Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

50 851 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Trường đại học bách khoa hà nội Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý -ooo - Báo cáo thực tập tốt nghiệp Địa điểm thực tËp: XÝ nghiƯp s¶n xt cao su-nhùa & Kinh doanh thương mại Phương Viên Họ tên sinh viên : Quách Trọng Nghĩa Lớp : B2-K15, Hải Phòng Người hướng dẫn : Ths.Nguyễn Tiến Dũng Hải Phòng - 2009 Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lËp – Tù – H¹nh o0o Xác nhận së thùc tËp XÝ nghiƯp s¶n xt cao su nhùa KDTM Phương Viên có trụ sở tại: Số nhà : 81A Phố : An Đà Phường : Đông Khê Quận : Ngô Quyền Thành phố: Hải Phòng Điện thoại: 031.3731702 Sè fax : 031.3730141 E-mail : X¸c nhËn: Anh (chị) : Quách Trọng Nghĩa Sinh ngày : 25/8/1982 Số CMT Là sinh viên lớp : B2-K15.HP Số hiệu SV : 031115471 : Có thực tập công ty khoảng thời gian từ ngày đến ngày Trong thời gian thực tập Công ty, anh Quách Trọng Nghĩa đà chấp hành tốt qui định công ty thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chịu khó học hỏi Ngày tháng năm 2009 (Xác nhận công ty) Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Trường đại học bách khoa hà nội Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt nam Khoa Kinh tÕ & Quản lý Độc lập Tự Hạnh phúc Phiếu theo dõi trình thực tập sinh viên Họ tên : Quách Trọng Nghĩa Lớp : B2-K15, Hải Phòng Ngành: Quản trị kinh doanh Địa điểm thực tËp : XÝ nghiƯp s¶n xt cao su nhùa - kinh doanh thương mại Phương Viên Người hướng dẫn : Ths Nguyễn Tiến Dũng TT Ngày tháng Nội dung công viƯc X¸c nhËn cđa GVHD §¸nh gi¸ chung cđa ng­êi h­íng dÉn: Ngày tháng năm 2009 Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Ths Nguyễn Tiến Dũng Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Mục lục Néi dung Trang PhÇn 1: Giíi thiƯu chung vỊ doanh nghiÖp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.2 Chức nhiƯm vơ cđa doanh nghiƯp 1.3 Công nghệ sản xuất 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cÊu s¶n xt cđa doanh nghiƯp 1.5 C¬ cÊu tỉ chøc cđa doanh nghiƯp Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm & công tác Marketing 2.2 Phân tích công tác lao động tiền lương 16 2.3 Ph©n tÝch công tác quản lý vật tư, tài sản cố định doanh nghiƯp 22 2.4 Ph©n tÝch chi phÝ giá thành 24 2.5 Phân tích tình hình tài 32 Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp 41 3.1 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 42 3.2 Định hướng đề tài tèt nghiÖp 45 Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Lời mở đầu Trong bối cảnh giới diễn chuyển biến xà hội nhanh, mạnh tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ đại công nghiệp hoá đại hoá đường phát triển tất yếu nước có kinh tế lạc hậu Với xu hội nhập toàn cầu hoá kinh tế giới doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nhiều lĩnh vực doanh nghịêp khác nước Đồng thời với xu hướng đổi công nghệ sản xuất hiệu kinh doanh buộc doanh nghiệp phải không ngừng đổi phương thức sản xuất tổ chức sản xuất, phấn đấu giảm tối thiểu chi phí, nâng cao st XÝ nghiƯp s¶n xt cao su nhùa – kinh doanh thương mại Phương Viên đơn vị đà ký Hợp đồng kinh tế thực sản xuất đệm va tàu cao su cho công ty CP IDC nơi em công tác Với sản phẩm có đặc thù chủng loại riêng biệt xí nghiệp cộng với khả thu thập tài liệu xác đầy đủ nên em định chän xÝ nghiƯp s¶n xt cao su nhùa – kinh doanh thương mại Phương Viên làm sở thực tập tốt nghiệp Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đà nhiệt tình quan tâm hướng dẫn, bảo phương pháp nghiên cứu, cách thức nắm bắt vấn đề trình tiếp cận thực tiễn doanh nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc lÃnh đạo phòng ban đà cung cấp đầy đủ thông tin tạo ®iỊu kiƯn cho em tiÕp cËn víi thùc tÕ s¶n xuất kinh doanh Xí nghiệp đợt thực tập trình thực định hướng đề tài tốt nghiệp Trong báo cáo thực tập tốt nghiệp sử dụng phương pháp sau: phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích Ngoài phần mở đầu, xác nhận, mục lục báo cáo thực tập chia làm phần: Phần : Giới thiệu chung doanh nghiệp Phần : Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phần : Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệo Với kinh nghiệm thực tế hạn chế, trình độ có hạn nên trình thực báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý Quý thầy cô khoa kinh tế & quản lý môn Quản trị kinh doanh Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày tháng năm 2009 Sinh viên thực Quách Trọng Nghĩa Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội 1.1 Khoa: Kinh tế & quản lý Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên địa quy mô doanh nghiệp Tên doanh nghiƯp : XÝ nghiƯp s¶n xt cao su nhùa – KDTM Phương Viên Địa : 81 An Đà, Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Điện thoại : 031 731 702 Ngày thành lập : ngày 28 tháng năm 1998 Fax : 031 730 141 Giấy ĐKKD HTX sè : 0010 Uû ban nh©n d©n quËn Ngô Quyền cấp ngày 15 tháng 12 năm 2006, vốn ®iỊu lƯ: 2,1 tû ®ång : 2.500m2 DiƯn tÝch Chi nhánh nước : Cửa hàng giới thiệu bán xe gắn máy Tại Hải Phòng : Số 345 Trần Nguyên HÃn, quận Lê Chân, Hải Phòng Số lượng CB-CNV : 100 người Trình độ : Hơn 90% tốt nghiệp phổ thông trung học, 20% tốt nghiệp Đại học 20% tốt nghiệp cao đẳng Qui mô hoạt động doanh nghiệp: Với số lượng qui mô hoạt động vậy, Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa KDTM Phương Viên doanh nghiệp có qui mô nhỏ (vốn đăng ký kinh doanh < tỷ, số lao động hàng năm Đạt yêu cầu => Thành phẩm Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: Trường Đại học bách khoa hà nội 1.4 Khoa: Kinh tế & quản lý Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất doanh nghiệp 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp + Chuyên môn hoá kết hợp: - khâu sản xuất cao su (Chế biến mủ cao su): Chuyên môn hoá theo công nghệ - Các khâu khác zoăng, đệm va tàu: Chuyên môn hoá theo sản phẩm thiết kế sẵn 1.4.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất doanh nghiệp Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất Kho nguyên v.liệu BP Chế biến mủ cao su Xưởng cán luyện BP Khuấy trộn tạo độ xốp BP Bảo hành BP Định hình lưu hoá Xưởng điện Kho thành phẩm Nguồn: Phòng Sản xuất Ghi chó: - Khèi s¶n xt chÝnh (trùc tiÕp biÕn đổi nguyên vật liệu) - Sản xuất phụ trợ (không trực tiếp biến đổi nguyên vật liệu) Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 10 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý 2.4.6 Nhận xét công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp Công ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm xí nghiệp có qui trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất kỳ lớn: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực doic chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm - Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiÕt theo tõng yÕu tè chi phÝ rÊt thuËn tiÖn ®Ĩ kiĨm tra, truy cËp sè liƯu nh»m gi¸m s¸t, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý - Việc tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành cho sản phẩm nệm theo khối lượng hợp lý, dễ dàng tính toán giá thành cho sản phẩm làm từ mousse - Tuy nhiên, số điểm chưa hợp lý như: Chi phí sản xuất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng không phản ánh xác Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuấ chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu đơn giản, dễ làm doanh thu thường phân bổ không doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí sản cuất thường có chất cố định - Xí nghiệp quản lý giá thành Z tốt, giá nguyên vật liệu đầu vào (mủ cao su, xăng, dầu ) tăng cao năm 2007 2008, lường trước việc tăng giá khan nguyên vật liệu, công ty đà có kế hoạch dự trữ để đảm bảo sản xuất, ổn định giá thành Mặc dù không hạ giá thành sản phẩm xí nghiệp cố gắng giữ giá thành ổn định thời gian dài Đến tháng 12 năm 2008, giá nguyên vật liệu tiếp tục tăng cao, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất xí nghiệp (tăng giá thành) nên buộc phải tăng giá bán lên 7% để đảm bảo mức lợi nhuận cho cổ đông người lao động Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 36 Trường Đại học bách khoa hà nội 2.5 Khoa: Kinh tế & quản lý phân tích tình hình tài 2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.13: Báo cáo kết kinh doanh năm 2007 2008 ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Năm Mà số 2008 tăng / gi¶m so víi 2007 2007 2008 01 45.941.442 46.157.045 215.603 0,47 02 Doanh thu bán hàng cung cÊp dÞch vơ (10=01-02) 10 45.941.442 46.157.045 215.603 0,47 GÝa vốn hàng hoá 11 45.616.317 45.828.610 212.293 0,47 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 325.125 328.435 3.310 1,02 Doanh thu hoạt động tài chÝnh 21 Chi phÝ tµi chÝnh 22 247.301 226.890 (20.411) (8,25) - Trong ®ã: Chi phÝ l·i vay 23 247.301 226.890 (20.411) (8,25) Chi phí bán hàng 24 14.066 24.753 10.687 75,98 Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp 25 50.857 69.499 18.642 36,66 30 12.901 7.293 (5.608) (43,47) 31 2.099 285.143 283.044 357.479 357.479 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)(24+25) Thu nhËp kh¸c Chi phÝ kh¸c 32 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 2.099 (72.336) (74.435) 50 15.000 (65.043) (80.043) (533,62) (80.043) (533,62) Tỉng lỵi nhn tríc th (50=30+40) Chi phÝ th thu nhËp doanh nghiƯp hiƯn hµnh Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoÃn lại Lợi nhuËn sau thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp (60=50-51-52) 51 52 60 15.000 (65.043) Nguồn : Phòng kế toán Với nỗ lực xúc tiến bán hàng, mở rộng mạng lưới phân phối xí nghiệp đà đạt danh thu năm 2008 46.157.045 nghìn đồng, tăng 215.602 nghìn đồng (tương đương 0.47%) so với năm 2007, doanh thu tăng lên tương ứng 0.47% Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 37 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Để đẩy mạnh hoạt động sản suất kinh doanh, xí nghiệp phải tăng thêm chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) điều đà làm cho lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 5.608 nghìn đồng ( giảm 43.47%) so với 2007 Năm 2008 Công ty phát sinh thêm số chi phí khác khiến cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 80.043 nghìn đồng (giảm 533,62%) Do năm 2008 xí nghiệp lợi nhuận nên nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Bởi năm 2008 xí nghiệp đà mở thêm cửa hàng bán xe dÞch vơ HONDA đy nhiƯm, céng víi viƯc ký kết hợp đồng kinh tế việc sản xuất zoăng cao xu, săm cao su, lốp cao su với hÃng HONDA Bên cạnh đó, tình hình kinh tế khó khăn, người tiêu dùng tiết kiệm mua sắm nên sức tiêu thụ sản phẩm xe giảm > zoăng, săm, lốp cao su cửa hàng giảm > Chi phí lơn thu nhập > lợi nhuận trước thuế giảm Xét tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 (- 0.141% so với 0.146%, tức chênh lệch 0.287%) chứng tỏ xí nghiệp hoạt động ngày hiệu hơn, lợi nhuận sinh từ doanh thu giảm sút cụ thể năm 2008 là: 100đ đầu tư, thu đuợc 85.9 đồng lợi nhuận (âm 14.1 đồng ) 2.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng 2.14: Bảng cân đối kế toán năm 2007 2008 Đơn vị: 1.000đ Năm Mà số 2007 2008 A - Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 10.295.757 18.791.308 8.495.551 82,52 I Tiền khoản tương đương tiền (110=111+112) 110 384.072 252.788 (131.284) (34,18) TiÒn 111 384.072 252.788 (131.284) (34,18) Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) 120 Chỉ tiêu 2008 tăng / giảm so với 2007 Tài sản Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) III Các khoản phải thu ngắn hạn (130=131+132+133+134+135+139) 121 130 4.600.176 11.679.057 7.078.881 153,88 Phải thu khách hàng 131 3.834.710 10.913.591 7.078.881 184,60 Trả trước cho người bán 132 129 Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 38 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho (140-141+149) 133 134 765.466 765.466 140 3.482.859 5.030.309 1.547.450 44,43 1.Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác 150=151+152+154+158) 141 3.140.416 5.030.309 1.889.893 60,18 149 342.443 (342.443) (100) 150 1.828.650 1.829.154 504 0,03 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 152 11.805 12.309 504 4,27 158 1.816.845 1.816.845 200 6.585.997 7.024.224 438.227 6,65 210 20000 20000 20.000 20.000 220 4.316.053 4.205.039 (111.014) (2,57) 221 4.028.588 3.899.858 (128.730) (3,20) B - Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) I- Các khoản thu dài hạn (210=211+212+213+218+219) Các khoản phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội bé 135 139 154 211 212 213 Ph¶i thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II Tài sản cố định (220=221+224+227+230) Tài sản cố định hữu hình (221=222+223) - Nguyên giá 218 222 4.626.500 4.600.263 (26.237) (0,57) - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài (224=225+226) - Nguyên giá 223 (597.912) (700.405) (102.493) 17,14 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vô hình (227=228+229) - Nguyên giá 226 219 224 225 227 228 Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 39 Trường Đại học bách khoa hà nội - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Khoa: Kinh tÕ & qu¶n lý 229 Chi phÝ xây dựng dở dang III Bất động sản đầu tư (240=241+242) - Nguyên giá 230 287.465 305.181 17.716 6,16 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV Các khoản đầu tư tài dài hạn (250=251+252+258+259 Đầu tư vào công ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) V Tài sản dài hạn khác (260=261+262+268) 242 260 2.249.944 2.799.185 549.241 24,41 Chi phÝ trả trước dài hạn 261 2.249.944 2.799.185 549.241 24,41 Tài sản thuế thu nhập hoÃn lại 262 Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 16.881.754 25.815.532 8.933.778 52,92 A - Nợ phải trả (300=310+330) 300 I Nợ ngắn hạn 310 (310=311+312+ +319+320) 11.903.178 15.841.411 3.938.233 33,09 11.903.178 15.841.411 3.938.233 33,09 Vay vµ nợ ngắn hạn 311 5.648.000 5.708.000 60.000 1,06 Phải trả người bán 312 6.168.386 9.802.723 3.634.337 58,92 Ngời mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động 313 314 (47.458) 47.916 95.374 (200,97) 315 134.250 184.438 50.188 37,38 Chi phÝ ph¶i tr¶ 316 Ph¶i tr¶ néi Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 317 98.334 - 240 241 250 251 252 258 259 Nguån vèn II Nợ dài hạn (330=331+332+ +336+337) 318 319 320 330 Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 40 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Phải trả dài hạn ngắn hạn 331 Phải trả dài hạn nội 332 Phải trả dài hạn khác 333 Vay nợ dài hạn 334 Thuế thu nhập hoÃn lại phải trả 335 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 Dự phòng phải trả dài hạn 337 B - Vốn chđ së h÷u (400=410+430) I Vèn chđ së h÷u (410=411+412+ +420+421) Vốn đầu tư chủ sở hữu 400 4.978.579 9.974.122 4.995.543 100,34 410 4.978.579 9.964.122 4.985.543 100,14 411 4.860.790 9.911.778 5.050.988 103,91 78.308 77.908 (400) (0,51) 39.481 (25.564) (65.045) (164,75) 10.000 10.000 10.000 10.000 25.815.533 8.933.776 ThỈng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ së h÷u 413 Cỉ phiÕu q (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 Quỹ đầu tư phát triển 417 Quỹ dự phòng tài 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác (430=431+432+433) 419 Quü khen th­ëng 431 Nguån kinh phÝ Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguån vèn (440=300+400) 432 420 421 430 433 440 16.881.757 34,61 Nguồn: Phòng Kế toán Nhận xét bảng cân đối kế toán: Về tài sản * Năm 2008, tài sản ngắn hạn tăng từ 10.295.761.261 nghìn đồng lên 18.791.310 nghìn đồng tức tăng 8.495.549 nghìn đồng (tương đương 45,21%) so với năm 2007, chủ yếu khoản sau: Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 41 Trường Đại học bách khoa hà nội - Khoa: Kinh tế & quản lý Giảm tiền mặt tiền gửi ngân hàng: từ 384.072 nghìn đồng xuống 252.788 nghìn đồng tức giảm 131.284 nghìn đồng - Tăng khoản phải thu: phải thu khách hàng ( tăng công nợ cho Đại lý &tăng thêm số lượng đại lý): từ 3.834.710 nghìn đồng lên 10.913.591 nghìn đồng, tức tăng 7.078.881 nghìn đồng - Tăng hàng tồn kho từ 3.140.416 nghìn đồng lên 5.030.309 nghìn đồng tức tăng 1.889.893 nghìn đồng hàng tồn kho năm 2007 342.443 nghìn đồng - Tài sản ngắn hạn khác: tăng từ 1.828.651 nghìn đồng lên 1.829.154 nghìn đồng, tức tăng 503 nghìn đồng * Về tài sản dài hạn: năm 2008 tăng từ 6.585.997 nghìn đồng lên 7.024.224 nghìn đồng, tức tăng 438.227 nghìn đồng (6,24%) tài khoản sau: - Giảm tài sản cố định: giảm từ 4.316.053 nghìn đồng xuống 4.205.039 nghìn đồng tức giảm 111.014 nghìn đồng, tương ứng với 2,64% - Tăng tài sản dài hạn khác : tăng từ 2.249.944 nghìn đồng lên 2.799.185 nghìn đồng, tức tăng 549.241 nghìn đồng, tương ứng 19,62% Do đó, tổng tài sản năm 2008 : 25.815.534 nghìn đồng, tăng 8.933.776 nghìn đồng (tương đương 34,61%) so với năm 2007 Về nguồn vốn * Năm 2008, nguồn vốn nợ phải trả tăng từ 11.903.178 nghìn đồng lên 15.841.412 nghìn đồng tức tăng 3.938.234 nghìn đồng ( tương đương 24,86%) so với năm 2007, chủ yếu khoản sau: - Vay nợ ngắn hạn tăng từ 5.648.000 nghìn đồng lên 5.708.000 nghìn đồng tức tăng 60.000 nghìn đồng ( tương đương 1,05%) so với năm 2007 - Phải trả người bán tăng từ 6.168.386 nghìn đồng lên 9.802.723 nghìn đồng tức tăng 3.634.337 nghìn đồng ( tương đương 37,07%) so với năm 2007 - Phải nộp thuế 47.916 nghìn đồng năm 2008 năm 2007 khấu trừ 47.458 nghìn đồng - Phải trả cho người lao động tăng từ 134.250 nghìn đồng tăng lên 184.438 nghìn đồng tức tăng 50.188 nghìn đồng, tương ứng 27.21% * Về vốn chủ sở hữu: tăng từ 4.978.580 nghìn đồng lên 9.964.122 nghìn đồng, tức tăng 4.985.542 nghìn đồng, tương ứng 50,03% khoản sau: - Tăng vốn đầu tư chủ sở hữu tăng từ 4.860.790 nghìn đồng lên 9.911.778 nghìn đồng, tức tăng 5.050.988 nghìn đồng, tương ứng 103,91% so với năm 2007 - Giảm quỹ dự phòng tài từ 78.308 nghìn đồng xuống 77.908 nghìn đồng, tức giảm 400 nghìn đồng, tương ứng 0,51% Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 42 Trường Đại học bách khoa hà nội - Khoa: Kinh tế & quản lý Giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối từ 39.481 nghìn đồng xuống -25.563 nghìn đồng, tức giảm 65.045 nghìn đồng, tương ứng 164,75% so với năm 2007 Do đó, tổng tài sản năm 2008 : 25.815.534 nghìn đồng, tăng 8.933.776 nghìn đồng (tương đương 34.61%) so với năm 2007 Bảng 2.15: Cơ cấu tài sản Đơn vị: 1.000đ 2007 Chỉ tiêu +/- 2008 tăng/giảm so với 2008 2007 Gía trị % Gía trị % Giá trị % Tài sản ngắn hạn 10.295.761 60,99 18.791.310 72,79 8.495.549 45,21 Tài sản dài hạn 6.585.997 29,01 7.024.224 27,21 438.227 6,24 Tổng tài sản 16.881.758 100,00 25.815.534 100,00 8.933.776 34,61 Nguồn: Phòng Kế toán Bảng 2.16: Cơ cấu nguồn vốn Đơn vị: 1.000đ 2007 Chỉ tiêu +/- 2008 tăng/giảm so với 2008 2007 Gía trị % Gía trị % Giá trị % Nợ phải trả 11.903.178 70,51 15.841.412 61,36 3.938.234 24,86 Nguồn vèn CSH 4.978.580 29,49 9.974.122 38,64 4.995.542 50,03 Tæng nguån vèn 16.881.758 100,00 25.815.534 100,00 8.933.776 34,61 Nguån: Phßng KÕ toán Nhận xét: Từ bảng 2.17 2.18, ta thấy nợ phải trả cao 50% tổng nguồn vốn (61,63%), ngn vèn chđ së h÷u chiÕm 38,64% tỉng ngn vốn Điều có nghĩa cán cân toán xí nghiệp không an toàn rủi ro mà khoản vay nợ ngắn hạn mang lại Mặt khác, xí nghiệp tập trung vào thực chiến lược kinh doanh nên nguồn vốn kinh doanh tăng cao gấp 1.5 lần năm 2007 (25,8 tỷ năm 2008) nên tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng cao (50,03%) nợ phải trả tăng thêm 24,86% Sự cân đối tài sản nguồn vốn xí nghiệp: TSLĐ > Nợ ngắn hạn ( TSCĐ < Nợ dài hạn + Nguồn vốn CSH) : TSLĐ tài trợ nợ ngắn hạn phần nguồn vốn dài hạn, tình hình tài vững Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 43 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Bảng 2.17: Gía trị bình quân số tiêu tài năm 2006, 2007 2008 Đơn vị: 1.000đ GÝa trÞ BQ GÝa trÞ BQ 06-07 07-08 5.030.309 1.916.991 4.256.585 16.881.758 25.815.534 16.484.478 21.150.006 3.588.343 4.316.053 4.205.039 3.952.198 4.260.546 3.378.806 4.978.580 9.974.122 4.178.693 7.476.351 Năm 2006 2007 2008 Hàng tồn kho 3.354.121 3.482.860 Tổng tài sản 16.087.198 TS ngắn hạn 1.467.843 TS dài hạn NVCSH Nguồn: Phòng Kế toán 2.5.3 Phân tích số tỷ số tài Các tû sè tµi chÝnh 2007 2008 0,86 1,18 0,57 0,87 0,61 0,73 0,25 0,16 0,29 0,38 0,29 0,38 13,19 9,17 36,20 91,24 Các tỷ số khả toán 1a Khả toán chung TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn 1b Khả toán nhanh (TS ngắn hạn hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn Các tỷ số cấu tài 2a Cơ cấu TSLĐ TS ngắn hạn / tổng TS 2b Cơ cấu TSCĐ TS dài hạn / tổng TS 2c Tû sè c¬ cÊu nguån vèn CSH (Nguån vèn CSH / tổng TS) 2d Tỷ số tài trợ dài hạn (Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn) / tổng TS Các số khả hoạt động 3a Vòng quay hàng tồn kho (Doanh thu / Hàng tồn kho bình quân) 3b Kỳ thu nợ bán chịu (Kho¶n ph¶i thu * 360 / Doanh thu) 3c Tû số vòng quay TSLĐ (DT (TSLĐ + ĐTDH) bình quân Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 44 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Các tỷ số khả sinh lêi 4a ROS (søc sinh lêi doanh thu thuÇn) 0,00032 (LN sau thuÕ / DT thuÇn) 4b ROE ( søc sinh lêi vèn CSH) LN sau thuÕ / Nguån vốn CSH bình quân 4c ROA (sức sinh lợi vèn kinh doanh) LN sau th / Tỉng TS b×nh qu©n 0,0030 0,0009 2.5.4 NhËn xÐt vỊ tình hình tài doanh nghiệp Khả toán: - Khả toán chung nhanh năm 2008 năm 2007 nhỏ 1: Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn Cơ cấu tài - TSCĐ & đầu tư dài hạn: phản ánh đầu tư dài hạn xí nghiệp Theo tỷ số bảng trên, Xí nghiệp có TS dài hạn < NVDH (tỷ số cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn: Công ty có tình hình tài không vững chắc, phải chịu nhiều rủi ro sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn - Tỷ số tài trợ: tỷ số lớn mức độ rủi ro tài nhỏ, xí nghiệp có tỷ số tài trợ < 0.6, tình hình tài không vững (giá trị đẹp tỷ số 0.5) Khả họat động : - Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo đồng doanh thu Năm 2008 : Chỉ số 9.17 lần, thấp năm 2007: 13.19 Như năm 2008 đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu thấp năm 2007 ( khả luân chuyển tài sản thấp hơn.) - Vòng quay TSCĐ/tổng TS : Cho biết đồng vốn đầu tư vào TSCĐ/tổng TS góp phần tạo đồng doanh thu Vòng quay TSCĐ vòng quay tổng TS giảm so với năm 2007: hiệu đầu tư xí nghiệp thấp năm 2007 Các tỷ số khả sinh lêi - ROS/ROE/ROA: cho biÕt møc sinh lêi trªn doanh thu thn / ngn vèn CSH / tỉng TS (trong 100 ®ång doanh thu/ ngn vèn CSH / tỉng TS) có đồng lợi nhuận sau thuế) - Các tỷ số càn lớn tốt, khả sinh lời cao Qua bảng trên, Xí nghiệp có tỷ số khả sinh lời ROA năm 2008 năm 2007 nhau, chứng tỏ xí nghiệp đạt hiệu kinh doanh không cao Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 45 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Phần 3: đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 46 Trường Đại học bách khoa hà nội 3.1 Khoa: Kinh tế & quản lý đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 3.1.1 Các ưu điểm Marketing: - Sản phẩm chất lượng cao, uy tín kinh nghiệm 11 năm, đồng thời công ty không ngừng nghiên cứu, đầu tư máy móc thiết bị nâng cao trình độ CB-CNV - Thương hiệu mạnh, nhiều người biết đến (kết bình chọn hàng Việt Nam Chất Lượng Cao) - Chính sách giá: thực giá bán sách giảm giá toàn quốc, giúp người tiêu dùng an tâm mua sản phẩm đệm va cao su zoăng cao su điểm phân phối nào: Công ty quản lý mạng lưới phân phối bán hàng toàn quốc (áp dụng giá bán, sách bán hàng, chương trình khuyến mại ) doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh người tiêu dùng yên tâm mua sản phẩm xí nghiệp - Thực hiệu công tác tiếp thị bán hàng trực tiếp gián tiếp, chương trình khuyến mại nhằm tăng doanh số bán hàng, tăng thị phần, góp phần xây dựng hình ảnh xí nghiệp, thương hiệu sản phẩm khách hàng Lao động tiền lương - áp dụng theo chế độ lao động nhà nước, chế độ đÃi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối quan hệ đoàn kết gia đình, tạo gắn bó lâu dài với xí nghiệp - Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm người lao động góp phần kích, thích kết lao động, tạo gắn bó người lao động với xí nghiệp, sử dụng hiệu chất xám CB-CNV - Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán quản lý cho xí nghiệp, xây dựng đội ngũ lÃnh đạo kế đủ lực trình độ với phát triển doanh nghiệp Sản xuất: - Năng suất lao động tăng xếp lao động hợp lý, đầu tư máy móc thiết bị - Sản suất ổn định dự trữ đảm bảo đủ nguyên vật liệu Công tác quản lý vật tư tài sản: - Nguyên vật liệu: định kỳ xác định kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá sản phẩm chất, đề xuất giảm giá hàng tồn kho ( có) vào thời điểm cuối năm, đảm bảo nguyên vật liệu phục vơ cho s¶n st, kinh doanh cđa xÝ nghiƯp - Tài sản cố định: làm nhÃn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao có đơn vị sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó, đơn vị quản lý TSCĐ đơn vị mình, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 47 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: - Xí nghiệp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm xí nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xt thêi kú rÊt lín - Chi phÝ nguyªn vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận tiện cho tính giá thành nhãm s¶n phÈm - Chi phÝ s¶n xuÊt chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ®­ỵc theo dâi chi tiÕt theo tõng u tè chi phÝ rÊt thn tiƯn ®Ĩ kiĨm tra, truy cËp sè liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý - Việc tập hợp chi phí sản suất tính giá thành cho sản phẩm đệm va cao su zoăng cao su theo khối lượng hợp lý, dễ dàng tính toán giá thành cho sản phẩm làm từ mousse Tài chính: - Nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ 50% tổng nguồn vốn: điều có nghĩa cán cân toán công ty không an toàn - Các tỷ số tài cho thấy công ty có tình hình tài không vững chắc, bị rủi ro sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn - Hiệu kinh doanh năm 2008 không cao 2007 (các tỷ số khả hoạt động) - Công ty có khả sinh lời năm 2008 không cao 2007 Tóm lại , năm 2008 xí nghiệp sản xuất cao su nhựa kinh doanh thương mại Phương Viên có kết kinh doanh chưa tốt, hiệu chưa cao năm 2007 3.1.2 Những hạn chế Marketing: - Chưa thực thăm dò ý kiến khách hàng để có kế hoạch tiếp thị bán hàng cho khu vực, đối tượng khách hàng riêng biệt, chưa thực phổ biến tới khách hàng - Xí nghiệp chưa có ý chiến lược marketing riêng cho loại sản phẩm, dòng sản phẩm zoăng cao su loại - Ch­a cã chiÕn l­ỵc thĨ thĨ cho khu vực thị trường , chiến lược marketing chung chưa sát chưa phù hợp với đặc điểm cụ thể vùng thị trường Sản suất: - Một số công đoạn sản xuất thủ công, cần đại hoá để nâng cao suất lao động Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 48 Trường Đại học bách khoa hà nội Khoa: Kinh tế & quản lý Công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: - Chi phí sản suất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng không phản ánh xác - Tiêu thức phân bổ chi phí sản suất chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu đơn giản, dễ làm doanh thu thường phân bổ không xác doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí sản xuất thường có chất cố định Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 49 Trường Đại học bách khoa hà nội 3.2 Khoa: Kinh tế & quản lý ĐịNH Hướng đề tài tốt nghiệp Với xu hướng phát triển hội nhập kinh tể giới nay, sản phẩm nhÃn hiệu Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước mà phải đối đầu với sản phẩm nước Đây chiến gay gắt lâu dài, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải có chiến lược marketing phù hợp, việc phát triển thương hiệu Khi sản phẩm có chất lượng sản phẩm có chất lượng sản phẩm có thương hiệu mạnh có hội phát triển, chiếm lĩnh thị trường, thị phần rộng lớn Xí nghiệp sản xuất cao su kinh doanh thương mại Phương Viên trường hợp ngoại lệ Do khủng hoảng kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp không hiệu so với kì năm ngoái chi phí đầu vào tăng, chi phí thuê nhân công tăng, nợ ngắn hạn tăng, hàng tồn kho lớn Tình hình suy thoái chung doanh nghiệp nước bị trì trệ, đơn hàng xí nghiệp không toán hạn, thành phẩm đà chuyển đến đơn vị kinh doanh không toán Hợp đồng kinh tế Chi phí sản xuất tăng (nguyên vật liệu, nhân công, vận chuyển tăng ) bán hàng tiêu thụ sản phẩm không tốt đà khiến việc kinh doanh xí nghiệp lâm vào hoàn cảnh thua lỗ, hàng sản xuất không tiêu thụ được, khoản nợ ngắn hạn đòi toán Để giải vấn đề xí nghiệp Phương Viên cần có sách giá mới, đánh giá lại thị trường để giải hàng tồn kho chi phí đầu vào sản xuất, phải có chiến lược marketing dài hạn, biện pháp nghiệp vụ để giải toán loại nợ ngắn hạn xây dựng thương hiệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp Trong đề tài tốt nghiệp, em tìm hiểu kỹ hoạt động xây dựng sách giá phát triển thương hiệu cao su Phương Viên, đánh giá hoạt động marketing để bán hàng, tiêu thụ sản phẩm cao su Phương Viên so với đơn vị khác, hiệu đạt được, ưu điểm mặt hạn chế, từ đưa số đề xuất thực nhằm đạt hiệu cao việc xây dựng thương hiệu cao su Phương Viên Sinh viên: Quách Trọng Nghĩa Lớp: BK15.HP Trang: 50 ... liệu xác đầy đủ nên em định chọn xí nghiệp sản xuất cao su nhựa kinh doanh thương mại Phương Viên làm sở thực tập tốt nghiệp Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin cảm ơn thầy cô giáo... nghệ sản xuất hiệu kinh doanh buộc doanh nghiệp phải không ngừng đổi phương thức sản xuất tổ chức sản xuất, phấn đấu giảm tối thiểu chi phí, nâng cao su? ??t Xí nghiệp sản xuất cao su nhựa kinh doanh. .. tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh Xí nghiệp đợt thực tập trình thực định hướng đề tài tốt nghiệp Trong báo cáo thực tập tốt nghiệp sử dụng phương pháp sau: phương pháp liệt kê, phương pháp

Ngày đăng: 12/03/2014, 08:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất cao su - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Hình 1.1.

Quy trình cơng nghệ sản xuất cao su Xem tại trang 9 của tài liệu.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 1.4.1.   Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp  - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

1.4..

Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Hình 1.3.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của xí nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.1.1..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm &amp; cơng tác Marketing - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.1..

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm &amp; cơng tác Marketing Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giá bán đệm va cao su cho tàu biển, cầu Cảng - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.3.

Giá bán đệm va cao su cho tàu biển, cầu Cảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.1.3. Chính sách giá - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.1.3..

Chính sách giá Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống phân phối - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Hình 2.1.

Sơ đồ hệ thống phân phối Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.5: Số lượng đại lý năm 2007 và năm 2008 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.5.

Số lượng đại lý năm 2007 và năm 2008 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.6: Giá bán của đệm va của Phương Viên so với đệm va cao su của Nam Hà-FENTEK - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.6.

Giá bán của đệm va của Phương Viên so với đệm va cao su của Nam Hà-FENTEK Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lượng lao động của xí nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.7.

Số lượng lao động của xí nghiệp Xem tại trang 21 của tài liệu.
tình hình cắt giảm quân số lao động của xí nghiệp là hợp lý, chủ yếu do suy giảm kinh tế của - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

t.

ình hình cắt giảm quân số lao động của xí nghiệp là hợp lý, chủ yếu do suy giảm kinh tế của Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu người lao động theo giới tính - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.9.

Cơ cấu người lao động theo giới tính Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.11: Năng suất lao động năm 2007-2008 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.11.

Năng suất lao động năm 2007-2008 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Cơ cấu: TSCĐ hữu hình gồm ngun giá và giá trị hao mịn (khấu hao TSCĐ) - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

c.

ấu: TSCĐ hữu hình gồm ngun giá và giá trị hao mịn (khấu hao TSCĐ) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2008 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.12.

Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2008 Xem tại trang 28 của tài liệu.
của sổ, thẻ chi tiết để lập Bảng cân đối số phát sinh và kiểm tra, chỉnh sửa vì đây là căn cứ để - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

c.

ủa sổ, thẻ chi tiết để lập Bảng cân đối số phát sinh và kiểm tra, chỉnh sửa vì đây là căn cứ để Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.5. phân tích tình hình tài chính - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.5..

phân tích tình hình tài chính Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.14: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và 2008 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.14.

Bảng cân đối kế toán năm 2007 và 2008 Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

1..

Tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 39 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đó hình thành - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

3..

Nguồn kinh phí đó hình thành Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.16: Cơ cấu nguồn vốn - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.16.

Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ cấu tài sản - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.15.

Cơ cấu tài sản Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.17: Gía trị bình qn của một số chỉ tiêu tài chính năm 2006, 2007 và 2008 - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

Bảng 2.17.

Gía trị bình qn của một số chỉ tiêu tài chính năm 2006, 2007 và 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.5.3..

Phân tích một số tỷ số tài chính Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp - Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên

2.5.4..

Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan