Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của công ty coca cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

117 118 1
Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới của công ty coca cola và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÔNG TY COCA-COLA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực Lớp Khoá Giáo viên hướng dẫn Hà Nội - 2020 : Nguyễn Thị Ngọc Linh : Nhật : 44G : ThS Trần Hải Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI I LÝ DO THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp có hội chiếm lĩnh thị trường nước khác Thị trường nước ngồi mang lại lợi nhuận cao Doanh nghiệp tận dụng nguồn lực nước Doanh nghiệp muốn phân tán rủi ro Tổ chức thương mại xuyên biên giới triển khai dễ dàng II CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Hình thức xuất 1.1 Xuất gián tiếp 1.2 Xuất trực tiếp Hình thức kết hợp hoạt động nước 11 2.1 Cấp giấy phép (Licensing) 11 2.2 Xuất có trợ giúp văn phòng đại diện 2.3 Gia công quốc tế 2.4 Nhượng quyền thương mại (Franchising) 2.5 Đặt chi nhánh doanh nghiệp nước Hình thức đầu tư trực tiếp 3.1 Công ty liên doanh 3.2 Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước 3.3 Cơng-xc-xi-om (Consortium) III VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 21 Vai trò phương thức thâm nhập thị trường quốc tế doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp đạt mức doanh số lớn 1.2 Doanh nghiệp thực lợi theo vị trí 1.3 Tham gia vào hoạt động quốc tế cho phép doanh nghiệp hạ thấp chi phí 1.4 Kích thích doanh nghiệp đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất 1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường giới doanh nghiệp 25 2.1 Những đặc điểm nước lựa chọn thâm nhập 25 2.2 Hàng rào bảo hộ mậu dịch qui định phủ 28 2.3 Những mục tiêu chiến lược thâm nhập công ty 30 2.4 Những đặc điểm sản phẩm 31 CHƯƠNG II: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP CỦA CÔNG TY COCA-COLA VÀO MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 32 I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY COCA-COLA 32 Lịch sử phát triển công ty Coca-cola giới 32 Các lĩnh vực hoạt động Coca-cola 35 Danh mục sản phẩm 35 Thị trường Coca-cola 36 Chiến lược kinh doanh 36 Thành tích đạt Coca-cola 38 Giá trị thương hiệu 39 II PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP CỦA COCA-COLA VÀO MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI 39 Thị trường Trung Quốc 39 1.1 Đặc điểm thị trường Trung Quốc 39 1.2 Đối thủ cạnh tranh Coca-cola thị trường Trung Quốc 41 1.3 Phương thức thâm nhập thị trường Trung Quốc Coca-cola 42 Thị trường Nhật Bản 45 2.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 45 2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Nhật Bản Coca-cola 47 Thị trường Việt Nam 50 3.1 Đặc điểm thị trường Việt Nam 50 3.2 Coca-cola thị trường Việt Nam 52 3.3 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam Coca-cola 55 3.4 Các biện pháp hỗ trợ thâm nhập thị trường Việt Nam Cocacol a 57 III ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CÔNG TY COCA-COLA 63 Những thành công đạt 63 1.1 Thị phần Coca-cola toàn giới 64 1.2 Thành công thị trường Trung Quốc 64 1.3 Thành công thị trường Việt Nam 65 1.4 Thành công thị trường Nhật Bản 65 Những thất bại Coca-cola 66 Nguyên nhân khác biệt việc lựa chọn phương thức thâm nhập vào thị trường khác 67 3.1 Yếu tố văn hóa 68 3.2 Luật pháp nước sở 69 CHƯƠNG III: NHỮNG YẾU TỐ DẪN TỚI THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 71 I NHỮNG YẾU TỐ DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY COCA-COLA 71 Theo sát cải cách hành phủ nước 71 Lựa chọn thời điểm phương thức thâm nhập thích hợp 71 Xây dựng hệ thống nhà máy cung cấp nhà máy đóng chai địa phương 73 Chính sách sản phẩm phù hợp 74 4.1 Đảm bảo chất lượng sản phẩm thống tất quốc gia 74 4.2 Điều chỉnh sản phẩm phù hợp với thị trường thị hiếu người tiêu dùng 75 4.3 Thiết kế mẫu mã sản phẩm 75 4.4 Chiến lược địa phương hóa sản phẩm 76 Điều chỉnh giá phù hợp với thu nhập người tiêu dùng nước 76 Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp 77 Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 78 II TÌNH HÌNH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 79 Đặc điểm chung doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường giới 79 1.1 Xuất hình thức chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường giới 79 1.2 Các hình thức thâm nhập thị trường khác chưa doanh nghiệp ứng dụng rộng rãi 80 Những kết đạt 82 Những mặt hạn chế 84 Nguyên nhân hạn chế 85 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CÔNG TY COCA-COLA CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 86 Lựa chọn quốc gia thâm nhập 86 Lựa chọn phương thức thâm nhập phù hợp với nguồn lực định hướng phát triển doanh nghiệp 88 Lựa chọn thời điểm tốc độ thâm nhập 90 Xây dựng sách phát triển sản phẩm 91 4.1 Đảm bảo chất lượng sản phẩm thống tất quốc gia 91 4.2 Phù hợp hóa sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp với thị trường nước thị hiếu người tiêu dùng 92 4.3 Nội địa hóa sản phẩm 93 4.4 Xây dựng phát triển thương hiệu 93 Xây dựng sách giá phù hợp với quốc gia 95 Xây dựng hệ thống phân phối bền vững 96 Xây dựng sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Kết kinh doanh công ty Coca-cola 38 Bảng 2: Danh mục sản phẩm Coca-cola thị trường Việt Nam 54 Bảng 3: Phương thức thâm nhập Coca-cola vào thị trường Việt Nam qua giai đoạn 55 Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng tới phương thức thâm nhập sách marketing Coca-cola Việt Nam 63 Biểu đồ 1: Thị phần nước giải khát giới năm 2000 64 4.3 Nội địa hóa sản phẩm Mỗi dân tộc có giá trị riêng, có lịng tự hào riêng mình, khó khăn để chấp nhận giá trị Một sản phẩm, công ty nước ngồi muốn thành cơng cần phải thấu hiểu giá trị thị trường muốn thâm nhập Có vậy, cơng ty làm cho sản phẩm trở thành phần thị trường Nội địa hóa sản phẩm làm cho sản phẩm doanh nghiệp nước gần gũi với người tiêu dùng địa phương Cơng ty tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm nhiều cách sử dụng nguyên liệu địa phương, thuê nhân công chỗ, đặt tên sản phẩm theo tiếng địa phương hay tạo mục quảng cáo với nội dung phù hợp với văn hóa tiêu dùng người dân địa… Nội địa hóa sản phẩm thơng qua việc tận dụng nguồn nhân công, nhiên liệu rẻ địa phương giúp cơng ty giảm chi phí vận tải, đồng thời tránh thuế nhập sản phẩm sản xuất nước 4.4 Xây dựng phát triển thương hiệu Thiết lập phát triển thương hiệu doanh nghiệp, vấn đề cấp thiết đặt cho doanh nghiệp Dù lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thương hiệu giữ vai trò quan trọng việc tạo lập hình ảnh doanh nghiệp mắt khách hàng Đặc biệt doanh nghiệp lựa chọn phương thức nhượng quyền thương mại hay liên doanh thương hiệu coi tài sản đem lại lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu mạnh đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích: Thứ nhất, tạo uy tín cho sản phẩm, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá thị trường nước thị trường nước vũ khí sắc bén cạnh tranh 93 Thứ hai, với thương hiệu mạnh, người tiêu dùng có niềm tin với sản phẩm doanh nghiệp, yên tâm sử dụng sản phẩm, trung thành với sản phẩm tính ổn định lượng khách hàng cao Hơn nữa, thương hiệu mạnh có sức hút lớn với thị trường mới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc mở rộng thị trường thu hút khách hàng tiềm năng, chí cịn thu hút khách hàng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Xây dựng thương hiệu đặc biệt có lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp Việt Nam, thương hiệu giúp doanh nghiệp giải toán hóc búa thâm nhập, chiếm lĩnh mở rộng thị trường Thứ ba, với thương hiệu mạnh, doanh nghiệp có đứng vững cạnh tranh khốc liệt thị trường giá, phân phối sản phẩm, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài Một khó khăn doanh nghiệp Việt Nam vốn ít, thương hiệu phương pháp giúp họ việc thu hút đầu tư từ bên Bởi lẽ nhà đầu tư dám liều lĩnh mạo hiểm với đồng vốn định đầu tư vào doanh nghiệp chưa có thương hiệu Vì rõ ràng việc đầu tư vào doanh nghiệp chưa có tên tuổi, chỗ đứng thị trường có xác suất rủi ro cao Thứ tư, thương hiệu mạnh làm tăng lợi nhuận lãi cổ phần Xem xét nhãn hiệu số thương hiệu hàng đầu giới Coca-cola, BMW, American Express, Adidas, thấy họ coi trọng thương hiệu Tất công ty lớn coi thương hiệu họ có ý nghĩa nhiều cơng cụ bán hàng Họ coi cơng cụ quản lý tạo giá trị kinh doanh Thứ năm, thương hiệu không tài sản doanh nghiệp mà tài sản quốc gia Khi thâm nhập thị trường quốc tế, thương hiệu hàng hóa thường gắn với hình ảnh quốc gia thơng qua nhãn hiệu, dẫn địa lý, đặc 94 tính sản phẩm Một quốc gia có nhiều thương hiệu tiếng khả cạnh tranh kinh tế cao, vị quốc gia củng cố trường quốc tế tạo điều kiện cho việc phát triển văn hóa - xã hội, hợp tác giao lưu quốc tế hội nhập kinh tế giới Chẳng hạn, nói đến Sony, Toyota, Toshiba… không sản phẩm tiếng đất nước Nhật, ngày sản xuất thông qua nhiều quốc gia hình thức phân cơng lao động quốc tế hình thức liên doanh, liên kết thơng qua đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Xây dựng sách giá phù hợp với quốc gia Xây dựng quản lý chiến lược giá đắn điều kiện quan trọng đảm bảo doanh nghiệp thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường hoạt động kinh doanh có hiệu cao Tuy nhiên giá chịu tác động nhiều yếu tố chiến lược marketing cơng ty, chi phí sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng… Giá biến số quan trọng marketing mix, đóng vai trị định việc lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng Đối với công ty thâm nhập thị trường, việc định giá sản phẩm khơng có vị trí định cạnh tranh mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số lợi nhuận công ty Một học từ kinh nghiệm Coca-cola cho doanh nghiệp Việt Nam định giá sản phẩm phù hợp với thu nhập người tiêu dùng nước đảm bảo chất lượng sản phẩm thống tất quốc gia Trước thâm nhập thị trường, công ty cần tiến hành điều tra thị trường để đưa mức người tiêu dùng chấp nhận Khi thâm nhập vào thị trường mới, cơng ty lựa chọn phương pháp định giá sản phẩm thấp nhằm thu hút khách hàng đạt thị phần lớn Dần dần cải tiến tích lũy kinh nghiệm làm cho chi phí sản xuất hạ thấp lợi nhuận công ty tăng lên 95 Xây dựng hệ thống phân phối bền vững Trong marketing quốc tế, vấn đề đặt để sản phẩm tiếp cận thị trường mục tiêu với mức giá chấp nhận Thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa nước ngồi vấn đề khó khăn doanh nghiệp, nhiều thị trường có xu hướng bảo hộ kênh phân phối nội địa Nếu khắc phục bất hợp lý hệ thống phân phối q trình đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng tốn mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Ngược lại, hệ thống phân phối không thành công nguy cho doanh nghiệp họ bị kênh bán hàng Các doanh nghiệp giảm sút lượng tiêu thụ hàng hóa họ phải đối diện trực tiếp với cạnh tranh hàng hóa từ đối thủ cạnh tranh Do vậy, việc thiết lập hệ thống phân phối đáng tin cậy bền vững cơng việc khó khăn vơ quan trọng đối doanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường quốc tế Để tạo dựng kênh phân phối rộng khắp bền vững, thân doanh nghiệp phải tự nỗ lực đầu tư cải thiện chất lượng hàng hóa đạt tiêu chuẩn Xây dựng sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Mục đích sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh giao tiếp với khách hàng để cung cấp thông tin, thuyết phục nhắc nhở sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp Để thực mục đích mình, doanh nghiệp phải biết cách áp dụng công cụ chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh cách linh hoạt quảng cáo, quan hệ công chúng, tham gia hội chợ triển lãm, bán hàng cá nhân Nếu biết khéo léo sử dụng công cụ này, doanh nghiệp có nhiều may thành cơng thương trường Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh thúc đẩy nhanh việc chào hàng, bán hàng, thâm nhập thị trường, làm tăng doanh thu góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Khơng cịn tạo dựng hình ảnh tốt 96 doanh nghiệp sản phẩm, tạo lòng tin từ khách hàng Điều giúp doanh nghiệp có lợi cạnh tranh hẳn doanh nghiệp khác Ngoài ra, bí giúp doanh nghiệp dễ dàng chinh phục người tiêu dùng đặt tảng quan hệ tốt với cộng đồng dân cư nơi công ty kinh doanh Mục tiêu kinh doanh tất công ty lợi nhuận, điều hiển nhiên, công ty cần phải biết người tiêu dùng có chấp nhận sản phẩm cơng ty tồn Vì vậy, song song với kinh doanh, công ty cần đầu tư xây dựng mối quan hệ tốt với dân cư địa Cơng ty kết hợp với quyền địa phương hỗ trợ người dân chương trình xã hội, tham gia hoạt động từ thiện, trao học bổng Những việc làm góp phần nâng cao giá trị hình ảnh cơng ty tâm trí người tiêu dùng Con đường bước thị trường giới có nhiều thử thách doanh nghiệp lại cam go doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn gặt hái thành công thị trường giới bên cạnh định quan trọng lựa chọn phương thức thâm nhập, doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho đường riêng phù hợp với điều kiện tiềm lực thân 97 KẾT LUẬN Khóa luận nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Khóa luận đưa phân tích phương thức thâm nhập thị trường giới doanh nghiệp toàn giới Đồng thời, đưa thuận lợi khó khăn sử dụng phương thức - Thơng qua q trình mở rộng hoạt động thị trường giới Coca-cola kết luận: công ty lựa chọn phương thức thâm nhập phương thức đơn giản cổ điển xuất triển khai đến phương thức phức tạp liên doanh với đối tác địa phương có vị trí vững thị trường nước ngồi thành lập cơng ty 100% vốn Tuy nhiên, nói đến thành công Coca-cola không nhắc tới chiến lược marketing mà công ty sử dụng - Nêu lên phương thức thâm nhập thị trường giới mà doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Có nhiều phương thức giúp doanh nghiệp lựa chọn để tiến thị trường giới song doanh nghiệp Việt Nam, hạn chế nhiều mặt qui mô vốn, thiếu kinh nghiệm thương trường, trình độ cơng nghệ lực quản lý yếu nên phương thức chủ yếu mà doanh nghiệp lựa chọn xuất Tuy nhiên, vài năm gần đây, xuất doanh nghiệp sử dụng phương thức Franchising, liên doanh, thành lập doanh nghiệp 100% vốn… để mở rộng thị trường nước ngồi - Trình bày nhân tố dẫn tới thành cơng cơng ty Coca-cola q trình thâm nhập thị trường giới đồng thời giới thiệu số học kinh nghiệm giúp doanh nghiệp thành cơng việc tồn cầu hóa sản phẩm Từ đưa số gợi ý nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường giới hiệu 98 Tuy nhiên, trình nghiên cứu viết bài, tác giả nhiều thiếu sót chưa sâu nghiên cứu thực trạng doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia, doanh nghiệp tồn cách riêng rẽ, độc lập mà phải tích cực vươn thị trường giới Tuy nhiên, đường vươn thị trường giới lúc thuận lợi dễ dàng Để thâm nhập thành công vào thị trường quốc tế, bên cạnh định quan trọng doanh nghiệp lựa chọn phương thức thâm nhập, doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp toàn giới cần phải nỗ lực để nâng cao vị cạnh tranh khơng ngừng củng cố vị trí thị trường quốc tế 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình Đỗ Đức Bình (2001), Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất trị quốc gia Ngơ Minh Cách (2008), Giáo trình marketing bản, Nhà xuất tài Philip R.Cateora (1997), Marketing quốc tế, Nhà xuất giáo dục Trần Minh Đạo (2007), Giáo trình Marketing quốc tế, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Bách Khoa (1999), Chiến lược kinh doanh quốc tế, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Bách Khoa (1999), Marketing thương mại quốc tế, Nhà xuất giáo dục Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất lao động - xã hội Nguyễn Đình Nhơn (2007), Chiến lược kinh doanh tập đoàn kinh tế giới, Nhà xuất Đồng Nai Bí để có thương hiệu mạnh (2008), Nhà xuất tri thức 10 Vũ Phong Tạo (1999), Tư Mã Thiên với mưu lược thương trường, Nhà xuất văn hóa thơng tin 11 Tập thể tác giả trường đại học Ngoại thương (2000), Giáo trình marketing lý thuyết, Nhà xuất giáo dục 12 Nguyễn Trung Vãn (2008), Giáo trình Marketing quốc tế, Nhà xuất lao động - xã hội 13 Nguyễn Xuân Vinh (1999), Marketing quốc tế, chiến lược, kế hoạch, thâm nhập thực thị trường, Nhà xuất bưu điện Báo tạp chí 14 Đặng Đình Bảo (2020), “Tổng quan xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2008 triển vọng 2020”, Tạp chí thông tin dự báo kinh tế xã hội, (37), tr 33-37 15 Phạm Văn Minh (2006), “Các hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (17), tr 14-21 16 Lê Thị Thu Thủy (2006), “Giải pháp thâm nhập thành công vào thị trường quốc tế”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (18), tr 30-35 17 Lê Thị Thu Thủy (2007), “Kinh nghiệm thâm nhập thị trường quốc tế số doanh nghiệp nước học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (27), tr 31-38 Trang Web 18 Http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns 090223092237 19 Http://vietnamnet.vn/kinhte/thitruong/2006/02/540161/ 20 Http://vietbao.vn/The-gioi/Coca-Cola-no-luc-tang-doanh-so-o-Nhat Ban/10832305/168/ 21 Http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=71&id=23458 22 Http://www.thecoca-colacompany.com/presscenter/imagebrands.html 23.Http://www.thecocacolacompany.com/ourcompany/company_reports.html 24 Http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20081220064713AAB qkAv 25 Http://www.coca-cola.com.vn/about.asp 26 Http://www.coca-cola.com.vn/operations.asp 27 Http://www.thecoca-colacompany.com 28 Http://fia.mpi.gov.vn 29 Http://bwportal.com.vn 30 Http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=241 257202 31 Http://diemtrade.googlepages.com/kinhnghiem_COKE.doc 32 Http://www.ask.edu.vn 33 Http://saigonforum.com 34 Http://xemtintuc.info 35 Http://www.ccwest.co.jp/english/corporate/system.php 36 Http://www.camnangdoanhnghiep.com/apm/modules.php?name=News &file=article&sid=441 37 Http://www.sgtt.com.vn/detail30.aspx?newsid=48507&fld=HTMG/2020/ 0319/48507 38 Http://en.wikipedia.org/wiki/Coca-Cola_Company - 95k 39 Http://www.diendankinhte.info/forum/index.php?showtopic=819&pid= 3513&mode=threaded&start=#entry3513 40 http://en.wikipedia.org/wiki/Pepsi PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những sản phẩm thành công Coca-cola giới Số thứ tự Tên sản phẩm Coca-cola cổ điển Một số hình ảnh sản phẩm (Classic) Coke ga (Diet Coke) Sprite Fanta Dasani Minute Maid Coca-cola Zero Odwalla i Nestea 10 Gold Peak 11 Caribou Coffee 12 Enviga 13 Fresca 14 Full Throttle Nguồn: Http://www.thecoca-colacompany.com/presscenter/imagebrands.html ii Phụ lục 2: Các nhà máy đóng chai Coca-cola Nhật Bản Nguồn: Http://www.ccwest.co.jp/english/corporate/system.php iii Phụ lục 3: Hình ảnh số cửa hàng nhượng quyền Phở 24 giới Phở 24 Campuchia Phở 24 Hàn Quốc Phở 24 Singapore Phở 24 Indonesia Nguồn: Tác giả tự tổng hợp iv Phụ lục 4: Xuất bình quân theo đầu người Việt Nam số nước, vùng lãnh thổ Đơn vị: USD Năm 2000 2001 2002 2003 2004 Việt Nam 186,6 191,0 209,5 249,1 323,1 Lào 54,8 56,5 54,2 70,7 62, Malaysia 4220,0 3697,2 3808,7 4012,3 4986,3 Mianma 34,7 49,4 62,5 50,2 78,2 Philippines 519,4 417,5 456,6 454,0 478,4 Singapore 34295,7 29484,4 30067,2 33929,4 41430,2 Thái Lan 1136,2 1062,4 1103,7 1290,0 1554,8 Brunei 6409,9 10247,9 7606,7 8833,8 14006,8 Campuchia 78,8 77,3 75,9 149,2 183,9 Mông Cổ 223,4 215,4 214,0 248,3 339,3 Trung Quốc 197,2 209,1 254,6 340,0 457,4 Hồng Kông 30307,6 20252,8 29468,1 32863,8 37837,8 Macao 5893,3 5290,5 5375,9 5810,8 6258,4 Đài Loan 6633,8 5466,3 5794,8 6366,9 7671,7 Hàn Quốc 3659,0 3166,4 3400,5 4049,1 5276,0 Tên nước Nguồn: Bộ Thương Mại, 60 năm thương mại Việt Nam 1946-2006 v ... phương thức thâm nhập thị trường giới Chương II: Phương thức thâm nhập công ty Coca- cola vào số thị trường giới Chương III: Những yếu tố dẫn tới thành công công ty Coca- cola học kinh nghiệm cho. .. doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế hiệu Và đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu là: ? ?Các phương thức thâm nhập thị trường giới công ty Cocacola học kinh nghiệm cho doanh nghiệp. .. trường Nhật Bản Coca- cola 47 Thị trường Việt Nam 50 3.1 Đặc điểm thị trường Việt Nam 50 3.2 Coca- cola thị trường Việt Nam 52 3.3 Phương thức thâm nhập thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 29/12/2020, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan