III.QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG 1.CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆUQuá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu được tiến hành tại kho để chuẩn bị cho quá trình sản xuất. Nhiệm vụ của kho nguyên phụ liệu là tiếp nhận kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu, đo đếm và phân loại cất giữ nguyên phụ liệu.Xếp đỡSử dụng các thiết bị dụng cu sạch sẽ;Không làm rơi đổ để tránh cho nguyên phụ liệu, sản phẩm bị hư hỏng hay say giảm chất lượng;Sử dụng khung săt để chất nguyên liệu;Sử dụng palết để chất phụ liệu hoặc sản phẩm đã được đóng kiện;Xe nâng điện hoặc xe nâng tay để di chuyển ra vào các kho;Xếp ngay ngắn, thứ tự và đúng quy định vào kệ, palết;Chú ý: Khi sử dụng xe nâng chú ý không để càng nâng làm dơ, trầy xước, rách nguyên phụ liệu, hay làm móp méo, dơ thùng carton đựng sản phẩm xuất và phải đúng theo quy trình vận hành.
Trang 1tế cũng như được tham gia vào quá trình sản xuất tại xí nghiệp
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo tại khoa Công nghệ May và Thời trang đã truyền đạt kiến thức quy báu cho em trong suốt thời gian em học tại trường Đã giúp em trưởng thành hơn trong tay nghê cũng như trong cách sống
Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú, Xưởng may Guston Molinel đã tạo điều kiện cho em thực tập tai công ty cung như cung cấp đầy đủ các nội dụng kiếnthức, tiêu chuẩn kỹ thuật để em có thể hoàn thành tốt kỹ thực tập và đồ án công nghệ
Vì thời gian thực tập có hạn và đây cũng là lần đầu tiên em viết báo cao nên sẽ không trách hỏi những sai sót, em mong được sự thông cảm, đóng góp ý kiến từ Ban Giám Đốc cũng như các anh chị trong công ty và GVHD
Em xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Phạm Thị Thuấn
Trang 2PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT
I NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN
1 Nhận xét về Năng lực chuyên môn
1.1 Kiến thức chuyên ngành
1.2 Trình độ tay nghề
1.3 Khả năng tiếp cận thực tế sản xuất
I ĐÁNH GIÁ
Năng lực chuyên môn
(tối đa 4 điểm)
Xác nhận của Cơ quan Ngày tháng năm Người nhận xét
(Vui lòng ký và ghi rõ Họ tên, chức vụ)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 3………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 4LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
II GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSTON MOLINEL
1 Giới thiệu về xưởng may
Trang 5Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân nước ta Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp mộtmặt hàng không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Nhu cầu lao động trong ngành dệt may hàng năm là rất lớn Mỗi năm ngành dệt may tạo
ra được khoảng 2,2 triệu việc làm các loại cho công nhân Vì vậy một lượng lơn lao độngcho xã hội, góp phần tạo ra thu nhập cho đời sống công nhân Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may trong những năm qua luôn đứng thứ hai trong tổng số những ngành có sảnphẩm xuất khẩu (đứng sau kym ngạch xuất khẩu của dầu mỏ) thu về nguồn ngoại tệ lớn, đóng góp phần không nhỏ vào ngân sách của nhà nước Ngành dệt may nước ta có nhữngđiều kiện thuận lợi cho phát triển như: nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, thị trường tiêu thụ trong nước lớn (hơn 80 triệu dân), ngoài ra còn thị trường tiêu thụ tiềm năng tương đối lớn ở nước ngoài.Khí hậu nước ta rất phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệu tự nhiên cho ngành dệt Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may nước ta phát triển hơn nữa Các nước thành viên trong tổ chức thương mại thế giới đã bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu và ưu đãi về thuế cho ngành dệt may Việt Nam tham gia thị trương trong nước
Trong đợt thực tập này em có cơ hôi được tham gia sản xuất tại Công ty Cổ Phần Quốc
Tế Phong Phú – Nhà máy May Guston Molinel, tại đây em đã được tham gia vào quá trình sản xuất tại công ty, góp phần cho em hiểu rõ hơn về những kiến thức đã học tại trường cũng như rèn luyện kỹ năng cơ may cơ bản của mình Trong quá trình thực tập em
đã được tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty để phát triển, đáp ứng nhucầu của ngành dệt may Việt Nam nói chung và Thế giới nói riêng
Trang 6GIỚI THIỆU
VỀ CÔNG TY
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
Trang 7I SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY
Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHONG PHÚ
Tên tiếng anh: Phong Phu Joint Stock Comoany (PPJ)
Trang 8Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú là một trong những đơn vị thành viên của Tổng Công ty Cổphần Phong Phú được thành lập và hoạt động từ năm 2007 – Một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam Trong nhưng năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ tại Việt Nam theo xu hướng hội nhập quốc tế Công ty CP Quốc tế đã không ngừng lớn mạnh cả về lượng và chất trong hệ thống ngành dệt may.
Sau khoảng thời gian tổ chức lại hệ thống may mặc cũng như khởi động hàng loạt các dự án maymặc để năng cao năng suất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Đầu năm 2012 đánh dấu một bước phát triển mới của Công ty khi tiếp tục duy trì và phát triển lên tầm cao mới các Chi nhánh/Nhà máy đã được xây dựng và đưa vào hoạt động như sau
a Xưởng may Phong Phú Guston molinel
b Chi nhánh Tp HCM
c Nhà máy may xuất khẩu Phong phú Long An
d Nhà máy may XK Phong Phú Nha TRang
e Nhà máy may XK Phong Phú Đà Nẵng
f Nhà máy may Thời Trang Phong Phú
g Nhà máy may Thời Trang Phong Phú – Thủ Đức
h Nhà máy may Jean Xuất Khẩu (Khu A – Khu B)
Song song đó trong năm 2012 lần lượt các nhà máy ra đời:
a Nhà máy May Thun Xuất Khẩu Phú Sài Gòn
b Nhà máy May Phong Phú – Phú Yên
c Điểm nghiêm cứu ứng dụng và phát triển thời trang Phong Phú….v.v
Nhìn lại khoảng thời gian một năm làm việc đứng trước tình thế muốn vàn khó khăn của kinh tế thế giói và trong nước Tập thể Công ty Cổ phần Quốc Tế Phong Phú với phương châm: “Hiệp lực cùng phát triển” trên dưới một lòng đoàn kết để gặt hái thêm nhiều thành công tốt đẹp
Cùng với sự chuyển mình của các ngành công nghiệp nói chung và ngành may mặc nói riêng, công ty đã dần thanh đổi công nghệ sản xuất số liệu sang công nghệ sản xuất Lean tinh gọn, nângcao năng xuất lao động và từ đó thu nhập cho cán bộ - công nhân viên dần được cải thiện
Với những kết quả đó Công ty đã làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tình trong và ngoài nước Uy tin được nâng cáo, có nhiều Lãnh đạo và các vị khách quý ghế thăm, tham quan và làmviệc
Ngoài ra công ty cũng đặc biệt chú trọng đến các thị trường nội địa phục vụ tiêu dung trong nướcnhằm hướng ứng lời kêu gọi của nhà nước “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Công ty đã mạnh dạn thành lập Công ty Cổ Phần Thời Trang Quốc Tế Phong Phú để đậy mạnh thị trường nội địa Hiện nay sản phẩm thương mại của Phong Phú như: POP, Enriche, Town Streets, Jolie Maison…đã xuất hiện hầu hết các vùng miên trong cả nước và được người tiêu dùng ưa chuộng
do tính thời trang, giá cả hợp lý, chất lượng vượt trội
Trang 9II GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSTON MOLINEL
1 GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG MAY
Hình 2: Xưởng May Phong Phú Guston Molinel
- Tên xưởng may: Phong Phú Guston Molinel
- Ngày thành lập: 26/ 10/ 1991
- Địa chỉ: Tăng Nhơn Phú B, P Phước Long B, Quận 9, Tp HCM
- Quản lý xí nghiệp:
Trang 10Xưởng may Phong Phú Guston Molinel (PPGM) được thành lập vào năm 1991 theo hợp đồng
hợp tác sản xuất giữa Tổng công ty Phong Phú và công ty Guston Molinel Chúng tôi sản xuất các loại sản phẩm may mặc bảo hộ lao động chuyên dùng có chất lượng cao để phục vụ xuất khẩu
PPGM hiện đặt cơ sở tại Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống nhà
xưởng khang trang trải rộng trên khu vực gần 6000 m2
PPGM có 500 cán bộ công nhận viên làm việc 2 ca hàng năm, Xưởng may xuất xưởng khoảng
2 triệu sản phẩm sang các nước châu âu và châu á
Sản phẩm của xưởng đáp ứng cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất, xây dựng, đóng tàu, thực phẩm, hàng không, hằng hải, khách sản, nhà hàng Dịch vụ y tế, dịch vụ giắt ủi cho thuê, quần áocông sở, áo quần dạo phố…… với chủng loại đa dạng
Sản phẩm của xưởng được sản xuất qua nhiều quy trình như sau:
NGUYÊN PHỤ LIỆU CẮT MAY XẾP ỦI ĐÓNG KIỆN THÀNH PHẨM
Trong sản xuất nhà xưởng sử dụng hơn 500 máy may và máy chuyên dùng các loại
PPGM luôn quan tâm tới:
- Cải thiện điều kiện lao động, trách nhiệm xã hội;
- Bảo vê môi trường;
- Đảm bảo chất lượn;g
Điều này được thể hiện qua việc thiết lập và duy trì các hệ thống quản lý và tuân thủ yêu cầu của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 ISO 14001, SA8000 trong toàn bộ hệ thống sản xuất tại PPGM
Trang 112 Sơ đồ tổ chức xưởng may
Trang 123 Thông tin kinh doanh
- Thị trường xuất khẩu: Châu Âu, Pháp, Thụy sỹ, Hà Lan, Mỹ…
Trang 13- Khách hàng thường xuyên: Molinel, Blaklader, Fjallraven, Elis, Babyjorn….
- Phong Phú Guston Molinel chuyên sản xuất các mặt hàng quần áo bảo hộ lao động, địu trẻ em Sản phẩm của xưởng đáp ứng cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất, xây dựng, đóng tàu, thực phẩm, hàng không, hằng hải, khách sản, nhà hàng Dịch vụ y tế, dịch vụgiắt ủi cho thuê, quần áo công sở, áo quần dạo phố…… với chủng loại đa dạng
Trang 14
-III QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÃ HÀNG
1 CHUẨN BỊ NGUYÊN PHỤ LIỆU
Quá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu được tiến hành tại kho để chuẩn bị cho quá trình sản xuất Nhiệm vụ của kho nguyên phụ liệu là tiếp nhận kiểm tra chất lượng, số lượng nguyên phụ liệu,
đo đếm và phân loại cất giữ nguyên phụ liệu
Xếp đỡ
- Sử dụng các thiết bị dụng cu sạch sẽ;
- Không làm rơi đổ để tránh cho nguyên phụ liệu, sản phẩm bị hư hỏng hay say giảm chất lượng;
- Sử dụng khung săt để chất nguyên liệu;
- Sử dụng pa-lết để chất phụ liệu hoặc sản phẩm đã được đóng kiện;
- Xe nâng điện hoặc xe nâng tay để di chuyển ra vào các kho;
- Xếp ngay ngắn, thứ tự và đúng quy định vào kệ, pa-lết;
Chú ý: Khi sử dụng xe nâng chú ý không để càng nâng làm dơ, trầy xước, rách nguyên phụ liệu, hay làm móp méo, dơ thùng carton đựng sản phẩm xuất và phải đúng theo quy trình vận hành
Hình 3: Xe nâng tay
Trang 15Hình 4: Xe nâng điện
Trang 16Lưu kho:
- Sắp xếp kho:
+ Để hàng trên kệ hoặc trên pa-lết, trên kệ cách ít nhất là 1m, trên pa-lết không cao quá 2,5m;
+ Đối với vải để theo từng lô nhập và có phiếu theo dõi vải trên kệ;
PHIẾU THEO DÕI VẢI TRÊN KỆ
PHIẾU THEO DÕI CẢI TRÊN KỆ Khách hàng:
Trang 17+ Đối với phụ liệu, để theo từng nhóm phụ liệu;
+ Đối với sản phẩm đã được đóng kiện, để theo OF/ List, mã hàng và theo vị trí khách hàng;
Nhập Ghi vào thẻ kho nguyên phụ liệu;
Xuất Nhu cầu phụ liệu cho sản xuất theo từng OF Ghi vào thẻ kho nguyên phụ liệu;
Riêng nhãn vi tính, nhãn thành phần có list: Quản lý xuất nhập theo sổ theo dõi nhãn
+ Sản phẩm đóng kiện
Nhập Ghi vào thẻ kho thành phẩm
Xuất Ghi vào thẻ kho thành phẩm
Trang 18THẺ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU
Trang 19PHIẾU XUẤT KHO
PHIẾU XUẤT KHOSố: …………
Trang 20Bao gói và bảo quản:
- Giữ nguyên tem và bao bì nguyên phụ liệu Trường hợp bao bì bị rách hoặc không có bao gói thì phải bỏ vào bao nylon hay thùng giấy, bên ngoài ghi rõ chủng loại (vải màu trắng không được để lẫn với vải xám màu)
- Bao gói và đóng kiện sản phẩm theo quy định của tùng mã hàng
- Vệ sinh mặt bằng kho, kho bãi, Pa- lết đẻ tracnhs làm dơ hay hư hỏng nguyên phụ liệu, sản phẩm
- Định khì xem xét nguyên phụ liệu và sản phẩm trong kho mỗi năm 1 lần về chất lượng và số lượng
- Thông báo cho trưởng bộ phận kế hoạch, trưởng bộ phận đảm bảo chất lượng về mọi
sự không phù hợp để có quyết định sử lý thích hợp
Giao hàng:
- Chuẩn bị và xuất nguyên phụ liệu cho tổ sản xuất theo hợp đồng, khi xuất nguyên phụliệu cho tổ, phải:
+ Bao gói nguên phụ liệu để tránh bị dơ, rơi đổ trong khi vận chuyển;
+ Cùng với phục vụ tổ kiểm tra về loại, số lượng, chất lượng;
- Chuẩn bị và xuất sản phẩm cho khách theo kế hoạch xuất
Khi xuất sản phẩm cho khách cần phải:
+ Kiểm tra container trước khi lên hàng: sạch sẽ, không có mùi, không bị dột Nếu không đạt, yêu cầu nhà vận chuyển đổi container khác;
+ Kiểm tra số lượng xuất đúng kế hoạch xuất và số Packing List
Trang 212 CHUẨN BỊ VỀ CÔNG NGHỆ
- Xây dựng kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật khi triển khai sản xuất:
+ Bảng hướng dẫn sơ đồ cắt và cắt
+ Bảng hướng dẫn ủi và thông số kỹ thuật ép keo
+ Bảng quy định đánh số, bóc tập, phối kiện
+ Tiêu chuẩn may: thông số kích thước sản phẩm, mật độ mũi chỉ, hình vẽ mô tả mẫu,quy cách may, thông số kích thước của sản phẩm
- Lập bảng quy trình lắp ráp sản phẩm
Trang 22QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CẮT
Lưu đồ cắt bán thành phẩm
- Nhận: phiếu hoạch toán bàn cắt – Kế hoạch sản xuất
- Tính số lượng cắt trên ngày, lập phiếu lãnh vải
- Nhận sơ đồ ( kiểm tra nếu không đạt nhận lại sơ đồ)
- Lãnh vải (kiểm tra)
- Trải vải (kiểm tra)
- Khoan dấu(kiểm tra)
- Cắt và phối bàn ( kiểm tra)
- Đánh số(kiểm tra)
- Lưu hồ sơ
PHIẾU HOẠCH TOÁN BÀN CẮT
Lô hàng: F12 Mã hàng: 81461 Nguyên liệu: (Vc – pf500 – 633) Số lớp: 60
Số lớp Tiêu hao Số bàn Số lớp Số bàn Tiêu hao
Lãnh vải: phục vụ tổ cắt có trách nhiệm thực hiện công việc này
- Nhận vải tại kho nguyên phụ liệu theo phiếu lãnh vải;
- Kiểm tra màu, loại vải trên tem của nhà sản xuất đung yêu cầu;
- Dùng thước kiểm tra chiều rộng vải trên cây có đúng với sơ đồ;
- Ghi số vải thực lãnh vào phiếu lãnh vải
- Chuẩn bị thùng sắt, xe lắc tay sạch sẽ, an toàn;
- Hoàn trả lại kho: Khi vải không đath về yêu cầu chất lượng đã đưa ra, cũng như khi lãnh dư định mức
Trang 23PHIẾU LÃNH VẢI Số: …….
OF/
LIST SL KHỔSƠ
ĐỒ
LOẠI VẢI MÀU SL VẢICẦN
LÃNH
THỰC LÃNH TỔ TRƯỞNGKIỂM TRA
KHI NHẬN VỀ
Trang 24- Ghi phiếu kiểm tra sơ đồ trải/trải vải/khoan dấu/cắt-phối/đánh số;
- Tiến hành trải vải, giữ cho lớp vải thẳng, canh 1 bên biên thẳng, trải đủ số lớp theo yêu cầu, bàn trải phải thẳng, không gợn song, hai đầu bàn chừa 1cm theo sơ đồ và đồng đều;
- Cắt mẫu vải khoảng 10cm ở cuối mỗi roll đính tem vải và lưu lại, trên tem phải gi số
OF mã hàng đã trải;
- Đặt sơ đồ giấy lên lớp vải trên cùng, ghim kim để giữ lớp vải không bị xe dịch;
- Đầu khúc sau khi trải cần được khi rõ Sigal code vải trên đầu khúc để khi triệt đầu khúc không bị lẫn lộn;
- Dụng cụ và thiết bị: bài trải vải, dao cắt đầu bàn, vật nặng để chặn đầu bàn;
Yêu cầu khi trải vải:
- Trải đúng số lớp và chủng loại theo phiếu hoạch toán bàn cắt
- Chiều dài bàn vải phải đủ và bằng chiều dài sơ đồ cộng thêm hao phí đầu bàn
- Khi trải kéo nhẹ 2 bên mép vải
- Mép vải phải đứng thành
- Phải đảm bảo cắt vải theo yêu cầu kỹ thuật
- Khi phát hiện lỗi vải:
+Lỗi nhỏ: Sợi màu, bo ngắn, chập hoặc đứt sợi ngắn… đánh dấu lỗi, thay thân;+ Lỗi lớn: Lỗi sợi ngang, sợi dọc: Cắt lọc tính toán nối sơ đồ sao cho phù hợp;
+ Không tiến hành trải vải khi: Trong roll có
Trong 10m vải có quá 5 lỗi;
Khổ vải biến động trong roll đến 2cm;
Roll có ánh màu khác so với tác nghiệp, long màu theo chiều dọc hoặc giữa 2 biên thấy rõ;
Những roll có điểm đáng nghi ngờ: Không thể hiện rõ tên vải, code vải, dày hoặc mỏng hơn so với các roll khác, vải dễ rách, ẩm ướt, có mùi hôi
Trang 25Khoan dấu:
- Chuẩn bị: máy khoan và kim khoan sạch sẽ, an toàn;
- Kiểm tra cự ly cần khoan của kim, điều chỉnh đúng độ đẩy của bàn trải;
- Lót ván mỏng dưới lớp cuối cùng của bàn trải ngay vị trí đầu khoan;
- Đặt may khoan lên trên bàn vải;
- Khoan dấu: Chia đôi bàn trải theo chiều dọc, bắt đầu khoan hết 1 bên từ đầu bàn này đến cuối bàn, sau đó tiếp tục bên còn lại;
- Kiểm tra lại bàn trải đã khoan dấu;
Cắt và phối bàn:
- Cắt:
+ Chuẩn bị: Máy cắt, dao cắt phù hợp;
+ Vệ sinh bàn cắt, dao cắt sạch sẽ, an toàn;
+ Tiến hành cắt từ đầu bàn vải, cắt rời từng chi tiết theo từng đường vẽ trên sơ đồ giấy;
+ Bấm nút cự ly và đầy đủ các dấu được khoan bút đỏ;
+ Kiểm tra chi tiết đã cắt, đồng thời phát hiện dấu khoan còn sót
- Phối bàn:
+ Phối bàn theo mã số trên chi tiết của sơ đồ;
+ Kiểm tra các chi tiết đã cắt có đúng với sơ đồ mi ni;
+ Vải thừa bỏ vào bao, quét sạch bàn cắt;
Trang 26QUY TRÌNH MAY
- Trước khi tiến hành sản xuất một mã hàng cần có một cuộc họp triển khai các bước công việc và lưu ý của mã hàng
- Chuyền trưởng phải được cung cấp tài liệu kỹ thuật cụ thể
- Sản phẩm mẫu phải được cung cấp đầy đủ xuống chuyền may
- Quy trình may phải được cung cấp, phổ biến đầy đủ xuống chuyền
- Quy cách lắp ráp và các lưu ý phải được phổ biến với công nhân rõ rang
- Trước khi sản xuất công đoạn sau có nhiệm vụ kiểm tra công đoạn trước
- Bất kì phát sinh nào phải được sử lý và khắc phục trước khi qua khâu tiếp theo
- Thiết kế chuyền may
Hình5: chuyền may 9-10