Phương pháp: Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống. - Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai. + Nhóm 1,2,3: Em sẽ làm gì nếu
thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhóm 4,5,6: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử? + Nhóm 7,8,9: Em sẽ làm gì khi bạn
rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi?
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời. + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong
tình huống?
- Lớp bổ sung ý kiến. + Trong thực tế, thực hiện được điều
đó có đơn giản, dễ dàng không? + Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
→ Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình
D. Dặn dò:
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày.
→ kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. - Nhận xét tiết học.
---o0o---
Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2009Tiết 1: Tập làm văn: Tiết 1: Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾTI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rỏ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Chuẩn bị:
HS : Vở kiểm tra
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS KHÁ-GIỎIA. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả A. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả
cảnh.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
“Kiểm tra viết”.
*. Các hoạt động:
bài kiểm tra.
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa.
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra - Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa,
chiều) trong 1 vườn cây.
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết.
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em.
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của
học sinh nếu có. - Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả.
*-Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2( 3 trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, 5.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48. - Trò : SGK , vở BT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS KHÁ-GIỎIA. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”. A. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3. - Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi
- học sinh trả lời:
+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời. + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa - Nhận xét.
dùng trong câu?
Giáo viên nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
*.Các hoạt động:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp:Đàm thọai, thực hành.
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm
- Giáo viên : lưu ý câu có 2 cặp từ
trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. - Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài.
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức
Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
-Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành
Bài 4:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát phiếu cho học sinh
trao đổi nhóm.
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa bà.i
Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ).
Bài 5:
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu
cần đặt. - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt.
Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 5.
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán:
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS KHÁ-GIỎIA. Bài cũ: Luyện tập A. Bài cũ: Luyện tập
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến
- 2 học sinh - HS sửa bài 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài.
Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Lớp nhận xét.
B. Bài mới: Luyện tập
-Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ → học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên
- Hoạt động nhóm đôi.
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
Bài 1: - 2 học sinh đọc đe.à - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm
hiểu các nội dung:
- Phân tích đề và tóm tắt. - Tóm tắt đề: + Tổng số nam và nữ là 28 HS. + Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5. - Phân tích đề: - Học sinh nhận dạng.
- Nêu phương pháp giải. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu. - Học sinh giải. - Học sinh sửa bài.
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
GV nhận xét chốt cách giải.
- Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 2
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. -HS giải.
-
Giáo viên nhận xét - chốt lại. - Lớp nhận xét.
- Hoạt động 3:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Bài 3 và 4 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải. - Học sinh sửa bài.
Giáo viên chốt lại các bước giải
của 2 bài. - Lớp nhận xét.