Phân tích tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên (Trang 37 - 47)

2.5.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.13: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 và 2008

ĐVT: 1.000đ Năm Chỉ tiêu số 2007 2008 2008 tăng / giảm so với 2007

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 45.941.442 46.157.045 215.603 0,47

Các khoản giảm trừ doanh thu 02

Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 45.941.442 46.157.045 215.603 0,47

Gía vốn hàng hoá 11 45.616.317 45.828.610 212.293 0,47

Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 325.125 328.435 3.310 1,02

Doanh thu hoạt động tài chính 21

Chi phí tài chính 22 247.301 226.890 (20.411) (8,25)

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 247.301 226.890 (20.411) (8,25)

Chi phí bán hàng 24 14.066 24.753 10.687 75,98

Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 50.857 69.499 18.642 36,66

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)- (24+25) 30 12.901 7.293 (5.608) (43,47) Thu nhập khác 31 2.099 285.143 283.044 Chi phí khác 32 357.479 357.479 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 2.099 (72.336) (74.435) Tổng lợi nhuận trớc thuế

(50=30+40) 50 15.000 (65.043) (80.043) (533,62)

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hiện hành 51

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp hoãn lại 52

Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (60=50-51-52) 60 15.000 (65.043) (80.043) (533,62) Nguồn : Phòng kế toán

Với các nỗ lực xúc tiến bán hàng, mở rộng mạng lưới phân phối… xí nghiệp đã đạt danh thu năm 2008 là 46.157.045 nghìn đồng, tăng 215.602 nghìn đồng (tương đương 0.47%) so với năm 2007, doanh thu thuần tăng lên tương ứng là 0.47%.

Để đẩy mạnh hoạt động sản suất kinh doanh, xí nghiệp phải tăng thêm chi phí (chi phí

bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) điều đó đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 5.608 nghìn đồng ( giảm 43.47%) so với 2007.

Năm 2008 Công ty phát sinh thêm một số chi phí khác khiến cho tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế giảm đi 80.043 nghìn đồng (giảm 533,62%). Do trong năm 2008 xí nghiệp không có lợi nhuận nên không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Bởi vì trong năm 2008 xí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp đã mở thêm 1 cửa hàng bán xe và dịch vụ do HONDA ủy nhiệm, cộng với việc ký kết

hợp đồng kinh tế về việc sản xuất zoăng cao xu, săm cao su, lốp cao su với hãng HONDA. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế đang khó khăn, người tiêu dùng đang tiết kiệm mua sắm nên

sức tiêu thụ sản phẩm xe giảm --> các zoăng, săm, lốp cao su của cửa hàng giảm --> Chi phí lơn hơn thu nhập --> lợi nhuận trước thuế giảm.

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2008 giảm so với năm 2007 (- 0.141% so với 0.146%, tức là chênh lệch 0.287%) chứng tỏ xí nghiệp hoạt động ngày càng kém hiệu quả hơn, lợi nhuận sinh ra từ doanh thu giảm sút – cụ thể năm 2008 là: cứ 100đ đầu tư, chỉ thu

đuợc 85.9 đồng lợi nhuận (âm 14.1 đồng ).

2.5.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng 2.14: Bảng cân đối kế toán năm 2007 và 2008

Đơn vị: 1.000đ Năm Chỉ tiêu số 2007 2008 2008 tăng / giảm so với 2007 Tài sản A - Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 10.295.757 18.791.308 8.495.551 82,52

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền (110=111+112) 110 384.072 252.788 (131.284) (34,18)

1. Tiền 111 384.072 252.788 (131.284) (34,18)

2. Các khoản tương đương tiền 112

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn (120=121+129) 120

1. Đầu tư ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

hạn (*) (2) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

(130=131+132+133+134+135+139) 130 4.600.176 11.679.057 7.078.881 153,88

1. Phải thu khách hàng 131 3.834.710 10.913.591 7.078.881 184,60 2. Trả trước cho người bán 132

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 134

5. Các khoản phải thu khác 135 765.466 765.466 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

đòi (*) 139

IV. Hàng tồn kho (140-141+149) 140 3.482.859 5.030.309 1.547.450 44,43

1.Hàng tồn kho 141 3.140.416 5.030.309 1.889.893 60,18

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(*) 149 342.443 (342.443) (100)

V. Tài sản ngắn hạn khác

150=151+152+154+158) 150 1.828.650 1.829.154 504 0,03 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 11.805 12.309 504 4,27

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước 154

5. Tài sản ngắn hạn khác 158 1.816.845 1.816.845

B - Tài sản dài hạn

(200=210+220+240+250+260) 200 6.585.997 7.024.224 438.227 6,65 I- Các khoản thu dài hạn

(210=211+212+213+218+219) 210 20000 20000

1. Các khoản phải thu dài hạn của

khách hàng 211

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc 212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213

4. Phải thu dài hạn khác 218 20.000 20.000

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi (*) 219 II. Tài sản cố định (220=221+224+227+230) 220 4.316.053 4.205.039 (111.014) (2,57) 1. Tài sản cố định hữu hình (221=222+223) 221 4.028.588 3.899.858 (128.730) (3,20) - Nguyên giá 222 4.626.500 4.600.263 (26.237) (0,57)

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (597.912) (700.405) (102.493) 17,14

2. Tài sản cố định thuê tài chính

(224=225+226) 224

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226

3. Tài sản cố định vô hình

(227=228+229) 227

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 287.465 305.181 17.716 6,16

III. Bất động sản đầu tư

(240=241+242) 240

- Nguyên giá 241

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hạn (250=251+252+258+259 250

1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh 252

3. Đầu tư dài hạn khác 258

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn (*) 259

V. Tài sản dài hạn khác

(260=261+262+268) 260 2.249.944 2.799.185 549.241 24,41

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2.249.944 2.799.185 549.241 24,41

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262

3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 16.881.754 25.815.532 8.933.778 52,92 Nguồn vốn A - Nợ phải trả (300=310+330) 300 11.903.178 15.841.411 3.938.233 33,09 I. Nợ ngắn hạn (310=311+312+...+319+320) 310 11.903.178 15.841.411 3.938.233 33,09 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 5.648.000 5.708.000 60.000 1,06 2. Phải trả người bán 312 6.168.386 9.802.723 3.634.337 58,92 3. Ngời mua trả tiền trước 313

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 314 (47.458) 47.916 95.374 (200,97)

5. Phải trả người lao động 315 134.250 184.438 50.188 37,38

6. Chi phí phải trả 316

7. Phải trả nội bộ 317

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch

HĐXD 318

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác 319 98.334 -

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả dài hạn ngắn hạn 331

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332

3. Phải trả dài hạn khác 333

4. Vay và nợ dài hạn 334

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 B - Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 4.978.579 9.974.122 4.995.543 100,34 I. Vốn chủ sở hữu (410=411+412+..+420+421) 410 4.978.579 9.964.122 4.985.543 100,14

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 4.860.790 9.911.778 5.050.988 103,91 2. Thặng dư vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 7. Quỹ đầu tư phát triển 417

8. Quỹ dự phòng tài chính 418 78.308 77.908 (400) (0,51) 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 420 39.481 (25.564) (65.045) (164,75)

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

(430=431+432+433) 430 10.000 10.000 1. Quỹ khen thưởng 431 2. Nguồn kinh phí 432 10.000 10.000 3. Nguồn kinh phí đó hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 16.881.757 25.815.533 8.933.776 34,61 Nguồn: Phòng Kế toán

Nhận xét về bảng cân đối kế toán:

Về tài sản

* Năm 2008, tài sản ngắn hạn tăng từ 10.295.761.261 nghìn đồng lên 18.791.310 nghìn đồng tức là tăng 8.495.549 nghìn đồng (tương đương 45,21%) so với năm 2007, chủ yếu là do các

- Giảm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: từ 384.072 nghìn đồng xuống 252.788 nghìn đồng tức là giảm 131.284 nghìn đồng.

- Tăng các khoản phải thu: phải thu khách hàng ( tăng công nợ cho Đại lý &tăng thêm

số lượng đại lý): từ 3.834.710 nghìn đồng lên 10.913.591 nghìn đồng, tức là tăng

7.078.881 nghìn đồng.

- Tăng hàng tồn kho từ 3.140.416 nghìn đồng lên 5.030.309 nghìn đồng tức là tăng 1.889.893 nghìn đồng và không có hàng tồn kho như năm 2007 là 342.443 nghìn

đồng.

- Tài sản ngắn hạn khác: tăng từ 1.828.651 nghìn đồng lên 1.829.154 nghìn đồng, tức là

tăng 503 nghìn đồng.

* Về tài sản dài hạn: năm 2008 tăng từ 6.585.997 nghìn đồng lên 7.024.224 nghìn đồng, tức là

tăng 438.227 nghìn đồng (6,24%) do các tài khoản sau:

- Giảm tài sản cố định: giảm từ 4.316.053 nghìn đồng xuống 4.205.039 nghìn đồng tức

là giảm 111.014 nghìn đồng, tương ứng với 2,64%.

- Tăng tài sản dài hạn khác : tăng từ 2.249.944 nghìn đồng lên 2.799.185 nghìn đồng,

tức là tăng 549.241 nghìn đồng, tương ứng 19,62%.

Do đó, tổng tài sản năm 2008 là : 25.815.534 nghìn đồng, tăng 8.933.776 nghìn đồng (tương đương 34,61%) so với năm 2007.

Về nguồn vốn

* Năm 2008, nguồn vốn nợ phải trả tăng từ 11.903.178 nghìn đồng lên 15.841.412 nghìn

đồng tức là tăng 3.938.234 nghìn đồng ( tương đương 24,86%) so với năm 2007, chủ yếu là do

các khoản sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vay và nợ ngắn hạn tăng từ 5.648.000 nghìn đồng lên 5.708.000 nghìn đồng tức là tăng 60.000 nghìn đồng ( tương đương 1,05%) so với năm 2007

- Phải trả người bán tăng từ 6.168.386 nghìn đồng lên 9.802.723 nghìn đồng tức là tăng 3.634.337 nghìn đồng ( tương đương 37,07%) so với năm 2007

- Phải nộp thuế 47.916 nghìn đồng năm 2008 trong khi năm 2007 được khấu trừ 47.458

nghìn đồng.

- Phải trả cho người lao động tăng từ 134.250 nghìn đồng tăng lên 184.438 nghìn đồng tức là tăng 50.188 nghìn đồng, tương ứng 27.21%.

* Về vốn chủ sở hữu: tăng từ 4.978.580 nghìn đồng lên 9.964.122 nghìn đồng, tức là tăng

4.985.542 nghìn đồng, tương ứng 50,03% do các khoản sau:

- Tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng từ 4.860.790 nghìn đồng lên 9.911.778 nghìn

đồng, tức là tăng 5.050.988 nghìn đồng, tương ứng 103,91% so với năm 2007

- Giảm quỹ dự phòng tài chính từ 78.308 nghìn đồng xuống 77.908 nghìn đồng, tức là giảm 400 nghìn đồng, tương ứng 0,51%

- Giảm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối từ 39.481 nghìn đồng xuống -25.563 nghìn

đồng, tức là giảm 65.045 nghìn đồng, tương ứng 164,75% so với năm 2007

Do đó, tổng tài sản năm 2008 là : 25.815.534 nghìn đồng, tăng 8.933.776 nghìn đồng (tương đương 34.61%) so với năm 2007.

Bảng 2.15: Cơ cấu tài sản

Đơn vị: 1.000đ

2007 2008 +/- 2008 tăng/giảm so với

2007 Chỉ tiêu

Gía trị % Gía trị % Giá trị %

Tài sản ngắn hạn 10.295.761 60,99 18.791.310 72,79 8.495.549 45,21

Tài sản dài hạn 6.585.997 29,01 7.024.224 27,21 438.227 6,24

Tổng tài sản 16.881.758 100,00 25.815.534 100,00 8.933.776 34,61 Nguồn: Phòng Kế toán

Bảng 2.16: Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: 1.000đ

2007 2008 +/- 2008 tăng/giảm so với

2007 Chỉ tiêu

Gía trị % Gía trị % Giá trị %

Nợ phải trả 11.903.178 70,51 15.841.412 61,36 3.938.234 24,86 Nguồn vốn CSH 4.978.580 29,49 9.974.122 38,64 4.995.542 50,03 Tổng nguồn vốn 16.881.758 100,00 25.815.534 100,00 8.933.776 34,61 Nguồn: Phòng Kế toán

Nhận xét: Từ bảng 2.17 và 2.18, ta thấy nợ phải trả luôn cao hơn 50% tổng nguồn vốn (61,63%), nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 38,64% tổng nguồn vốn. Điều này có nghĩa là

cán cân thanh toán của xí nghiệp không an toàn vì những rủi ro mà các khoản vay nợ

ngắn hạn mang lại. Mặt khác, xí nghiệp tập trung vào thực hiện các chiến lược kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh nên nguồn vốn kinh doanh tăng cao gấp 1.5 lần năm 2007 (25,8 tỷ năm 2008) nên tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng cao (50,03%) và nợ phải trả cũng tăng thêm 24,86%.

Sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn của xí nghiệp: TSLĐ > Nợ ngắn hạn ( TSCĐ < Nợ

dài hạn + Nguồn vốn CSH) : TSLĐ được tài trợ bởi nợ ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn, tình hình tài chính là vững chắc.

Bảng 2.17: Gía trị bình quân của một số chỉ tiêu tài chính năm 2006, 2007 và 2008 Đơn vị: 1.000đ Năm 2006 2007 2008 Gía trị BQ 06-07 Gía trị BQ 07-08 Hàng tồn kho 3.354.121 3.482.860 5.030.309 1.916.991 4.256.585 Tổng tài sản 16.087.198 16.881.758 25.815.534 16.484.478 21.150.006 TS ngắn hạn 1.467.843 TS dài hạn 3.588.343 4.316.053 4.205.039 3.952.198 4.260.546 NVCSH 3.378.806 4.978.580 9.974.122 4.178.693 7.476.351 Nguồn: Phòng Kế toán 2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính Các tỷ số tài chính 2007 2008

1. Các tỷ số về khả năng thanh toán

1a. Khả năng thanh toán chung

TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn 0,86 1,18

1b. Khả năng thanh toán nhanh

(TS ngắn hạn – hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn 0,57 0,87

2. Các tỷ số về cơ cấu tài chính

2a. Cơ cấu TSLĐ

TS ngắn hạn / tổng TS 0,61 0,73

2b. Cơ cấu TSCĐ

TS dài hạn / tổng TS 0,25 0,16

2c. Tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH

(Nguồn vốn CSH / tổng TS) 0,29 0,38

2d. Tỷ số tài trợ dài hạn

(Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn) / tổng TS 0,29 0,38

3. Các chỉ số về khả năng hoạt động

3a. Vòng quay hàng tồn kho

(Doanh thu / Hàng tồn kho bình quân) 13,19 9,17

3b. Kỳ thu nợ bán chịu

(Khoản phải thu * 360 / Doanh thu) 36,20 91,24

3c. Tỷ số vòng quay TSLĐ

4. Các tỷ số về khả năng sinh lời.

4a. ROS (sức sinh lời doanh thu thuần)

(LN sau thuế / DT thuần) 0,00032 0

4b. ROE ( sức sinh lời vốn CSH)

LN sau thuế / Nguồn vốn CSH bình quân 0,0030 0

4c. ROA (sức sinh lợi của vốn kinh doanh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LN sau thuế / Tổng TS bình quân 0,0009 0

2.5.4. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp

 Khả năng thanh toán:

- Khả năng thanh toán chung và nhanh năm 2008 và năm 2007 và đều nhỏ hơn 1: Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

 Cơ cấu tài chính

- TSCĐ & đầu tư dài hạn: phản ánh sự đầu tư dài hạn của xí nghiệp. Theo tỷ số ở bảng trên, Xí nghiệp có TS dài hạn < NVDH (tỷ số cơ cấu TSCĐ > Tỷ số tài trợ dài hạn: Công ty có tình hình tài chính không vững chắc, phải chịu nhiều rủi ro do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn

- Tỷ số tài trợ: tỷ số này càng lớn thì mức độ rủi ro về tài chính càng nhỏ, xí nghiệp có

tỷ số tài trợ < 0.6, tình hình tài chính là không vững chắc (giá trị đẹp nhất của tỷ số này là 0.5)

 Khả năng họat động :

- Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho thì tạo ra

bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2008 : Chỉ số này là 9.17 lần, thấp hơn năm 2007: 13.19. Như vậy năm 2008 đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu thấp hơn năm 2007 ( khả năng luân chuyển tài sản thấp hơn.)

- Vòng quay TSCĐ/tổng TS : Cho biết một đồng vốn đầu tư vào TSCĐ/tổng TS góp phần

tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Vòng quay TSCĐ và vòng quay tổng TS đều giảm so với năm 2007: hiệu quả đầu tư của xí nghiệp thấp hơn năm 2007.

 Các tỷ số về khả năng sinh lời.

- ROS/ROE/ROA: cho biết mức sinh lời trên doanh thu thuần / nguồn vốn CSH / tổng TS (trong 100 đồng doanh thu/ nguồn vốn CSH / tổng TS) thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế)

- Các tỷ số này càn lớn càng tốt, khả năng sinh lời càng cao. Qua bảng trên, Xí nghiệp có tỷ số về khả năng sinh lời ROA năm 2008 và năm 2007 là như nhau, chứng tỏ xí nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh không cao.

Phần 3:

đánh giá chung và định hướng

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp : Xí nghiệp sản xuất cao su - nhựa & Kinh doanh thương mại Phương Viên (Trang 37 - 47)