1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Các Yếu Tố Nguồn Nhân Lực Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 334,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU HẰNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng Tp.Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục biểu đồ, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 03 Nội dung phương pháp nghiên cứu .03 Kết cấu luận văn 03 Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển kinh tế 1.1 Một số lý luận nguồn nhân lực 05 1.2 Vai trò vốn nguồn nhân lực phát triển kinh tế 07 1.2.1 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế 09 1.2.2 Vai trò sức khỏe phát triển kinh tế 13 1.3 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế yếu tố nguồn nhân lực 14 1.4 Các nghiên cứu nước .19 1.4.1 Các nghiên cứu giới 19 1.4.2 Các nghiên cứu nước 23 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 2.1 Quy trình nghiên cứu 25 2.2 Mô tả liệu 25 2.3 Mơ hình nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp phân tích liệu 31 2.4.1 Thống kê mô tả liệu 31 2.4.2 Kiểm tra ma trận tương quan 31 2.4.3 Kiểm tra tính dừng liệu chọn độ trễ tối ưu .31 2.4.4 Các kiểm định mô hình 33 2.5 Giả thiết nghiên cứu 37 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Thống kê mô tả liệu 39 3.2 Ma trận hệ số tương quan 39 3.3 Phân tích hồi quy 40 3.3.1 Kiểm định tính dừng 40 3.3.2 Xác định độ trễ tối ưu 44 3.3.3 Kết mô hình hồi quy 44 3.3.4 Kiểm định mơ hình hồi quy 47 3.4 Nhận xét 49 Chương 4: Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 52 4.2 Giải pháp giáo dục sức khỏe nhằm tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho năm .54 4.3 Kiến nghị 55 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục tính tốn Danh mục hình, bảng biểu Bảng 1.1 Kết nghiên cứu Isola Alani…………………………………19 Bảng 1.2 Kết nghiên cứu Hanushek and Woessmann (2012a)……… 20 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu………………………………… …………… 25 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu………………………………… ……………… 30 Hình 2.3 Quy trình kiểm tra số liệu phù hợp Eviews…… ………… …… 33 Hình 2.4 Quy trình kiểm định mơ hình ARDL…… …………… ………………37 Bảng 2.1 Tóm tắt biến dấu kỳ vọng 38 Bảng 3.1 Thống kê liệu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Ma trận hệ số tương quan 40 Bảng 3.3 Kiểm định tính dừng cho biến GDP 41 Bảng 3.4 Kiểm định tính dừng cho biến GRL 41 Bảng 3.5 Kiểm định tính dừng cho biến DGRL 42 Bảng 3.6 Kiểm định tính dừng cho biến D2GRL 42 Bảng 3.7 Kiểm định tính dừng cho biến LE 43 Bảng 3.8 Kiểm định tính dừng cho biến DLE .43 Bảng 3.9 Kiểm định tính dừng cho biến LR 44 Bảng 3.10 Độ trễ tối ưu 44 Bảng 3.11 Kết hồi quy ban đầu 45 Bảng 3.12 Kết kiểm định thừa biến 45 Bảng 3.13 Kết sau loại bỏ biến thừa 46 Bảng 3.14 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi .47 Bảng 3.15 Kết kiểm định tự tương quan 47 Bảng 3.16 Kết sau loại bỏ biến thừa 48 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thực trạng nước phát triển tìm hướng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, thông qua khai thác nguồn lực kinh tế người nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế Tuy nhiên điều kiện tình hình kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn phát triển, tác động nhân tố tăng trưởng kinh tế cần thiết phải kiểm định để từ điều chỉnh sách chiến lược phù hợp Như vậy, vấn đề đặt nước phải đánh giá mối tương quan nhân tố với tăng trưởng kinh tế, phát triển nguồn nhân lực với tăng trưởng kinh tế, định mức chi tiêu đầu tư hiệu để phát huy tác dụng nhân tố, đồng thời ngăn chặn nguy gây biến động tiêu cực cho quốc gia Nguồn nhân lực nguồn gốc phát triển xã hội, dịch vụ hàng ngày cung cấp cho giáo dục, y tế thực nguồn nhân lực người, mục đích dịch vụ cách quan trọng việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội để phục vụ cho mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội Sự quay vịng đem tới nỗ lực không ngừng việc phát triển nguồn nhân lực để phát triển đất nước Sức khỏe tảng vững cho phát triển kinh tế, chìa khóa yết tố định hiệu kinh tế cấp vi mô vĩ mô Điều xuất phát từ nghiên cứu cho sức khỏe thành phần trực tiếp đời sống người hình thức làm tăng phát triển cá nhân phát triển xã hội (Blomm & Canning, 2003; Grossman, 1972), lập luận cho chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định tới suất lao động mạnh vào giá trị đầu tư giáo dục y tế (Shultz, 1992) Bên cạnh yếu tố sức khỏe, giáo dục nhắc tới việc đánh giá phát triển kinh tế Các nghiên cứu kinh tế phụ thuộc vào giáo dục (Shultz, 1961; Denis, 1962) Qua nghiên cứu trước thấy tầm quan trọng nguồn nhân lực mà hai yếu tố giáo dục sức khỏe có vai trị vơ quan trọng, hay nói cách khác khơng thể thiếu tăng trưởng kinh tế Vì vậy, để làm rõ áp dụng cho Việt Nam, tác giả tiến hành thực nghiên cứu “Tác động yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm tác động yếu tố nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhằm lý giải khám phá yếu tố mới, khác biệt môi trường xã hội Việt Nam so với nghiên cứu trước tác động nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế Ngồi tác giả tìm mức độ tác động nhân tố nguồn nhân lực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế để từ có khuyến nghị phù hợp giúp kinh tế tăng trưởng cách nhanh bền vững Việc đưa khuyến nghị nên tập trung vào nhiều hơn, đầu tư vào yếu tố góp phần giảm chi phí đầu tư cơng cho xã hội đồng thời làm tăng hiệu đầu tư cho xã hội Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu vấn đề đặt trình nghiên cứu đề tài: Tác động yếu tố nguồn nhân lực tới tăng trưởng kinh tế, tập trung vào yếu tố liên quan tới giáo dục sức khỏe người Xem xét đánh giá xem yếu tố có tầm quan trọng yếu tố việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu tác động yếu tố nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế để lý giải lý thuyết có trước tìm điểm nghiên cứu Do nguồn lực có hạn nên phạm vi không gian nghiên cứu luận văn tiến hành quốc gia Việt Nam, tập trung nghiên cứu yếu tố nguồn nhân lực qua hai nhân tố giáo dục sức khoẻ tác động lên tăng trưởng kinh tế, thể qua biến độc lập: tỷ lệ nguời lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tăng trưởng lao động Số liệu khảo sát khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 2013 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Dựa lý thuyết tăng trưởng kinh tế yếu tố nguồn nhân lực, luận văn tác giả nghiên cứu đưa đánh giá tác động yếu tố nguồn nhân lực lên phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2013 Với kết đạt sau nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị giúp cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế dựa đầu tư phát triển yếu tố nguồn nhân lực Việt Nam không cần đầu tư nhiều vào yếu tố lý yếu tố khơng có tác động Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng sở xây dựng liệu để tiến hành kiểm định tác động yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Số liệu tác giả phân tích phương pháp phân phối trễ tự hồi quy ARDL (AutoRegressive Distributed Lag model) sử dụng phần mềm Eviews để xử lý số liệu bước hồi quy Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển kinh tế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận kiến nghị Tóm tắt Phần mở đầu khái quát tổng quan mục tiêu nghiên cứu đề tài, từ đưa câu hỏi nghiên cứu cho đề tài, phần sau luận văn tập trung trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Bên cạnh tác giả đối tượng nghiên cứu đánh giá tác động vốn người lên tăng trưởng kinh tế phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2013 dư thừa lao động sức ép khơng nhỏ cho việc quản lý, phát triển đất nước - Về giáo dục cần đẩy mạnh đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn người dân Cần nhanh chóng nâng cao trình độ văn hóa người dân, phấn đấu phổ cập trung học phổ thơng vùng có điều kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu tri thức việc đào tạo nghề - Tuổi thọ nhân tố đại diện cho chất lượng sống hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe xã hội, việc nâng cao tuổi thọ có tác động làm cho kinh tế có tốc độ phát triển tăng lên, cần đầu tư tốt chế độ lương hưu, hệ thống chăm sóc sức khỏe cần nâng cao nhằm đem lại sức khỏe tốt để người dân làm việc cống hiến cho đất nước cách tối ưu nguồn sức khỏe - Ngồi ra, với tuổi thọ trung bình nâng cao (73 tuổi) khoảng cách tới độ tuổi nghỉ hưu xa (khoảng 60 tuổi) vậy, cá nhân sau hết độ tuổi lao động để tạo nguồn lực đóng góp tối đa cho tăng trưởng kinh tế cần đẩy mạnh việc làm cho số nhóm đối tượng sau nghỉ hưu có nhu cầu làm việc cống hiến cho xã hội, chẳng hạn người lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt khác… Tuy nhiên, điều cần phải vào tình trạng sức khỏe, thể chất, điều kiện, môi trường làm việc người lao động, quan trọng tăng tuổi hưu không tạo sức ép việc làm hạn chế hội tìm việc làm lao động trẻ 4.3 Khuyến nghị Đối với ban ngành thuộc Bộ Y tế: - Nâng cao chất lượng phục vụ cán y tế người dân tới khám chữa bệnh để trình khám điều trị diễn nhanh hơn, giảm thiểu chi phí người dân chi phí xã hội khám chữa bệnh Việc chất lượng phục vụ nâng cao làm cho người dân hài lịng chế độ chăm sóc sức khỏe để từ họ đồng ý cơng tác đóng góp tài sản vào đầu tư y tế quay vịng tự đầu tư cho thân người dân - Cải thiện, đầu tư cho hệ thống y tế để đáp ứng đủ cho nhu cầu khám chữa bệnh người dân, sở vật chất đầy đủ đại làm cho cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân tốt hơn, tránh tình trạng rủi ro xảy vấn đề hệ thống y tế chưa tốt bị trục trặc trình khám chữa bệnh - Nâng cao trình độ cho đối tượng y, bác sỹ cán làm ngành để nâng cao tay nghề để phục vụ người dân tốt hơn, Việc có tay nghề cao giúp họ xử lý vấn đề cách nhanh hiệu nhất, hạn chế gặp phải trường hợp lúng túng việc xử lý gấp Đối với Bộ giáo dục: Mặc dù nói minh chứng vai trò rõ nét giáo dục tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa hoàn toàn thuyết phục, rõ ràng không đầu tư vào giáo dục, khoản đầu tư tác động dài hạn khơng hoạt động kinh tế mà cịn phúc lợi tồn xã hội Điều quan trọng đặt nhà hoạch định sách cần thiết kế hệ thống giáo dục cho hiệu để đạt mục tiêu dài hạn Nhìn chung, việc thiết kế chương trình giáo dục cấp có hiệu mặt kinh tế nhiệm vụ không dễ dàng Các nghiên cứu giáo dục tăng trưởng cho thấy giáo dục có tác động mạnh mẽ đến kinh tế đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy sáng tạo, nâng cao thu nhập cho người lao động, hệ thống giáo dục cần thiết kế cho người tiếp cận dễ dàng nhằm hướng tới bình đẳng thu nhập phát triển xã hội bền vững Giáo dục cần phải góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng lực lượng lao động, nâng cao kỹ quản lý, tính linh hoạt lao động, thúc đẩy chuyển tải thông tin nhanh hơn, xóa bỏ rào cản xã hội thể chế Benavot (1992) cho khung chương trình đào tạo hướng trọng tâm vào lý luận khoa học tảng, kỹ toán học thành thạo ngơn ngữ có hiệu việc gia tăng suất kinh tế Nghiên cứu “kĩ cho tăng trưởng” gần Ngân hàng Thế giới giáo dục đại học Việt Nam cho thấy cầu lao động có kĩ thời gian qua gia tăng đáng kế Việt Nam, có thay đổi cấu việc làm có trình độ cao ngành công nghiệp thay đổi công nghệ theo hướng dựa nhiều vào lao động có kĩ chất lượng cao Tuy nhiên, hiệu ứng giáo dục, giáo dục bậc cao đẳng, đại học sau đại học mức GDP GDP/lao động tỉnh, thành phố khơng đồng vùng, nên quyền trung ương quyền địa phương cần áp dụng sách đầu tư thích hợp giáo dục nhằm thúc đẩy tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Trong cấp giáo dục, bậc tiểu học THCS cần thiết cho khu vực phía Nam, miền Bắc dường dư thừa lao động trình độ sơ trung cấp Hiện tượng cho phép dự đốn luồng di dân có trình độ giáo dục trung bình từ miền Bắc vào miền Nam, điều trở thành thực năm qua Kiến nghị sách để nâng cao tăng trưởng kinh tế thu hẹp khoảng cách tỉnh, thành phố tiếp tục phát huy thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục THCS, đặc biệt trọng khu vực từ Nam Trung Bộ đổ vào tỉnh có thu nhập thấp trung bình Trong đó, giáo dục bậc cao đẳng, đại học sau đại học có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung kinh tế tỉnh miền Bắc nói riêng, đặc biệt nhóm tỉnh có thu nhập cao Để tăng cường trình độ giáo dục lực lượng lao động, mặt cần phải mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục đại học cấp hệ thống, mặt khác, cần thấy tỉnh không nên trọng việc vận động mở thêm trường (bao gồm trường đại học), mà cần quan tâm nhiều đến việc phát triển hệ thống giáo dục phù hợp với đặc điểm nhu cầu lao động địa phương vùng, đồng thời nghiên cứu sớm áp dụng hệ thống lao động tiền lương ưu đãi để thu hút nhân tài Trong việc phát triển giáo dục nay, Việt Nam cần phải thích ứng với tác động tồn cầu hóa Tương tự q trình tồn cầu hóa kinh tế, tồn cầu hóa giáo dục mang lại chi phí hội Q trình tồn cầu hóa giáo dục thực tế biến giáo dục quốc gia phương Tây thành “tiêu chuẩn vàng” mà nước khác cần “bắt kịp” Nhưng điều mối đe dọa văn hóa Châu Á Tiếng Anh thay ngơn ngữ quốc gia sách giáo khoa viết tiếng Anh sử dụng ngày rộng rãi thị trường việc làm đòi hỏi ứng viên phải biết sử dụng tiếng Anh thành thạo Hệ điều người dân giảm dần niềm tự hào dân tộc, dẫn tới nguy suy giảm niềm tin sách phủ Do vậy, việc bảo tồn cá giá trị văn hóa giáo dục trở nên ngày quan trọng Đối với kinh tế có mức thu nhập thấp phải cân việc gia tăng số lượng chất lượng phát triển giáo dục, người ta thường thừa nhận giai đoạn đầu phát triển, vấn đề số lượng nhận quan tâm mặt sách vấn đề chất lượng Trái ngược với việc mở rộng giáo dục đầy ấn tượng, chất lượng giáo dục quốc gia không đáp ứng nhu cầu tải, khung chương trình khơng có tính tích hợp, nguồn lực khơng đáp ứng đầy đủ, kỳ kiểm tra toàn quốc khơng kiểm sốt nghiêm ngặt Các mơ hình tăng trưởng kinh tế đại khẳng định quốc gia phát triển đạt tăng trưởng kinh tế cách lâu dài tốt thông qua việc giảm khoảng cách công nghệ với quốc gia phát triển Giáo dục điều kiện cần thiết để quốc gia “bắt kịp” công nghệ, chưa phải điều kiện đủ Cần phải theo đuổi thực thi sách biện pháp khác nhằm vượt qua khác biệt mặt công nghệ thúc đẩy đầu tư nước ngồi áp dụng cơng nghệ tiên tiến, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả, áp dụng hệ thống tài minh bạch, thực thi nghiêm ngặt luật quyền sở hữu trí tuệ Trên thực tế, bổ sung giáo dục nhân tố khác động lực thực thúc đẩy phát triển kinh tế Nhìn chung, hoạt động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng tỉnh, thành phố Việt Nam Tuy nhiên, "năng lực thẩm thấu" địa phương dường rào cản, khiến FDI khơng mang lại lợi ích nằm ngồi giới hạn yếu tố "vốn" Thu hẹp khoảng cách sách thu hút đầu tư trước với sách cần thiết để cải thiện điều kiện địa phương giúp tỉnh, thành phố tối đa hóa lợi ích FDI mang lại Một lưu ý quan trọng không nên kỳ vọng tác động tức phát triển giáo dục phát triển kinh tế Điều nhiều thời gian giáo dục dường đầu tư đáng thực dài hạn Ngành giáo dục đào tạo cần phải đón đầu thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế, cấu thị trường lao động sau khủng hoảng để có đáp ứng linh hoạt kịp thời quy mô đảm bảo chất lượng, góp phần tạo lực lượng lao động khơng “làm việc chăm hơn” mà cịn cần phải “làm việc thông minh hơn” bối cảnh cạnh tranh tồn cầu hố diễn ngày gay gắt 4.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Hạn chế đề tài Do thời gian nghiên cứu bị hạn chế nên tác giả chưa tìm hết tài liệu để đưa vào luận văn cách đầy đủ tốt Một số phần bị hạn chế tài liệu nên tác giả chưa có thêm tiêu đánh giá người với tăng trưởng kinh tế Với số hạn chế liệu nghiên cứu Việt Nam không đầy đủ nghiên cứu giới nên số biến đầu tư vốn người Việt Nam thu thập nên tác giả không sử dụng biến nghiên cứu vào luận văn Đề tài xoay quanh áp dụng cho Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu lúc cho nhiều quốc gia để đánh giá xu chung khu vực thời kì phát triển tồn cầu trí lực hai lĩnh vực quan tâm hàng đầu để phát triển đất nước Các hƣớng nghiên cứu Với nghiên cứu có thời gian để nghiên cứu tác giả mong muốn có thêm liệu nghiên cứu nước khu vực thu thập nhiều tài liệu để đánh giá tổng quát nước khu vực (Đông Nam Á) Với kết nghiên cứu tác giả trở thành tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu sau liên quan tới việc đánh giá tác động phát triển nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế Đồng thời kết tin cậy để có hướng phát triển thêm mơ ứng dụng kết để sách nhằm đem lại phát triển kinh tế tối ưu cho đất nước Tóm tắt chƣơng 4: Trên sở phân tích kết nghiên cứu chương 3, chương tác giả khẳng định kết nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh phát triển yếu tố lực lượng lao động (số người độ tuổi lao động), yếu tố sức khỏe (tuổi thọ trung bình) số người lớn biết chữ (giáo dục) nhằm hướng tới phát triển kinh tế bền vững tương lai Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh -Bloom, D.E., and Canning, D.(2003): The health and poverty of nations: from theory to Practice Journal of Human Development, Vol.4, No.1, pp.47-71 -Crossman, M (1972): “On the Concept of Health Capital and the Demand of Health, Journal of Political Economy, Vol.80, No.2, pp.223-255 -Dennis, E.F (1962): Sources of Economic Growth in United States and the Alternatives Before US, New York: Committee of Economic Development -Gurajati, D.N (2003), Basic Econometrics, McGraw Hill -Hanushek, E (2013), Economic Growth in Developing Countries: The Role of Human Capital, Stanford University -Hanushek, E A., & Woessmann, L (2012a) Do better schools lead to more growth? Cognitive skills, economic outcomes, and causation, Journal of Economic Growth,17(4), 267-321 -Isola, W.A., and Anali, R.A (2005), Human Capital Development and Economic Growth: Empirical Evidence froem Negeria, Asian Economic and Financial Review, 2(7), 813-827 -Ozcicek, O., & Ozcicek, D.W (1996), Lag Length Selection in Vector Autoregressive Models: Symmetric and Asymmetric Lags, Louisiana State University -Pasaran, H.H., & Shin, Y (1997), Generalized impulse response analysis in linea multivariate models, Economic letters, 58, 17-29 -Ramanathan, R (2002), Introductory Econometrics with Applications, Harcourt College Publishers -Schultz, T.P (1992): “The Role of Education and Human Capital in Economic Development: An Empirical Assessment‟ Yale Economic Growth Center Discussion Papers Series.670 -Schultz T W (1961): Investment in Human Review Vol.51, No.1, pp.1-17 Capital American Economic Tài liệu tiếng Việt -Bộ Y tế Việt Nam (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013 -Nguyễn Quang Đơng Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân -Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên Bùi Quang Tuyến (2013), Ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 19902013 mơ hình ARDL, tạp chí khoa học đào tạo, 01, 59-67 -Nguyễn Trọng Hậu, Các nhân tố xã hội lý thuyết tăng trưởng đại Các website tham khảo http://hdr.undp.org/en/data , http://www.indexmundi.com http://gso.gov.vn PHỤ LỤC TÍNH TỐN Thống kê mơ tả Date: 10/25/14 Time: 11:31 Sample: 1990 2013 GDP GRL LE LR Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis 6.832249 6.605277 9.540480 4.773587 1.376751 0.456642 2.170575 77.73472 77.60000 79.20000 76.60000 0.842671 0.300139 1.863831 73.61095 73.99098 75.75372 70.51010 1.620104 -0.466596 1.958848 89.93333 90.70000 94.00000 80.20000 3.875920 -1.364225 4.010878 Jarque-Bera Probability 1.522034 0.467191 1.651212 0.437969 1.954845 0.376280 8.466316 0.014507 Sum Sum Sq Dev 163.9740 43.59521 1865.633 16.33218 1766.663 60.36897 2158.400 345.5233 Observations 24 24 24 24 Ma trận tương quan GDP GDP GRL LE LR GRL LE LR 0.3435537322775542 0.3918672358808328 0.14146326978 40506 0.3435537322775542 0.9545144477634974 0.24576957440 97601 0.3918672358808328 0.9545144477634974 0.38037686245 16686 0.1414632697840506 0.2457695744097601 0.3803768624516686 Kiểm định tính dừng với GDP Null Hypothesis: GDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.253209 0.0180 Test critical values: -4.571559 -3.690814 -3.286909 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations and may not be accurate for a sample size of 18 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GDP) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:55 Sample (adjusted): 1996 2013 Included observations: 18 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GDP(-1) D(GDP(-1)) D(GDP(-2)) D(GDP(-3)) D(GDP(-4)) D(GDP(-5)) C @TREND("1990") -1.854075 1.169238 0.681229 0.725102 0.540043 0.474826 15.21070 -0.171425 0.435924 0.315388 0.297079 0.265463 0.207253 0.206461 3.741069 0.056357 -4.253209 3.707303 2.293087 2.731463 2.605727 2.299839 4.065870 -3.041772 0.0017 0.0041 0.0448 0.0211 0.0262 0.0443 0.0023 0.0124 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.715876 0.516990 0.695589 4.838434 -13.71687 3.599419 0.033333 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.228802 1.000862 2.412985 2.808706 2.467550 2.458076 Kiểm tra tính dừng cho GRL Null Hypothesis: GRL has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.400154 0.9807 Test critical values: -4.440739 -3.632896 -3.254671 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GRL) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:56 Sample (adjusted): 1992 2013 Included observations: 22 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob GRL(-1) -0.061638 0.154036 -0.400154 0.6938 D(GRL(-1)) C @TREND("1990") R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.864657 4.817211 -0.002097 0.741118 0.697971 0.084646 0.128970 25.31473 17.17660 0.000016 0.324343 12.26439 0.022098 2.665877 0.392780 -0.094894 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0158 0.6991 0.9254 -0.075758 0.154023 -1.937703 -1.739331 -1.890972 2.282718 Kiểm tra tính dừng cho DGRL Null Hypothesis: D(GRL) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.574412 0.7701 Test critical values: -4.440739 -3.632896 -3.254671 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GRL,2) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:56 Sample (adjusted): 1992 2013 Included observations: 22 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(GRL(-1)) C @TREND("1990") -0.247985 -0.090383 0.006639 0.157510 0.054052 0.003340 -1.574412 -1.672143 1.987770 0.1319 0.1109 0.0614 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.183660 0.097729 0.082754 0.130118 25.21731 2.137304 0.145471 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.015152 0.087121 -2.019755 -1.870977 -1.984707 2.155581 Kiểm tra tính dừng cho D2GRL Null Hypothesis: D(GRL,2) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -5.462463 -4.467895 -3.644963 -3.261452 0.0013 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(GRL,3) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:56 Sample (adjusted): 1993 2013 Included observations: 21 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(GRL(-1),2) C @TREND("1990") -1.309739 -0.053091 0.005759 0.239771 0.046290 0.003373 -5.462463 -1.146943 1.707326 0.0000 0.2664 0.1050 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.625289 0.583654 0.086274 0.133979 23.27554 15.01850 0.000146 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.003174 0.133707 -1.931004 -1.781786 -1.898620 1.897474 Kiểm tra tính dừng cho LE Null Hypothesis: LE has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic 1.004683 0.9997 Test critical values: -4.467895 -3.644963 -3.261452 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LE) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:57 Sample (adjusted): 1993 2013 Included observations: 21 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LE(-1) D(LE(-1)) 0.003586 1.955804 0.003570 0.083419 1.004683 23.44552 0.3300 0.0000 D(LE(-2)) C @TREND("1990") R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) -1.102153 -0.199487 -0.002395 0.999652 0.999565 0.001629 4.25E-05 107.8727 11500.24 0.000000 0.089783 0.250122 0.000896 -12.27573 -0.797556 -2.672889 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.0000 0.4368 0.0167 0.218234 0.078140 -9.797396 -9.548700 -9.743422 1.739701 Kiểm tra tính dừng cho DLE Null Hypothesis: D(LE) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.574607 0.0000 Test critical values: -4.467895 -3.644963 -3.261452 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LE,2) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:57 Sample (adjusted): 1993 2013 Included observations: 21 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(LE(-1)) D(LE(-1),2) C @TREND("1990") -0.140362 1.020423 0.051721 -0.001521 0.016370 0.038002 0.006557 0.000213 -8.574607 26.85181 7.887760 -7.139608 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.978606 0.974830 0.001629 4.51E-05 107.2303 259.2012 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Kiểm tra tính dừng LR Null Hypothesis: LR has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend Lag Length: (Automatic - based on SIC, maxlag=5) -0.008727 0.010271 -9.831457 -9.632500 -9.788278 1.554264 Augmented Dickey-Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic Prob.* -3.823005 -4.416345 -3.622033 -3.248592 0.0337 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(LR) Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:57 Sample (adjusted): 1991 2013 Included observations: 23 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob LR(-1) C @TREND("1990") -0.719422 64.44830 0.059969 0.188182 16.53909 0.107703 -3.823005 3.896725 0.556802 0.0011 0.0009 0.5838 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.430402 0.373443 3.245661 210.6864 -58.10666 7.556250 0.003595 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.582609 4.100367 5.313623 5.461731 5.350872 2.210974 Độ trễ tối ưu VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: GDP DLE D2GRL LR Exogenous variables: C Date: 10/29/14 Time: 13:58 Sample: 1990 2013 Included observations: 20 Lag LogL LR FPE AIC SC HQ -36.90191 22.10136 75.63312 NA 88.50491 58.88494* 0.000702 9.95e-06 2.95e-07* 4.090191 -0.210136 -3.963312* 4.289338 0.785596 -2.170994* 4.129067 -0.015759 -3.613433* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Mơ hình hồi quy ban đầu Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 10/26/14 Time: 13:47 Sample (adjusted): 1994 2013 Included observations: 20 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C D2GRL DLE LR GDP(-1) GDP(-2) D2GRL(-1) D2GRL(-2) DLE(-1) DLE(-2) LR(-1) LR(-2) -18.48158 -7.999415 349.8829 0.145307 0.449363 -0.564106 -3.684532 -1.530041 -642.0373 307.2297 0.048317 0.065239 7.970836 1.593996 74.71419 0.055203 0.222965 0.190921 3.061715 2.329931 140.9001 70.17359 0.048309 0.044827 -2.318650 -5.018465 4.682951 2.632216 2.015398 -2.954656 -1.203421 -0.656690 -4.556686 4.378139 1.000162 1.455361 0.0490 0.0010 0.0016 0.0301 0.0786 0.0183 0.2632 0.5298 0.0019 0.0024 0.3465 0.1837 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.941796 0.861766 0.504617 2.037103 -5.536737 11.76801 0.000880 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.809672 1.357232 1.753674 2.351113 1.870300 2.390585 Mơ hình hồi quy cuối Dependent Variable: GDP Method: Least Squares Date: 10/29/14 Time: 13:54 Sample (adjusted): 1993 2013 Included observations: 21 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C D2GRL DLE LR GDP(-1) GDP(-2) DLE(-1) DLE(-2) -7.705473 -7.168475 252.0995 0.121212 0.626741 -0.432964 -478.7906 237.7270 4.986416 1.625924 73.26386 0.052642 0.159242 0.143690 139.1633 69.68470 -1.545293 -4.408863 3.440980 2.302597 3.935773 -3.013188 -3.440494 3.411467 0.1463 0.0007 0.0044 0.0385 0.0017 0.0100 0.0044 0.0046 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.876820 0.810492 0.588243 4.498389 -13.61928 13.21953 0.000054 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.869818 1.351274 2.058979 2.456892 2.145336 1.883397 ... tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm tác động yếu tố nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh. .. xem yếu tố có tầm quan trọng yếu tố việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu tác động yếu tố nguồn nhân lực lên tăng trưởng kinh tế. .. Dựa lý thuyết tăng trưởng kinh tế yếu tố nguồn nhân lực, luận văn tác giả nghiên cứu đưa đánh giá tác động yếu tố nguồn nhân lực lên phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2013

Ngày đăng: 13/10/2022, 23:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Kết quả nghiên cứu của Hanushek and Woessmann (2012a) - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 1.2 Kết quả nghiên cứu của Hanushek and Woessmann (2012a) (Trang 26)
- Permani (2008) sử dụng dữ liệu giai đoạn 1965-2000 và mơ hình Solow mở rộng cho các quốc gia Đông Á và đã chỉ ra tác động tương đối có ý nghĩa của vốn con người (đo lường bằng số năm học tập) đối với tăng trưởng kinh tế, ngoài những đóng góp của tỉ lệ đ - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
ermani (2008) sử dụng dữ liệu giai đoạn 1965-2000 và mơ hình Solow mở rộng cho các quốc gia Đông Á và đã chỉ ra tác động tương đối có ý nghĩa của vốn con người (đo lường bằng số năm học tập) đối với tăng trưởng kinh tế, ngoài những đóng góp của tỉ lệ đ (Trang 27)
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 31)
Mơ hình nghiên cứu của tác giả được mơ phỏng như sau: - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
h ình nghiên cứu của tác giả được mơ phỏng như sau: (Trang 36)
Chạy mơ hình VAR để lựa chọn độ trễ tối ưu cho biến dữ liệu - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
h ạy mơ hình VAR để lựa chọn độ trễ tối ưu cho biến dữ liệu (Trang 39)
Đa cộng tuyến Phù hợp Phân tích mơ hình/dự báoCác biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong mơ hình. - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
a cộng tuyến Phù hợp Phân tích mơ hình/dự báoCác biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự thay đổi của biến phụ thuộc trong mơ hình (Trang 43)
Các biến được mô tả trong bảng 2.1: - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
c biến được mô tả trong bảng 2.1: (Trang 44)
Bảng 3.2 Ma trận hệ số tương quan - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.2 Ma trận hệ số tương quan (Trang 46)
Bảng 3.4 Kiểm định tính dừng cho biến GRL Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.4 Kiểm định tính dừng cho biến GRL Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 47)
Bảng 3.3 Kiểm định tính dừng cho biến GDP Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.3 Kiểm định tính dừng cho biến GDP Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 47)
Bảng 3.5 Kiểm định tính dừng cho biến DGRL Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.5 Kiểm định tính dừng cho biến DGRL Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 48)
Bảng 3.7 Kiểm định tính dừng cho biến LE Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.7 Kiểm định tính dừng cho biến LE Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 49)
Bảng 3.8 Kiểm định tính dừng cho biến DLE Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.8 Kiểm định tính dừng cho biến DLE Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 49)
Bảng 3.9 Kiểm định tính dừng cho biến LR Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.9 Kiểm định tính dừng cho biến LR Các mức ý nghĩa Thống kê ADF ở các mức ý nghĩa (Trang 50)
Bảng 3.11 Kết quả hồi quy ban đầu - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.11 Kết quả hồi quy ban đầu (Trang 51)
Bảng 3.12 Kết quả kiểm định thừa biến - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.12 Kết quả kiểm định thừa biến (Trang 51)
Bảng 3.13 Kết quả sau khi loại bỏ biến thừa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.13 Kết quả sau khi loại bỏ biến thừa (Trang 52)
Bảng 3.16 Kết quả sau khi loại bỏ biến thừa - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Bảng 3.16 Kết quả sau khi loại bỏ biến thừa (Trang 54)
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu cuối cùng của tác giả - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu cuối cùng của tác giả (Trang 59)
Mơ hình hồi quy ban đầu - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
h ình hồi quy ban đầu (Trang 74)
Mơ hình hồi quy cuối cùng - Tác động của yếu tố nguồn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế ở
h ình hồi quy cuối cùng (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w