Ngày soạn: Tuần: 21 CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM TUẦN A SINH HOẠT DƯỚI CỜ (Giới thiệu cảm xúc) Ổn định - HS tập hợp ổn định - Cho HS chơi trị chơi “Tơi bảo”, GV hô Tôi bảo bảo, HS hô Bảo bảo gì, GV nêu - - Tơi bảo bạn đứng lên, Tôi bảo bạn so hàng Nghi lễ - Chào cờ - Hát Quốc ca Làm nóng dẫn nhập vào sinh hoạt sau chào cờ - GV tổ chức trò chơi nhỏ cho HS biểu diễn văn nghệ Đánh giá hoạt động thông báo GV trực tuần tổng kết hoạt động tuần, nêu ưu điểm hạn chế, tổng kết xếp hạng lớp - Tuyên dương HS hoa thơm Phát động phong trào công việc tuấn kế tiếp: Tiếp tục ổn định nếp, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng sách chuẩn bị trước đến lớp, thực giữ vệ sinh lớp học sân trường,… Sinh hoạt giáo dục theo chủ đề, chủ điểm GV chuẩn bị khuôn mặt cảm xúc: vui, buồn, sợ, tức giận, ngạc nhiên GV chọn HS dẫn chương trình, GV giúp HS chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhân vật sắm vai cảm xúc GV nhận xét Tổng kết GV kết luận ngắn gọn hoạt động khuyến khích tinh thần học tập HS B SINH HOẠT CHỦ ĐỀ (Nhận biết cảm xúc) I Mục tiêu Năng lực: Hướng vào thân - Nhận diện nêu cảm xúc thơng qua số biểu - Thể số biểu cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Phân biệt số cảm xúc - Nhận diện nêu cảm xúc người khác thông qua số biểu - Bước đầu biết hợp tác, chia sẻ công việc Phẩm chất - Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ hành động người khác - Quan tâm, giúp đỡ bạn thầy cô - Trung thực đánh giá thân bạn bè - Nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, tranh ảnh, bảng phụ Học sinh: SGK, VBT, bút chì, kéo, giấy màu, hồ dán III Các hoạt động dạy học Thời Bước Hoạt động GV gian phút Khởi động - GV tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Tơi cần” - GV hướng dẫn cách chơi: GV hô cần- HS đáp cần cần gì? Cần bạn cười to: ha Cần bạn khóc: hu hu hu Cần bạn ngạc nhiên: ồ… - Nhóm nói sai thực sai bị thua - GV hỏi nhóm thích cảm xúc sao? - GV nhận xét, chốt ý chuyển sang hoạt động khám phá phút Khám phá - GV cho HS xem video clip biểu cảm xúc đặt câu hỏi cho HS nhận cảm xúc ứng với khuôn mặt cảm xúc - GV hướng dẫn HS quan sát cảm xúc khuôn mặt người thân - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm Sử dụng VBT có mẫu khuôn mặt cảm xúc - GV gợi ý cho HS thảo luận nhận cách nhân vật cư xử họ hành động theo cảm xúc họ: + Nhân vật có cảm xúc nào? + Nhân vật làm cảm thấy vậy? - GV nhận xét 10 Luyện tập - GV cho HS thảo luận nhóm để phút nhận biết bạn hình thể cảm xúc tự diễn tả lại cảm xúc - Các nhóm trình bày – nhận xét - GV gọi HS kể cảm xúc thấy người thân, người thân có cảm xúc vậy, người thân em làm cảm thấy thế? - GV gọi HS chia sẻ ý kiến - GV hướng dẫn HS quan sát Hoạt động HS - HS hoạt đơng nhóm thi đua - HS trả lời, giải thích - HS xem clip nêu cảm xúc khuôn mặt nhân vật - HS trả lời câu hỏi cảm xúc người thân - HS thảo luận nhóm HS nối khn mặt có cảm xúc phù hợp - 2-3 nhóm trình bày trước lớp - HS trình bày sau “truyền điện” bạn lớp để nói tiếp cảm xúc - HS lắng nghe - HS trao đổi theo nhóm - 2- nhóm kể trước lớp - Các nhóm nhận xét góp ý lẫn - HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu ý kiến - HS tự quan sát nêu em có cảm xúc phút chia sẻ ý kiến nào, cảm xúc tốt (tích cực) hay cảm xúc khơng tốt (tiêu cực) - GV nhận xét - HS lắng nghe 10 phút Mở rộng phút Đánh giá phút Kết nối - GV cho HS hoạt động nhóm thực theo phân cơng nhóm - GV quan sát giúp đỡ nhóm; động viên khuyến khích em Chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1, trang trí bao lì xì - Nhóm 3, cắt hoa, mai, hoa đào tơ màu - Nhóm 5, vẽ thiệp… - GV gọi HS trình bày - Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng phụ - Các nhóm nhận xét lẫn - GV nhận xét lưu ý HS giữ an sử dụng kéo dọn dẹp vệ sinh sau hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét đánh giá chung lớp - HS thực đánh giá thân vào VBT - Các nhóm đánh hoạt động nhóm báo cáo cho GV - GV cho HS hát lại hát gia đình, Tết - Chuẩn bị học - HS thực đánh giá vào VBT - HS hát - HS nhà chuẩn bị C SINH HOẠT LỚP (Quan sát cảm xúc) Sinh hoạt khởi động Tổ chức hát vui chơi trò chơi để tạo hứng khởi cho HS Đánh giá tình hình lớp - GVCN mời ban cán lớp tổ trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua, việc làm chưa làm - GVCN nhận xét tình hình lớp tuần qua - Tổ chức bầu chọn cá nhân tiêu biểu tuần vừa qua, đồng thời khích lệ HS chưa học tập tích cực để em phấn đấu Giải pháp cho tình hình thực tế - GV sử dụng câu hỏi để giúp HS tìm giải pháp: + Chúng ta mong muốn lớp lớp học tốt nào? + Tuần vừa qua, làm gì? + Những làm có giúp đạt mong muốn không? + Chúng ta cần làm để có lớp học mong muốn? - GV HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua - GV HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua 4 Thông tin quan trọng GV thông báo cho HS thông tin quan trọng tuần qua tuần Hoạt động rèn luyện kĩ năng, phẩm chất, kết nối với HĐTN - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi kéo co nhảy bao bố - Yêu cầu HS quan sát cảm xúc bạn tham gia trị chơi (cổ vũ, khích lệ, an ủi,…) - GV nhận xét chung qua trò chơi hướng cho HS tới việc học cách thể cảm xúc hợp lí, mang đến thái độ tích cực cho người xung quanh RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 21 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... bảng phụ Học sinh: SGK, VBT, bút chì, kéo, giấy màu, hồ dán III Các hoạt động dạy học Thời Bước Hoạt động GV gian phút Khởi động - GV tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Tơi cần” - GV hướng dẫn cách... đánh hoạt động nhóm báo cáo cho GV - GV cho HS hát lại hát gia đình, Tết - Chuẩn bị học - HS thực đánh giá vào VBT - HS hát - HS nhà chuẩn bị C SINH HOẠT LỚP (Quan sát cảm xúc) Sinh hoạt khởi động. .. HS đưa biện pháp cụ thể cho việc hạn chế, chưa làm tuần qua 4 Thông tin quan trọng GV thông báo cho HS thông tin quan trọng tuần qua tuần Hoạt động rèn luyện kĩ năng, phẩm chất, kết nối với HĐTN