h ự c t r ạ n g chiến lược thâm n h ị p thị trường bán lẻ V i ệ t
N a m của m ộ t số t ị p đoàn bán lẻ nước ngoài
1 Khái quát chung về tịp đoàn bán lẻ nước ngoài tại Việt Nam
Chỉ trong hơn l o năm qua, hàng loạt tịp đoàn bán lẻ nước ngoài đã xâm
nhịp thị trường Việt Nam, như: Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Dairy Farm (Hồng kông), South Asia Investment Pte (Singapore), Parkson (Malaysia), Zen Plaza (Nhịt Bản), Diamond Plaza (Hàn Quốc) Gần đây nhất, 18 công ty thực phẩm lớn của Singapore như: Caravana, Ten&Han, Apexpal, bakezin hay những gã "khổng l ồ " Wal-Mart (Mỹ), Careíòur (Pháp), Tesco (Anh) cũng ngáp nghé vào Việt Nam với những kế hoạch kinh doanh rất quy mô
Nhìn chung thị trường bán lẻ nước ta chưa có nhiều đại gia bán lẻ lớn, vì, thực chất thị trường bán lẻ mới chỉ phát triển một vài năm trở lại đây Nhưng trong một vài năm nữa sự đổ bộ của các tịp đoàn bán lẻ lớn thế giơ vào Việt Nam là rất lớn
2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược thâm nhịp thị trường bán lẻ Việt Nam của tịp đoàn bán lẻ nước ngoài
2.1 Xét về môi trường vĩ mô
SVTH: Vũ Lệ Thủy 34 Lớp: Anh Ì, LT4, QTKD