Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 23 Tiết: 23 CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM TUẦN A SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Hoạt cảnh thể cảm xúc) Ổn định - HS tập hợp ổn định - Cho HS chơi trị chơi “Tơi bảo”, GV hơ Tơi bảo tơi bảo, HS hơ Bảo bảo gì, GV nêu Tôi bảo bạn đứng lên, Tôi bảo bạn so hàng Nghi lễ - Chào cờ - Hát Quốc ca Làm nóng dẫn nhập vào sinh hoạt sau chào cờ - GV tổ chức trò chơi nhỏ cho HS biểu diễn văn nghệ Đánh giá hoạt động thông báo - GV trực tuần tổng kết hoạt động tuần, nêu ưu điểm hạn chế, tổng kết xếp hạng lớp - Tuyên dương HS hoa thơm - Phát động phong trào công việc tuấn kế tiếp: Tiếp tục ổn định nếp, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sách chuẩn bị trước đến lớp, thực giữ vệ sinh lớp học sân trường,… Sinh hoạt giáo dục theo chủ đề, chủ điểm - GV tổ chức cho HS diễn hoạt cảnh thể cảm xúc - HS lớp biểu diễn Tổng kết GV kết luận ngắn gọn hoạt động khuyến khích tinh thần học tập HS B SINH HOẠT CHỦ ĐỀ (Thể cảm xúc theo cách tích cực) I MỤC TIÊU Năng lực - Biết vài cách làm chủ cảm xúc - Phân biệt số cảm xúc Phẩm chất - Ham học hỏi trải nghiệm giúp trang bị kĩ sống cần thiết sống - Nổ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc - Trung thực đánh giá thân, nhóm, lớp, người II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài giảng PowerPoint, hình vẽ SGK Học sinh: Sách giáo khoa, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) Mục tiêu: Tạo hứng khởi, dẫn vào nội dung hoạt HOẠT ĐỘNG CỦA HS động Cách tiến hành: - GV cho HS hát kết hợp gõ thể hát “Bốn phương trời” Hoạt động 2: Khám phá (10 phút) Mục tiêu: Quan sát, tìm hiểu… để phát bước đầu trải nghiệm điều Cách tiến hành: - Giới thiệu bài: Thể cảm xúc theo cách tích cực - GV đưa tình huống: Hùng tức giận Nam lấy bánh Nếu Hùng, em làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi để đưa cách xử lý tình Gợi ý: Hãy dự đoán nhân vật việc cảm thấy nào? Nếu em em cảm thấy nào? - GV mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Tập làm hiểu rõ điều vừa khám phá Cách tiến hành: - Học cách giữ bình tĩnh gặp cảm xúc khơng tốt - Khi tức giận cần giữ bình tĩnh cách tập hít vào thở ra, sau cảm thấy bình tĩnh - GV tập cho HS học cách giữ bình tĩnh gặp cảm xúc khơng tốt cách: + Ngồi ngắn, đặt tay lên gối, nhắm mắt lại + Lắng nghe nhịp thở thể, hít vào thật sâu, thở nhẹ nhàng (có thể hít vào đếm đến 5, sau thở từ từ, nhẹ nhàng) + Lặp lại từ bốn đến năm lần - GV hỏi cảm nhận HS sau thực xong hoạt động Hoạt động 4: Mở rộng (10 phút) Mục tiêu: Thực hành xử lí tình huống, vận dụng điều vào sống Cách tiến hành: - GV cho HS sắm vai ứng xử tình có cảm xúc tức giận theo nhóm - Sau HS luyện tập thể việc sắm vai, GV nhận xét định hướng cho em để điều chỉnh phù hợp cho vừa đảm bảo cá tính, vừa văn minh, lịch - GV chốt: Cảm xúc cần thiết; Ai có cảm xúc khác nhau: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc - HS hát - HS lắng nghe - HS thảo luận - HS trình bày - HS lắng nghe - HS lắng nghe làm theo - HS trả lời - HS sắm vai - HS lắng nghe - HS lắng nghe nhiên…; Mỗi người có cảm xúc khác lúc khác nhau, có nhiều cảm xúc khác lúc, có cách khác để thể cảm xúc… Hoạt động 5: Đánh giá (2 phút) - GV hướng dẫn nội dung phần tự đánh giá - HS dùng thẻ cảm xúc để thực để học sinh làm quen với việc đánh giá đánh giá theo tiêu chí, … Hoạt động kết nối (1 phút) - Thực hành BT VBT trang 56 để khắc sâu - HS làm kiến thức C SINH HOẠT LỚP (Tập hít thở sâu để làm chủ cảm xúc) Sinh hoạt khởi động Tổ chức hát vui chơi trò chơi để tạo hứng khởi cho HS Đánh giá tình hình lớp - GVCN mời ban cán lớp tổ trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua, việc làm chưa làm - GVCN nhận xét tình hình lớp tuần qua - Tổ chức bầu chọn cá nhân tiêu biểu tuần vừa qua, đồng thời khích lệ HS chưa học tập tích cực để em phấn đấu Giải pháp cho tình hình thực tế - GV sử dụng câu hỏi để giúp HS tìm giải pháp: + Chúng ta mong muốn lớp lớp học tốt nào? + Tuần vừa qua, làm gì? + Những làm có giúp đạt mong muốn khơng? + Chúng ta cần làm để có lớp học mong muốn? - GV HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua - GV HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua Thông tin quan trọng GV thông báo cho HS thông tin quan trọng tuần qua tuần Hoạt động rèn luyện kĩ năng, phẩm chất, kết nối với HĐTN - GV nhắc lại cho HS cách hít thở sâu - GV cho HS nhóm thực hít thở sâu để làm chủ cảm xúc - HS nhóm thực hít thở sâu - GV dặn HS nhà tập thực hành người thân thực hành gặp tình xảy gia đình RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 23 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… .. .động Cách tiến hành: - GV cho HS hát kết hợp gõ thể hát “Bốn phương trời” Hoạt động 2: Khám phá (10 phút) Mục tiêu: Quan sát, tìm hiểu… để phát bước đầu trải nghiệm điều Cách... HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua Thông tin quan trọng GV thông báo cho HS thông tin quan trọng tuần qua tuần Hoạt động rèn luyện kĩ năng, phẩm chất, kết nối với HĐTN... cảm xúc… Hoạt động 5: Đánh giá (2 phút) - GV hướng dẫn nội dung phần tự đánh giá - HS dùng thẻ cảm xúc để thực để học sinh làm quen với việc đánh giá đánh giá theo tiêu chí, … Hoạt động kết nối