BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY FASHION GARMENT 2 NỘI DUNG: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG K570

51 3.5K 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SẢN XUẤT NGÀNH MAY TẠI CÔNG TY FASHION GARMENT 2  NỘI DUNG:  QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG K570

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.2. Quy trình công nghệ sản xuất mã hàng K570 • Quy trình chuẩn bị và theo dõi sản xuất Bước 1 Nhận kế hoạch sản xuất Nhân viên kỹ thuật trợ lý trưởng phòng kỹ thuật nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch Bước 2 Nghiên cứu quy trình may trước khi sản xuất Phòng kỹ thuật sẽ nghiên cứu mẫu với những gá lắp phù hợp, đưa ra những vấn đề khó khăn cho sản xuất hành động khắc phục theo biểu mẫu Pilot run sample comments Bước 3 Họp trước sản xuất Bộ phận kỹ thuật tổ chức họp giữa các bộ phận trước khi sản xuất ( trước kế hoạch cắt 2 ngày) nhằm thông tin đầy đủ cho các bộ phận về tình hình của đơn hàng, giải quyết các vấn đề còn tồn đọng và phân công trách nhiệm. Danh sách các người tham dự và Biên bản cuộc họp được điền vào biểu mẫu Preproduction meeting Attendance. Nhân viên phòng kỹ thuật có trách nhiệm theo dõi và đảm bảo không có bất kỳ vấn đề gì trước khi rải chuyền. Bước 4 Chuẩn bị sản xuất Bộ phận kĩ thuật tính điều chỉnh SMV và định mức chỉ, làm sơ đồ thiết kế mặt bằng phân xưởng, báo cho bộ phận MA (Maintenance Dept) loại máy, gá lắp số lượng cần cho một chuyền. Nhân viên kỹ thuật sẽ điền vào biểu mẫu Operration Sequence, Band Plan, Thread Consumption. Nhân viên phòng kỹ thuật sẽ đưa bản thiết kế chuyền đến bộ phận sản xuất và thợ máy trước kế hoạch 3 ngày. Bước 5 Triển khai sản xuất Nhân viên kỹ thuật xưởng hướng dẫn sắp máy theo thiết kế chuyền (Band Plan), hướng dẫn cho bộ phận sản xuất về cách may và các tiêu chuẩn kỹ thuật do khách hàng cung cấp. Nhân viên kỹ thuật sẽ tính hiệu suất của việc sắp xếp chuyền (Line feeding Efficiency) Bước 6 Theo dõi Bộ phận QA có nhiệm vụ kiểm tra lại và yêu cầu làm lại nếu sản phẩm không đạt yêu cầu. bộ phận kỹ thuật, bộ phận sản xuất có trách nhiệm theo dõi kết quả kiểm tra chất lượng. Nếu công nhân làm không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật sẽ hướng dẫn lại kỹ thuật may hoặc sắp xếp lại chuyền. Bước 7 Kiểm tra thời gian thực tế của từng công đoạn và SMV trên sản xuất Nhân viên kỹ thuật tính SMV sẽ điền vào biểu mẫu Operation Sequence. Nếu SMV thực tế nhiều hơn so với SMV dự tính thì cân đối lại các công đoạn trên chuyền cho phù hợp, xem xét lại thao tác may, cách bố trí chỗ làm, máy và gá lắp có thực sự phù hợp chưa, trong thao tác may có khác với dự tính không (biểu mẫu Operation Sequence). Nếu SMV thực tế nhỏ hơn SMV dự tính thì nhân viên kỹ

BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA CN MAY & TT Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÔNG TY TNHH FASHION GARMENTS PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT I Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THUẬN Lớp: 127093 Cơ quan tiếp nhận: Công ty TNHH FASHION GARMENTS NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN Nhận xét Năng lực chuyên môn 1.1 Kiến thức chuyên ngành Giỏi Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu 1.2 Trình độ tay nghề Giỏi 1.3 Khả tiếp cận thực tế sản xuất Giỏi Khá Nhận xét Đạo đức nghề nghiệp 2.1 Mối quan hệ giao tiếp SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Tốt Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu 2.2 Tác phong cơng nghiệp Tốt Khá 2.3 Tinh thần trách nhiệm cơng việc Có Không Nhận xét Quyển Báo cáo kết thực tập (Hình thức trình bày, Nội dung thực tập) II ĐÁNH GIÁ Năng lực chuyên môn (tối đa điểm) Đạo đức nghề nghiệp (tối đa điểm) Xác nhận Cơ quan Báo cáo KQTT Tổng điểm (tối đa điểm) Ngày tháng năm Người nhận xét (Vui lòng ký ghi rõ Họ tên, chức vụ) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm Chữ ký LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chúng em nhà trường Khoa Công Nghệ May Thời Trang tạo điều kiện cho chúng em khảo sát thực tế bốn tuần thực tập công ty Fashion Garment Giáo viên Phùng Thị Bích Dung giáo viên hướng dẫn thực tập cho em Cô tận tình bảo góp ý giúp em hồn thành tốt q trình thực tập Ban Giám Đốc Công Ty FASHION GARMENTS Co Ltd tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập suốt thời gian thực tập Tồn thể anh (chị) cơng nhân hợp tác hỗ trợ em suốt trình thực tập SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Em xin chân thành cảm ơn ! Ngày tháng năm Sinh viên thực báo cáo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  Bộ phận: FGL : xí nghiệp Fashion Garments DEPT : phận CT : phòng cắt HR : phịng nhân MA : phịng bảo trì MER : phịng kinh doanh PA : kho đóng gói PL : phòng kế hoạch PRD : phận sản xuất QA : phòng quản trị chất lượng SA : phòng mẫu SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP WH : kho nguyên vật liệu WS : phòng kỹ thuật AD : phịng hành AC : phịng kế tốn COM : phịng xuất nhập IT : Phịng cơng nghệ thơng tin Nhân viên: • PM : giám đốc sản xuất (production Manager) WSAM : trợ lý trưởng phòng kỹ thuật (Work Study Assitant Manager) GE : nhân viên kỹ thuật (Garmeents Engineer) WSO : nhân viên kỹ thuật xưởng (WS Officer) Pilot Sample Comment : biên góp ý sau may mẫu thử Pre-production Meeting : danh sách tham dự họp trước triển Attendance Pre-production Meeting khai sản xuất : biên họp trước triển khai sản xuất Minute Operation Bulletin : bảng tính thời gian công đoạn Band Plan : thiết kế chuyền SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Thread Consumption : định mức Line Feeding Efficiency : hiệu suất xếp chuyền • Thuật ngữ: SMV : thời gian tiêu chuẩn Pilot Cut : mẫu cắt thử (mỗi size/pcs) Pilot Run : mẫu may thử (mỗi size/pcs) MỤC LỤC SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty - Tên công ty: Công ty TNHH Fashion Garments - Tên ký kinh doanh công ty: FASHION GARMENTS CO., LIMITED - Địa chỉ: Đường 13A, Khu Cơng Nghiệp Biên Hịa 2, Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam - Logo: - Đại diện: Ông Madhawa Atapattu Chức vụ: Tổng Giám Đốc - Điện thoại: (84-61)8877400 - Fax: (84-61) 3836125 - Email: fashion@hcm.vnn.vn - Website: http://www.fashiongarments.com - Giấy chứng nhận đầu tư số 472043000642 đăng ký lần đầu vào ngày 24 tháng 04 năm 1998, chứng nhận thay đổi lần thứ ngày 26 tháng 08 năm 2008, chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2009 chứng nhận thay đổi lần ba ngày 16 tháng 07 năm 2010, chứng nhận thay đổi lần thứ tư ngày 04 tháng 08 năm 2013 Ban Quản Lý Các Khu Công Nghiệp Đồng Nai cấp - Giấy xác nhận đăng ký Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số: 361/GXN– UBND – TNMT Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa cấp ngày 19 tháng 02 năm 2008 - Bắt đầu hoạt động từ: 06/2008 Công ty TNHH Fashion Garments công ty chuyên sản xuất hàng may mặc xuất – loại quần áo như: quần áo trẻ em, quần jean, quần short số sản phẩm may mặc khác 1.1.1 Lịch sử hình thành cơng ty Cơng ty TNHH Fashion Garments thành lập vào năm 1994 Đồng Nai (cách TP.HCM chạy xe) với vốn đầu tư 100% nước từ hai Tập đoàn lớn Hidaramani Group – Sri Lanka LT Apparel USA SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP - Năm 1991: Nhận giấy phép đầu tư 289/GP cấp Ủy Ban Hợp Tác Đầu - tư Năm 1994: FGL bắt đầu sản xuất chuyền may, 9/1994 xuất lô hàng đầu - tiên cho Lollytog – USD Năm 2002: Xây dựng FGL II KCN Biên Hòa 2, Đồng Nai Năm 2004: Mở rộng sản xuất 18 chuyền, thu hút nhiều khách hàng Năm 2008: Mở rộng thêm sản xuất 12 chuyền, khu văn phòng Năm 2009: nâng cấp sở hạ tầng FGL I – Biên Hoa Năm 2010: Khánh thành FGL III Tân Phú, Đồng Nai Năm 2012: Thành lập FGL IV Xuân Tây Cẩm Mỹ Năm 2015: Mở rộng thêm nhiều dự án Công ty Fashion Garments công ty tập đoàn Hirdaramani Indisstries, Srilanka Đã đem 50 năm kinh nghiệm sản xuất hàng may mạc công ty 21 năm kinh nghiệm hoặt động Việt Nam để phục vụ người dân Việt Nam Công ty chuyên sản xuất, xuất mặc hàng: áo thun, áo sơ mi, áo khoác, quần short, đồ trẻ em, quần áo thể thao, chủ yếu thị trường: Mỹ, Châu Âu Quan điểm công ty đáp ứng mong đợi quý khách hàng chất lượng dịch vụ sản phẩm Cơng ty có niềm tự hào công ty may mặc xuất hàng may sản sang Hoa Kỳ từ Việt Nam Sau 21 năm thành lập, hoạt động thành công Việt Nam giới, công ty hi vọng tiếp tục phát triển nhiều chiến lược quang trọng để đẩy mạnh hoạt động liên quan đến hoạt động phát triển công ty sau SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP 1.1.2 Q trình phát triển cơng ty Qua q trình hoạt động gần 20 năm qua (1994-2015) xây dựng thành lập sở nhà máy sản xuất: - Năm 1994: Xây dựng thành lập Nhà máy đặt KCN Biên Hòa 1, TP.Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Nhà máy gồm có 10 chuyền sản phẩm cơng suất đạt 800.000 sản phẩm/tháng Hình 1.1.1 nhà máy - Năm 2008: Xây dựng thành lập Nhà máy 2, đặt KCN Biên Hòa 2, TP.Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Nhà máy gồm có 30 chuyền sản phẩm công suất đạt 1,2 triệu sản phẩm/tháng SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 1.1.2 nhà máy - Năm 2011: Xây dựng thành lập Nhà máy Tân Phú, đặt đường số 3, KCN Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Nhà máy có 30 chuyền sản phẩm với cơng suất đạt 1,2 triệu sản phẩm/tháng Là nhà máy nhận chứng nhận Xanh: LEED GOLD Certified Hình 1.1.3 nhà máy Tân Phú - Tháng 01/2012: Xây dựng thành lập Nhà máy Xuân Tây, đặt Ấp 1, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Nhà máy có 12 chuyền sản phẩm với cơng suất 800.000 sản phẩm/tháng SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 2.2.2 Quy kiểm tra hàng • Quy trình bao gói: SV: NGUYỄN THỊ THUẬN trình BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 2.2.3 Quy trình bao gói hàng  Cho nhân viên hoàn thành theo dõi đơn hàng B1: Nhận kế hoạch xuất hàng & hướng dẫn đóng gói theo khách hàng Nhân viên đóng gói nhận lịch giao hàng & chi tiết hướng dẫn đóng gói khách hàng từ phòng kinh doanh email B2: Làm kế hoạch xuất hàng, làm bảng chi tiết số lượng cuối cho khách hàng kiểm trước xuất hàng - Nhân viên đóng gói làm bảng kế hoạch xuất hàng cho khách hàng dựa lịch giao hàng từ phòng kinh doanh & gửi cho phận xuất nhập trước tuần tùy theo khách hàng yêu cầu để chuẩn bị cho chứng từ xuất sản phẩm - Nhân viên đóng gói làm bảng chi tiết đóng hàng để theo dõi số lượng đóng hàng ngày Đồng thời làm bảng chi tiết số lượng đơn hàng để chuẩn bị cho khách hàng kiểm trước xuất B3: Theo dõi đơn hàng & xác nhận số lượng xuất - Nhân viên đóng gói theo dõi số lượng sản phẩm may đơn hàng dựa chương trình scan AX & số lượng đóng gói dựa bảng chi tiết đóng hàng để biết tiến độ sản xuất có kịp với người xuất hàng nhận từ phịng xuất nhập khơng Đồng thời gởi thơng tin số lượng, ngày cần xuất cho giám đốc kho thành phẩm, giám đốc sản xuất, phòng kế hoạch để xem xét cho kịp ngày xuất hàng - Nhân viên đóng gói kiểm tra số lượng đóng gói cuối báo cáo với giám đốc kho thành phẩm để giám đốc duyệt cho số lượng xuất cuối trước gửi email xác nhận số lượng xuất cho phòng xuất nhập để mở chứng từ khai xuất sản phẩm B4: Triển khai xuất hàng & xác nhận số lượng AX Nhân viên đóng gói theo dõi kết kiểm hàng lập bảng chi tiết xuất hàng cho nhân viên xuất hàng theo mẫu để chuẩn bị sẵn cho việc xuất & tiến hành xuất số lượng hệ thống AX Đồng thời gởi email thông báo đơn hàng xuất đến phòng kinh doanh & phòng kế hoạch theo mẫu  Ironing - Cho khâu ủi sản phẩm B1: Tổ trưởng ủi kiểm tra đầu vào để yêu cầu nguyên phụ liệu Tổ trưởng ủi nhận thông tin từ công nhân lãnh từ chuyền vừa bắt đầu sản xuất đơn hàng Tổ trưởng dựa bảng sản lượng tổng đơn hàng SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP cung cấp nhân viên đóng gói phụ trách đơn hàng & dựa bảng mảu cung cấp từ phòng kinh doanh để điền vào mẫu “ Yêu cầu nguyên phụ liệu” để nhận nguyên phụ liệu từ kho B2: Lấy mẫu phê duyệt cho ủi & gấp sản phẩm Tổ trưởng ủi tiến hành ủi sản phẩm đầu tiên, gắn nhãn giá, nhãn size đến nhân viên kiểm hàng trưởng phịng kiểm hàng để phê duyệt Sau tổ trưởng ủi dẫn cho công nhân tiến hành ủi hàng loạt sản phẩm, gắn nhãn giá & nhãn size theo mẫu phê duyệt  Packing - Cho khâu đóng gói B1: Nhận nguyên phụ liệu đóng gói Tổ trưởng đóng gói dựa bảng chi tiết đóng gói cung cấp nhân viên đóng gói phụ trách đơn hàng để điền vào mẫu “ Yêu cầu nguyên phụ liệu” để nhận nguyên phụ liệu đóng gói từ kho phụ liệu B2: Nhận sản phẩm chương trình qt mã vạch - Cơng nhân phận đóng gói phải kiểm tra lại mã hàng, số PO, màu, số lượng size phiếu & nhận hàng từ tổ trưởng sản xuất, sau chuyển sản phẩm đường Sản phẩm giặt/ sấy Sẽ quét vào mã vạch phiếu khu vự để hàng giặt/ sấy để xác nhận số lượng nhận từ chuyền may Công nhân giao nhận hàng bảo vệ đếm hàng lấy số lượng di chuyển đến vị trí chuẩn bị gửi cho cơng ty giặt/ sấy, đồng thời công nhân giao nhận quét mã vạch phiếu theo số lượng gửi Công nhân giao nhận hàng chuyển giao sản phẩm sau giặt cho tổ trưởng tổ ủi theo số lượng phiếu để tiến hành ủi, kiểm tra chất lượng sản phẩm công nhân kiểm hàng, hàng đạt công nhân tổ ủi phân PO, size, bắn nhãn & gấp, giao cho cơng nhân tổ đóng gói theo số lượng phiếu chuyển sản phẩm đến khu vực máy kiểm tra kim loại phận hoàn thành để quét mã vạch & tiến hành kiểm tra kim loại trước vào khu vực chờ đóng gói Sàn phẩm không giặt/ sấy: Tổ trưởng chuyền may với cơng nhân đóng gói đếm số lượng theo phiếu với sản phẩm kiểm, bắn nhãn, gấp, chia size Sản phẩm chuyển đến khu vực máy kiểm tra kim loại phận thành phẩm để quét mã vạch & kiểm tra kim loại để vào khu vực chờ đóng gói B3: Kiểm tra kim loại Theo yêu cầu khách hàng cụ thể, thành phẩm thực kiểm tra kim loại thông qua máy dò kim loại theo hướng dẫn máy dò kim loại SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP B4: Đóng gói Tổ trưởng đóng gói nhận thơng tin cho phương pháp đóng gói theo u cầu khách hàng từ nhân viên theo dõi khách hàng phận hồn thành & đóng số gói mẫu đưa đến nhân viên kiểm hàng trưởng phòng kiểm hàng để phê duyệt Tổ trưởng đóng gói dẫn cho cơng nhân để tiến hành đóng gói Cơng nhân đóng gói hàng vào thùng theo yêu cầu khách hàng & phải đóng dấu mã số vào nắp phía thùng carton, đồng thời phải gạch số thứ tự thùng đóng vào bảng chi tiết đóng hàng cung cấp nhân viên quản lý khách hàng B5: Chuyển sản phẩm đến khu vực kho thành phẩm - Cơng nhân đóng gói đưa thùng hàng thành phẩm lên pallet phân theo Po, màu, size, chuyển khỏi khu vực đóng hàng & lưu trữ kho hàng thành phẩm B6: Kiểm tra chất lượng đóng gói Sau đóng gói với số lượng, đủ, nhân viên đóng gói thơng báo cho phận kiểm hàng Bộ phận kiểm hàng nhà máy tự kiểm tra trước với người kiểm hàng khách hàng tiến hành kiểm tra sản phẩm Nếu đạt: Lô hàng chuyển đến khu vực chờ xuất Nếu không đạt: Cần phải kiểm tra lý & lần cần phải thực hành kiểm tra sản phẩm lần B7: Xuất sản phẩm - Nhân viên đóng gói nhận thơng tin từ phịng xuất nhập thời gian cần giao hàng & lập lệnh xuất hàng theo mẫu đưa cho nhân viên theo dõi hàng trước ngày Nhân viên xuất hàng kiểm tra số lượng & đưa sản phẩm đến khu vực chờ xuất - Thủ tục thực cho xuất hàng áp dụng cho khách hàng thực hiện: Thủ tục hàng xuất lẻ: Nhân viên xuất hàng nhận thơng tin từ phịng xuất nhập sơ đồ xe tải & sau đếm hàng với nhân viên bảo vệ trước bốc lên xe tải, đồng thời ghi số xe, số seal vào mẫu lệnh xuất hàng với xác nhận nhân viên bảo vệ Thủ tục hàng xuất container Nhân viên xuất hàng phải kiểm tra container đạt điểm sau trước lên hàng: Vách phia trước container Vách bên trái Vách bên phải SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Sàn Trần Bên trong, bên cánh cửa Bản lề cửa Chốt khóa cửa Dưới gầm xe Nhân viên xuất hàng đếm hàng với bảo vệ trước bốc lên container & ghi vào bảng xuất hàng theo mẫu Đặc biệt khách hàng Sanmar yêu cầu rằng: nhân viên xuất hàng phải kiểm điểm & phải chụp hình yêu cầu: chụp container rỗng có hiển thị số container & chụp container sau bốc hàng xong & phải có hiển thị số container hình B8: Báo cáo Nhân viên đóng gói cập nhật hàng ngày số lượng đóng gói hồn thành vào thùng gởi cho phịng kế hoạch & phịng kĩ thuật để tính sản lượng mà cơng nhân đóng gói ngày Mỗi cuối tháng, trưởng phịng thành phẩm, nhân viên đóng gói cập nhật số lượng tồn kho cách sử dụng hình thức báo cáo hàng tháng AX & gửi báo cáo cho kế hoạch & kế toán  Cách đóng gói Cách đóng gói với hàng A&F - Kiểm tra size nhãn bắn & nhãn dán bao với áo - Đếm số lượng áo trước bỏ áo vào thùng - Kiểm tra mã hàng, số PO, số size thùng trước bỏ vào thùng - Dán thùng không trước bỏ áo vào thùng ( dán cạnh đáy thùng phía ngồi) - Bỏ áo & bìa cứng vào thùng - Đóng thùng lại sau bỏ áo vào thùng - Dán băng keo - Hàng Sanmar - Kiểm tra size áo - Đếm số lượng áo trước bỏ áo vào thùng - Kiểm tra mã hàng, số PO & số size thùng trước bỏ áo vào thùng - Dán thùng không trước bỏ áo vào thùng SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP - Bỏ bìa cứng vào đáy thùng sau bỏ áo vào thùng - Bỏ bìa cứng vào thùng sau đóng thùng lại - Dán băng keo  Quy cách ủi • - Đối với áo Trải cổ áo Ủi cổ áo Trải tay áo Ủi đường may tay, lai tay & ủi hết tay áo Trải thân áo Ủi hai bên đường may thân áo Ủi lai áo & thân áo Phủ vải lên nẹp áo Ủi nẹp áo Để áo ủi xong lên giá • Phương pháp cải tiến: - Sử dụng rập hỗ trợ vào sản xuất: Trong trình sản xuất sản phẩm may công nghiệp, để giảm thiểu sai sót ảnh hưởng tay nghề cơng nhân trải cắt vải với số lượng lớn dễ có sai số xê dịch, loại rập thiết kế rập sang dấu dùi nhằm hạn chế sai lệch thơng số chi tiết q trình sản may phẩm Hình 2.2.4 Rập cải may manchette Hình 2.2.5 Rập cải may cổ CHƯƠNG III: KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ SV: NGUYỄN THỊ THUẬN tiến tiến BÁO CÁO THỰC TẬP Kết luận Qua thời gian ngắn có hội thực tập công ty Fashion Garment 2, em 3.1 nhận thấy công ty ngày khẳng định tên tuổi thị trường quốc tế với sản phẩm có mẫu mã đẹp đạt chất lượng cao Với công tác chuẩn bị trước sản xuất thực tốt với việc xây dựng tài liệu kỹ thuật cơng nghệ hồn chỉnh đội ngũ cán kỹ thuật nhiều kinh nghiệm phần hạn chế bớt rủi ro trình sản xuất nhằm mang lại chất lượng tối ưu Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ vào quy trình sản xuất sản phẩm cơng tác đào tạo chuyển giao công nghệ tổ chức tố góp phần khơng nâng cao chất lượng sản phẩm mà cịn làm giảm thiểu sai hỏng lãng phí sản xuất Hơn nữa, em thấy đồn kết phịng ban cơng ty, tất phịng ban hoạt động theo chu trình chặt chẽ, nơi có nhiệm vụ riêng khơng độc lập với phận khác, tất hoạt động dù đơn giản hay phức tạp nằm quy trình thống • Kết đạt sau trình thực tập: Thực tuần vừa qua đem lại ý nghĩa lớn thân em, hành trang để em chuẩn bị làm quen với mơi trường làm việc thực tế Trong trình thực tập bước đầu nhiều bỡ ngỡ nhờ giúp đỡ hiệt tình cơ, chị cơng ty em hồn thành tốt báo cáo Thơng qua việc tìm hiểu mơi trường làm việc công ty, em tiếp cận nhiều kiến thức thực tế như: quy trình làm việc phận, quy trình sản xuất mã hàng Việc áp dụng kiến thức học nhiệt tình giải đáp thắc mắc cơng, nhân viên giúp em hiểu biết rõ ràng cụ thể • Về nghề nghiệp thân: Qua đợt thực tập đầy ý nghĩa Fashion Garment 2, thân em cảm thấy yêu thích ngành nghề mà chọn SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Được áp dụng học vào thực tế, tiếp xúc làm việc cô, chị, vài tuần ngắn ngủi em học tập nhiều kiến thức chuyên môn kỹ làm việc tập thể, phải ln làm nhiệm vụ mà giao dám chịu trách nhiệm trước sai lầm thân Từ việc đối xử, quản lý giao nhiwwmj vụ cấp cấp dưới, mối liên hệ phận với phận khác đặc biệt người lao động công ty ln ưu tiên hàng đầu an tồn lao động, sách • hưởng lương, đào tạo chuyên môn tay nghề Nhận xét: Để thành công hoạt động sản xuất doanh nghiệp nào, xí nghiệp thực cách dễ dàng mà địi hỏi phải có nhận thức đắn nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh chiến lược sản phẩm, yêu cầu chất lượng, mẫu mã, công dụng sản phẩm địi hỏi cao với đội ngũ cơng nhân viên động, nhiệt tình, sáng tạo, tận tâm với công việc Fashion Garment ngày khẳng định thị trường may mặc • Với chủ trương “môi trường không kim loại” công ty mang đến cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng tính an tồn sản phẩm Đề nghị Em hi vọng công ty tiếp tục phát huy hiệu đạt 3.2 quy trình tổ chức Ngồi nên thường xun tổ chức buổi phổ biến chất lượng, giúp công nhân hiểu rõ chất lượng sản phẩm, từ họ có ý thức kiểm tra chất lượng cơng đoạn để hạn chế tối đa khơng có tình trạng hàng tái chế SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP CHƯƠNG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chuẩn bị sản xuất – ThS Trần Thanh Hương Quản lý chất lượng trang phục – ThS Trần Thanh Hương www.google.com www.congnghemay.net SV: NGUYỄN THỊ THUẬN ... THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Quy trình cơng nghệ sản xuất Một số thiết bị sử dụng chuyền: 2. 1 SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP 2. 2 Quy trình cơng nghệ sản xuất. .. report: báo cáo lỗi sản phẩm chuyền 2. 2.3 • Hồn tất- Kiểm tra- Đóng gói: Quy trình kiểm tra: phòng QA đảm nhận SV: NGUYỄN THỊ THUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP Hình 2. 2 .2 Quy kiểm tra hàng • Quy trình bao... CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP • Trong thời gian thực tập công ty Fashion Garment em có tìm hiểu cơng việc để sản xuất mã hàng K570 Tìm hiểu cơng việc nhân viên phịng kỹ thuật chuyền sản xuất, từ

Ngày đăng: 10/07/2015, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG TY TNHH FASHION GARMENTS 2

  • PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP SẢN XUẤT

    • Giỏi Khá Trung bình Yếu

    • Giỏi Khá Trung bình Yếu

    • Giỏi Khá Trung bình Yếu

    • Tốt Khá Trung bình Yếu

    • Tốt Khá Trung bình Yếu

    • Có Không

    • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • MỤC LỤC

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành của công ty

        • 1.1.2. Quá trình phát triển của công ty

        • 1.2. Sơ đồ tổ chức

          • 1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.

          • 1.2.2. Trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận.

          • 1.3. Các quy định chung trong lao động

            • Văn hóa doanh nghiệp:

            • CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TẬP

              • 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất

              • 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất mã hàng K570

                • Quy trình chuẩn bị và theo dõi sản xuất

                • Cách tính định mức chỉ

                • Work Study Incharge – Nhân viên kĩ thuật chuyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan